9. Cấu trỳc của đề tài
1.2.1 Thực trạng dạy học phõn mụn Lịch sử ở trường Tiểu học
Từ năm 1996-1997 phõn mụn Lịch sử được chớnh thức đưa vào chương trỡnh Tiểu học thay cho chuyện kể lịch sử trước đõy. Phõn mụn này được dạy ở lớp 4 và 5 nhằm cung cấp cho học sinh một số hiểu biết cần thiết về sự phỏt triển của xó hội Việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến nay. Đõy là mụn phõn mụn cú vị trớ quan trọng trong chương trỡnh Tiểu học được đỏnh giỏ bằng điểm số. Do phõn mụn Lịch sử được đưa vào chương trỡnh dạy đại trà ở cỏc trường học trong toàn quốc cỏch đõy chưa lõu nờn khi dạy mụn học này giỏo viờn cũn gặp nhiều khú khăn cả về kiến thức lẫn phương phỏp giảng dạy.
Qua điều tra cỏc đồng chớ giỏo viờn Tiểu học trờn địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Húa chỳng tụi nhận thấy:
Tuy là mụn học mới với nội dung kiến thức lớn nhưng giỏo viờn đó cú nhiều cố gắng học hỏi, tự bồi dưỡng kiến thức, trau dồi chuyờn mụn nghiệp vụ qua cỏc cuộc hội thảo, sinh hoạt chuyờn mụn, học chuyờn đề,…Trong quỏ trỡnh giảng dạy một số giỏo viờn đó cú quan tõm đến việc sử dụng đồ dựng dạy học song hiệu quả chưa cao. Kiến thức của bài học dạy đỳng, đủ, thời lượng trong một tiết đảm bảo. Nhiều giỏo viờn đó khụng ngừng học tập để đổi mới phương phỏp dạy học, đa dạng cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học. Học sinh
cú ý thức học tập phõn mụn này hơn, đó biết tớch cực, tự giỏc chủ động tham gia vào quỏ trỡnh học tập, đặc biệt là cỏc em đó biết trỡnh bày, trao đổi ý kiến trước tập thể, biểu hiện tinh thần giỳp đỡ nhau trong học tập của mỡnh.
Bờn cạnh những ưu điểm trờn vẫn cũn một số hạn chế nhất định, ảnh hưởng khụng nhỏ đến tớnh tớch cực nhận thức của học sinh và hiệu quả dạy học.
Khú khăn lớn nhất đối với giỏo viờn trong quỏ trỡnh dạy học phõn mụn Lịch sử là việc vận dụng cỏc phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học theo hướng đổi mới phự hợp với mục đớch, yờu cầu bài học. Nhiều giỏo viờn cũn sợ khi thao giảng hay dự giờ vào cỏc tiết lịch sử kể cả những giỏo viờn giỏi của cỏc trường.
Cỏc phương phỏp dạy học chủ yếu giỏo viờn thường sử dụng trong dạy học lịch sử ở tiểu học cụ thể như sau:
Bảng 1.1: Cỏc phương phỏpgiỏo viờn thường sử dụng.
TT Cỏc phương phỏp dạy học Số ý kiến Tỉ lệ
1 Phương phỏp giảng giải 49 73,13
2 Phương phỏp hỏi đỏp 53 79,10
3 Phương phỏp thảo luận nhúm 27 40,30
4 Phương phỏp quan sỏt 30 44,80
5 Phương phỏp kể chuyện 18 26,90
Qua bảng trờn ta thấy đa số giỏo viờn dạy học lịch sử sử dụng phương phỏp hỏi đỏp (79,10%); phương phỏp giảng giải (73,13%); phương phỏp quan sỏt (44,80%); phương phỏp thảo luận nhúm (40,30%); phương phỏp kể chuyện chiếm tỉ lệ ớt (26,90%). Khi chỳng tụi trũ chuyện trực tiếp với họ thỡ họ cho biết: Sử dụng phương phỏp kể chuyện sẽ mất rất nhiều thời gian, chuẩn bị cụng phu, lớp dễ ồn ào, vả lại học sinh khụng biết kể.
Từ đú chỳng tụi nhận thấy, phương phỏp dạy học của giỏo viờn khi dạy phõn mụn Lịch sử về cơ bản vẫn là phương phỏp hỏi đỏp, phương phỏp giảng giải. Tiết học diễn ra chỉ là những lời giảng của giỏo viờn, rồi thầy đặt cõu hỏi
gợi ý trong sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn và học sinh đứng lờn trả lời bằng cỏch đọc thụng tin trong bài, tạo cho lớp học khụng khớ yờn tĩnh, trờn bảng chỉ cú dũng chữ của giỏo viờn, một vài bức tranh, đồ dựng dạy học được mụ tả qua loa rồi cất đi. Với cỏch dạy như vậy vụ hỡnh chung giỏo viờn đó biến bài dạy lịch sử thành bài đọc lịch sử khụ khan, cứng nhắc, nặng nề, đơn điệu làm cho học sinh chỏn nản, khụng hứng thỳ học tập, giờ học chưa phỏt huy được tớnh tớch cực nhận thức của học sinh. Một số giỏo viờn cú sử dụng phương phỏp đúng vai, phương phỏp thảo luận nhúm, trũ chơi,..nhưng đang cũn mang tớnh hỡnh thức. Cỏc phiếu học tập cho học sinh thảo luận cú nội dung chưa thật phự hợp, chưa thực sự yờu cầu học sinh động nóo, trao đổi nhiều nờn khả năng ghi nhớ tư liệu lịch sử của học sinh khụng tốt, tiết học rời rạc.
Tỡnh hỡnh dạy chay, học chay cũn khỏ phổ biến nhiều giỏo viờn cũn chưa biết trong thư viện cú những đồ dựng nào phục vụ cho tiết dạy lịch sử, hoặc cú giỏo viờn nhận cả bộ đồ dựng dạy học từ đầu năm nhưng cất trong tủ khụng sử dụng vỡ ngại lụi ra, cất vào. Theo số liệu của phũng giỏo dục cung cấp, 100% cỏc trường đó được trang bị đầy đủ đồ dựng, thiết bị dạy học. Ngay từ đầu năm giỏo viờn đó được biết cú những loại đồ dựng nào được trang cấp về cỏc mụn học trong đú cú phõn mụn Lịch sử và được học tập về cỏch sử dụng chỳng nhưng chỉ cú 40% số thiết bị dạy học được giỏo viờn sử dụng. Hiếm cú giỏo viờn sưu tầm, tự làm đồ dựng dạy học, chủ yếu sử dụng những tranh ảnh cú sẵn trong sỏch giỏo khoa để minh họa cho bài giảng của mỡnh.
Một số giỏo viờn do năng lực hạn chế, chưa nắm vững được kiến thức, thiếu tự tin, phụ thuộc vào sỏch giỏo khoa và sỏch giỏo viờn. Bản thõn giỏo viờn chưa thực sự hiểu hết bối cảnh lịch sử, mốc lịch sử, sự xuất hiện của nhõn vật và hiện tượng lịch sử. Do đú nhiều lỳc cũn dạy sai kiến thức, dạy qua loa cho hết bài, thậm chớ trỏnh những cõu trả lời của học sinh vỡ bản thõn giỏo viờn khụng hiểu. Nhiều giỏo viờn lờn lớp cốt sao dạy cho hết giờ, hết bài chưa quan tõm đến việc phỏt huy nhận thức của học sinh. Chỉ cú những giờ
dạy thao giảng cú bỏo trước giỏo viờn mới cú sự đầu tư cho tiết dạy, những giờ dạy mà ban giỏm hiệu dự giờ đột xuất thỡ hầu như chất lượng kộm, khụng cú sự chuẩn bị chu đỏo cho tiết dạy.
Vớ dụ: Khi dạy bài: “Trịnh - Nguyễn phõn tranh” (LS 4), Giỏo viờn chưa hiểu được bối cảnh lịch sử đất nước ta lỳc đú như thế nào? Sự xuất hiện của Nhà Mạc, Nhà Trịnh, Nhà Nguyễn đó diễn ra như thế nào? Tại sao cú sự tồn tại đồng thời của vua Lờ, chỳa Trịnh, chỳa Nguyễn?
Trong quỏ trỡnh dạy lịch sử cú giỏo viờn cũn nhầm lẫn giữa tư liệu lịch sử và những tỏc phẩm văn học cú liờn quan đến sự kiện, nhõn vật lịch sử.
Vớ dụ: Để tỏi hiện sự kiện Xụ Viết Nghệ Tĩnh, giỏo viờn đó sử dụng bài thơ “Bài ca cỏch mạng”, hay sự kiện Bỏc Hồ đọc tuyờn ngụn độc lập, giỏo viờn sử dụng bài thơ “Sỏng mồng hai thỏng chớn”. Việc sử dụng cỏc tỏc phẩm văn học thay thế cho tư liệu lịch sử là khụng chớnh xỏc bởi vỡ tỏc phẩm văn học cú tớnh nghệ thuật, cú sự hư cấu nhất định cho nờn sẽ dẫn đến tớnh chớnh xỏc của sự kiện khụng cao. Chỳng ta chỉ nờn dựng cỏc bài thơ, bài văn để minh họa làm cho tiết học thờm sinh động, gõy hứng thỳ học tập làm cho bài dạy thờm sõu sắc hơn.
Cú một số giỏo viờn khi soạn giảng cũng như lờn lớp chưa “lượng húa” được kiến thức lịch sử mà mục tiờu bài học đề ra. Cựng một nhõn vật, sự kiện lịch sử nhưng ở mỗi cấp học lại cung cấp cho học sinh một ‘lượng” khỏc nhau. Song cú những giỏo viờn dựng sỏch giỏo khoa lớp 7 để dạy cho học sinh lớp 4 bởi khi nghiờn cứu sỏch giỏo khoa lớp 7 thỡ bài học lịch sử đú kiến thức được trỡnh bày chi tiết, rừ ràng hơn giỏo viờn quờn rằng họ đó làm một việc quỏ tải đối với học sinh Tiểu học.
Vớ dụ: Khi dạy bài “Đảng cộng sản Việt Nam ra đời” (LS 5) cú giỏo viờn đó lấy sỏch lớp 7 để dạy cho cỏc em.
Cỏc hỡnh thức dạy học gõy nhiều hứng thỳ học tập, phỏt huy được tớch cực nhận thức của học sinh như thảo luận nhúm, tham quan, trũ chơi học
tập…ớt được giỏo viờn sử dụng do họ ngại, sợ mất thời gian, lớp ồn hoặc cũng cú một số giỏo viờn năng lực kộm.
Từ những tồn tại trờn nú đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng dạy và học núi chung cũng như chất lượng phõn mụn Lịch sử núi riờng.