Giới thiệu khỏi quỏt về quỏ trỡnh thực nghiệm

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học phân môn lịch sử ở trường tiểu học (Trang 81 - 87)

9. Cấu trỳc của đề tài

3.1 Giới thiệu khỏi quỏt về quỏ trỡnh thực nghiệm

3.1.1 Mục đớch thực nghiệm

Thực nghiệm nhằm mục đớch kiểm nghiệm hiệu quả của cỏch thức sử dụng phương phỏp kể chuyện kết hợp thảo luận nhúm trong dạy học lịch sử, qua đú chứng minh cho giả thuyết khoa học đó đề ra.

3.1.2 Nguyờn tắc tiến hành thực nghiệm

- Đảm bảo về chất lượng kiến thức khoa học, khỏch quan, tụn trọng chương trỡnh, sỏch giỏo khoa phõn mụn Lịch sử.

- Đảm bảo tớnh đa dạng của cỏc loại hỡnh trường thực nghiệm (trường ở khu vực thị trấn, nụng thụn, vựng cao) và trỡnh độ nghiệp vụ của cỏc giỏo viờn dạy thực nghiệm.

3.1.3 Nội dung thực nghiệm

Giảng dạy một số bài trong chương trỡnh phõn mụn Lịch sử ở cỏc lớp 4 – 5.

3.1.4 Phương phỏp thực nghiệm

Trong quỏ trỡnh thực nghiệm, chỳng tụi tiến hành phương phỏp thực nghiệm song hành trờn cả hai đối tượng, bao gồm: cỏc lớp thực nghiệm và cỏc lớp đối chứng. Đối với cỏc lớp thực nghiệm, cỏc bài học được tiến hành theo quy trỡnh chỳng tụi đó xõy dựng. Đối với cỏc lớp đối chứng, giỏo viờn tiến hành tổ chức bài học bỡnh thường theo cỏch họ vẫn thường sử dụng.

3.1.5 Tổ chức thực nghiệm

3.1.5.1 Xỏc định thời gian thực nghiệm

Căn cứ vào mục đớch, nội dung thực nghiệm, vào kế hoạch dạy học ở trường Tiểu học và quóng thời gian làm luận văn của mỡnh, chỳng tụi xỏc định thời gian thực nghiệm như sau: Năm học 2007 – 2008 và học kỳ I của năm học 2008-2009. Quỏ trỡnh tổ chức thực nghiệm được tiến hành linh hoạt,

phự hợp với kế hoạch dạy học của cỏc nhà trường và khụng làm thay đổi hoạt động dạy học chung của nhà trường.

3.1.5.2 Chọn cơ sở và đối tượng thực nghiệm

* Cơ sở thực nghiệm.

Cơ sở thực nghiệm là một số trường tiểu học trờn địa bàn huyện Thạch Thành. Cụ thể, chỳng tụi đó chọn cỏc trường sau đõy:

+ Trường Tiểu học Thị Trấn Kim Tõn, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Húa.

+ Trường Tiểu học Thành Trực, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Húa. + Trường tiểu học Thạch Quảng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Húa. * Đối tượng thực nghiệm.

Học sinh cỏc lớp 4 và 5 thuộc cỏc trường tiểu học đó chọn ở trờn. Ở mỗi trường, tụi chọn 4 lớp, hai lớp thực nghiệm, hai lớp đối chứng. Cỏc lớp thực nghiệm và cỏc lớp đối chứng được lựa chọn theo nguyờn tắc:

+ Cú sĩ số học sinh bằng nhau.

+ Kết quả học tập và trỡnh độ nhận thức khụng cú sự chờnh lệch đỏng kể qua kiểm tra đầu năm.

+ Mụi trường sống như nhau (cựng là dõn của một xó).

3.1.5.3 Chọn bài thực nghiệm

Thụng qua nội dung chương trỡnh phõn mụn Lịch sử lớp 4 và lớp 5, chỳng tụi tiến hành lựa chọn 4 bài để dạy thực nghiệm. Cỏc bài thực nghiệm được chỳng tụi lựa chọn là:

1. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngụ Quyền lónh đạo (Bài 5 – LS và ĐL 4) 2. Vượt qua tỡnh thế hiểm nghốo (Bài 12 – LS và ĐL 5) 3. Chiến dịch Biờn giới thu – đụng năm 1950 (Bài 15 – LS và ĐL 5) 4. Quang Trung đại phỏ quõn Thanh (Bài 25 – LS và ĐL 4)

3.1.4.4 Soạn giỏo ỏn thực nghiệm.

Sau khi chọn được cỏc bài thực nghiệm, chỳng tụi tiến hành thiết kế giỏo ỏn theo quy trỡnh đó được đề xuất. Giỏo ỏn được thiết kế một cỏch khoa học, chi tiết, rừ ràng, để giỏo viờn dễ sử dụng. Trong quỏ trỡnh thiết kế giỏo ỏn, chỳng tụi đó tớnh đến những khả năng vận dụng sỏng tạo của giỏo viờn trong tiến trỡnh lờn lớp cũng như khả năng tiếp thu bài của học sinh từng lớp, từng địa bàn.

3.1.5.4 Bồi dưỡng giỏo viờn thực nghiệm

Cỏc giỏo viờn được mời dạy thực nghiệm là những người cú khả năng giảng dạy, nhiệt tỡnh trong cụng tỏc, cú tinh thần trỏch nhiệm cao, cú trỡnh độ.

Sau khi soạn giỏo ỏn cho từng bài, từng lớp, chỳng tụi đó gặp cỏc giỏo viờn dạy thực nghiệm ở cỏc trường để trỡnh bày mục đớch thực nghiệm và cỏch thức, quy trỡnh tổ chức cho học sinh kể chuyện kết hợp thảo luận nhúm qua từng giỏo ỏn cụ thể. Giỏo ỏn từng bài được đưa cho giỏo viờn trước khi dạy trờn lớp một tuần, để họ cú điều kiện tỡm hiểu, nghiờn cứu trước.

Trước khi dạy vài ngày, chỳng tụi gặp lại giỏo viờn để trao đổi, thống nhất những vấn đề mà giỏo viờn chưa rừ, cũn vướng mắc. Đồng thời chuẩn bị cỏc điều kiện, phương tiện, CSVC cần thiết cho cỏc bài dạy thực nghiệm.

3.1.5.5 Tiến hành thực nghiệm

- Trước khi tiến hành dạy thực nghiệm, chỳng tụi kiểm tra kết quả đầu vào ở cỏc lớp thực nghiệm và cỏc lớp đối chứng.

- Giỏo viờn tiến hành giảng dạy theo phương ỏn thực nghiệm đó được thiết kế ở cỏc lớp thực nghiệm và giỏo viờn giảng dạy bỡnh thường ở cỏc lớp đối chứng luụn cựng bài dạy.

- Trong quỏ trỡnh giảng dạy của giỏo viờn, chỳng tụi trực tiếp theo dừi, dự giờ ở cỏc nhúm lớp thực nghiệm và cỏc lớp đối chứng với cựng bài dạy.

- Tổ chức rỳt kinh nghiệm, gúp ý kiến để cú những phương ỏn điều chỉnh kịp thời khi cú những khả năng bất thường xảy ra trong quỏ trỡnh giảng dạy của giỏo viờn và học tập của học sinh.

3.1.4.7Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm

Sau mỗi bài dạy thực nghiệm, chỳng tụi tiến hành kiểm tra, đỏnh giỏ trờn cả hai nhúm lớp thực nghiệm và đối chứng. Cỏc nhúm lớp này cựng một đề bài kiểm tra và thời gian kiểm tra như nhau. Mục đớch kiểm tra là đỏnh giỏ kết quả nhận thức của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng để so sỏnh, nhận xột. Từ đú, rỳt ra kết luận khoa học.

Việc đỏnh giỏ được dựa trờn cỏc tiờu chuẩn và thang đỏnh giỏ sau đõy: - Kết quả nhận thức của học sinh : Kết quả nhận thức của học sinh được đỏnh giỏ theo thang điểm 10 với cỏc mức độ sau đõy:

+ Loại giỏi: 9 – 10 điểm

Học sinh tiếp thu bài tốt, nắm vững được nội dung bài học ở mức độ cao (hiểu và kể lại đầy đủ, chớnh xỏc nội dung bài học một cỏch sinh động, hấp dẫn như tỏi hiện lại cỏc sự kiện lịch sử tiờu biểu của đất nước).

+ Loại khỏ: 7 – 8 điểm

Học sinh nắm được nội dung bài học tương đối đầy đủ, chớnh xỏc (hiểu được nội dung bài học nhưng kể lại chưa được rừ ràng, mạch lạc).

+ Loại TBỡnh: 5 – 6 điểm

Học sinh nắm kiến thức bài học khụng đầy đủ (hiểu được nội dung bài học nhưng kể lại khụng đầy đủ, đụi chỗ chưa chớnh xỏc những vấn đề cơ bản).

+ Loại yếu: 1- 4 điểm

Học sinh tiếp thu bài chậm, khụng hiểu được nội dung bài học. - Kết quả việc hỡnh thành kỹ năng cho học sinh:

Ngoài việc giỳp cho học sinh lĩnh hội được những tri thức về một số sự kiện, hiện tượng, nhõn vật lịch sử tiờu biểu, điển hỡnh của Việt Nam từ

buổi đầu dựng nước cho đến nay, thụng qua kể chuyện và thảo luận nhúm cũn hỡnh thành cho học sinh một số cỏc kỹ năng học tập quan trọng như: kỹ năng kể chuyện, thảo luận nhúm, kỹ năng diễn đạt và trỡnh bầy ý kiến, kỹ năng làm việc độc lập thụng qua phiếu giao việc, qua hướng dẫn của giỏo viờn,….

Vỡ vậy, sau mỗi bài học chỳng tụi đỏnh giỏ cả kết quả lĩnh hội tri thức và kết quả việc hỡnh thành kỹ năng cho học sinh trong giờ học.

- Mức độ hoạt động của học sinh trong giờ học:

+ Mức độ 1: Học thụ động, ghi nhớ mỏy múc, khụng tham gia hợp tỏc vào cỏc hoạt động học tập.

+ Mức độ 2: Học sinh tham gia vào cỏc hoạt động học tập nhưng khụng đưa ra ý kiến của mỡnh trước tập thể.

+ Mức độ 3: HS học tập một cỏch tự giỏc, tớch cực, độc lập sỏng tạo, tham gia tớch cực cỏc hoạt động học tập, cú khả năng trỡnh bày ý kiến của mỡnh trước tập thể

- Mức độ hứng thỳ của học sinh trong giờ học. Đõy cũng là yếu tố quan trọng kớch thớch tớnh tớch cực hoạt động nhận thức của học sinh trong giờ học. Ta cũng cú thể chia mức độ hứng thỳ học tập ở 3 mức độ.

+ Mức độ 1: Học sinh khụng thớch học, khụng hứng thỳ học tập. + Mức độ 2: Học sinh chỉ hứng thỳ học tập khi được trỡnh bày ý kiến của mỡnh.

+ Mức độ 3: Học sinh hứng thỳ, tớch cực, sụi nổi tham gia vào cỏc hoạt động học tập.

- Ngoài ra cũn cú mức độ chỳ ý, mức độ hợp tỏc,…. của học sinh trong giờ học.

Cỏc chỉ tiờu này được đỏnh giỏ qua dự giờ, qua sỏt học sinh học tập và kết quả kiểm tra.

3.1.4.8 Xử lý kết quả thực nghiệm

Sau khi cú kết quả thực nghiệm chỳng tụi tiến hành xử lý số liệu bằng cỏc phương phỏp khỏc nhau.

* Về mặt định lượng: Chỳng tụi đó sử dụng phương phỏp thống kờ toỏn

học để xử lý số liệu theo cỏc thụng số sau:

- Tỷ lệ %: Để phõn loại kết quả học tập của học sinh làm cơ sở so sỏnh kết quả giữa nhúm lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

- Giỏ trị trung bỡnh X được tớnh theo cụng thức: X = N x n k i i i ∑ −1

Trong đú : ni: là tần số xuất hiện điểm số xi

N là tổng số học sinh thực nghiệm.

Việc tớnh giỏ trị trung bỡnh Xnhằm để so sỏnh điểm trung bỡnh của nhúm lớp thực nghiệm với điểm trung bỡnh của nhúm lớp đối chứng.

- Độ lệch chuẩn được tớnh theo cụng thức:

S2 X = ( ) 1 1 2 − − ∑ − N X X n k i i i

Chỳng tụi sử dụng độ lệch chuẩn làm tham số để đỏnh giỏ mức độ giao động kết quả học tập của học sinh quanh giỏ trị trung bỡnh X , của hai nhúm (nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng), nhúm nào cú độ lệch chuẩn nhỏ hơn thỡ nhúm đú cú kết quả học tập tốt hơn.

Phương sai, độ lệch chuẩn là tham số đo mức độ phõn tỏch của kết quả học tập ở học sinh quanh giỏ trị trung bỡnh X . Trong hai nhúm lớp tham gia thực nghiệm, nhúm nào cú độ lệch chuẩn nhỏ hơn thỡ nhúm đú cú kết quả cao hơn.

- Dựng phộp thử t–student cho cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, nhằm so sỏnh kết quả của nhúm thực nghiệm với nhúm đối chứng. Cụng thức như sau: t = N S S X X 2 2 2 1 2 1 + +

X1 là điểm số trung bỡnh của nhúm thực nghiệm. X2 là điểm số trung bỡnh của nhúm đối chứng.

S12 là độ lệch chuẩn của lớp thực nghiệm.

S22 là độ lệch chuẩn của lớp đối chứng. N là số học sinh mỗi nhúm.

Từ cỏc kết quả tớnh toỏn được, tra bảng t - Student để tỡm kết quả tα : + Nếu t ≥ tα : Bỏc bỏ giả thiết H0

+ Nếu t < tα : Chấp nhận giả thiết H0 (Giả thiết H0 : tỏc động thực nghiệm khụng cú hiệu quả).

* Về mặt định tớnh : Chỳng tụi tiến hành đỏnh giỏ định tớnh kết quả học tập của học sinh qua quan sỏt, dự giờ, qua trao đổi và phỏng vấn đối tượng thực nghiệm. Đỏnh giỏ về mặt định tớnh được xỏc định theo cỏc tiờu chớ sau :

+ Mức độ hoạt động học tập của học sinh. + Mức độ hứng thỳ học tập của học sinh. + Mức độ chỳ ý của học sinh trong giờ học. + Kết quả việc tiếp thu kiến thức của học sinh.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học phân môn lịch sử ở trường tiểu học (Trang 81 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w