Tớnh truyền thống và tớnh riờng biệt

Một phần của tài liệu Di tích thái lăng (đông triều quảng ninh) (Trang 143 - 161)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.2.3 Tớnh truyền thống và tớnh riờng biệt

Thỏi Lăng cũn phản ỏnh rừ tớnh truyền thống và tớnh riờng biệt so với kiến trỳc lăng mộ của cỏc thời.

Thỏi Lăng thể hiện rừ truyền thống coi trọng xõy dựng tụn miếu, thụng qua việc lựa chọn vị trớ xõy dựng và quy mụ kiến trỳc.

Về mặt cấu trỳc tổng thể, Thỏi Lăng tuõn thủ theo cấu trỳc truyền thống lăng tẩm vua chỳa bao gồm hai phần LăngTẩm. Tuy nhiờn Thỏi Lăng là lăng đầu tiờn xõy dựng theo phong cỏch “biến nỳi thành lăng”, kết hợp hài hũa giữa cỏc cụng trỡnh nhõn tạo với cảnh quan thiờn nhiờn tạo lờn sự hoành trỏng và cú tớnh biểu trưng rất cao. Nú mở đầu cho phong cỏch kết hợp hài hoa giữa điều kiện tự nhiờn với cỏc cụng trỡnh nhõn tạo trong nghệ thuật xõy dựng lăng tẩm hoàng gia của cỏc triều đại phong kiến Việt Nam. Hiện chưa cú tư liệu về lăng tẩm hoàng gia của nhà Lý, cỏc lăng tẩm nhà Trần ở Thỏi Bỡnh được xõy dựng ở khu vực đồng bằng, Lăng được đắp to và cao như quả nỳi, Tẩm điện được xõy dựng ở phớa Bắc của Lăng, trờn đỉnh Lăng khụng cú kiến trỳc. Như vậy, so với cỏc lăng mộ giai đoạn trước đú, Thỏi Lăng tiếp tục tuõn thủ cấu trỳc Lăng gồm hai phần Lăng và Tẩm điện, tức là mỗi một lăng là một quần thể lăng tẩm độc lập nhưng cũng bắt đầu cú những nột khỏc biệt trong cấu trỳc với việc kết hợp hài hũa giữa điều kiện tự nhiờn với cỏc cụng trỡnh nhõn tạo đồng thời tạo nờn sự hũa quyện giữa Lăng và Tẩm bằng việc xõy dựng cỏc kiến trỳc trờn đỉnh của Lăng, khụng tỏch biệt hai phần Lăng và Tẩm như cỏc lăng trước đú ở Tam Đường.

Khu lăng tẩm nhà Lờ ở Lam Kinh cũng được xõy dựng trờn địa bàn đồi nỳi nhưng lại cú bố cục hoàn toàn khỏc. Mỗi một lăng chỉ gồm một mộ đất cú hỡnh khối và kớch thước gần bằng nhau mỗi cạnh dài khoảng 4m, phớa trước cú đường Thần đạo [1. tr35; 17.tr38] (BV33. 2), khụng xõy dựng tẩm điện riờng biệt cho từng lăng mà toàn bộ khu sơn lăng cú một khu tẩm điện chung gọi là tẩm điện trung tõm, cỏc nghi lễ bỏi yết lăng tẩm diễn ra ở khu tẩm điện trung tõm (BV34). Cấu trỳc khu sơn lăng ở Lam Kinh của nhà Lờ về mặt tổng

Quốc). Trong khi đú lăng tẩm nhà Nguyễn là sự kết hợp hài hũa giữa địa hỡnh tự nhiờn với việc cải tạo cảnh quan đỏp ứng cỏc yờu cầu về phong thủy với một bố cục nhiều lớp trải dài, cỏc lớp được phõn tỏch bởi cỏc lớp cổng và tường bao. Cấu trỳc lăng tẩm thời Nguyễn là điển hỡnh cho phong cỏch lăng tẩm mụ phỏng lại cấu trỳc đụ thành với nhiều lớp với vũng ngoài cựng là vũng La Thành (BV36; BV37. 1).

Nếu như lăng tẩm thời kỳ sau lấy việc phỏt triển theo bề rộng để thể hiện quy mụ và độ hoành trỏng thỡ Thỏi Lăng lấy chiều cao để thể hiện điều đú. Với kiến trỳc trung tõm được xõy dựng trờn đỉnh của Lăng theo cấu trỳc nền nhiều cấp và kiến trỳc xõy dựng theo lối nhiều lớp khộp kớn tạo nờn sự hoành trỏng và uy nghiờm của khu lăng tẩm thể hiện quan niệm lăng tẩm lấy cao to để thể hiện đẳng cấp.

Sự xuất hiện kiến trỳc thỏp – một loại hỡnh kiến trỳc đặc trưng của Phật giỏo ở Thỏi Lăng cho thấy nột đặc trưng của cỏc lăng mộ nhà Trần, nú cho thấy sự ảnh hưởng mạnh mẽ của Phật giỏo đến đời sống văn húa xó hội núi chung và nghệ thuật kiến trỳc lăng mộ nhà Trần núi riờng.

KẾT LUẬN

Thỏi Lăng là lăng của vị vua thứ 3 nhà Trần, Trần Anh Tụng cựng hoàng hậu Thuận Thỏnh. Lăng được xõy dựng trờn một khu vực đắc địa theo quan niệm về Phong thủy với tả Thanh long, hữu Bạch hổ, Hậu chẩm cú nỳi cao, Minh đường tụ thủy. Việc lựa chọn vị trớ xõy dựng hết sức cẩn thận đó cho thấy nhà Trần hết sức coi trọng việc xõy dựng lăng tẩm;

Thỏi Lăng điển hỡnh cho phong cỏch xõy dựng lăng tẩm theo lối biến

“nỳi thành lăng”. Ở đõy “kiến trỳc sư” đó thành cụng trong việc kết hợp hài hũa giữa điều kiện địa hỡnh và cảnh quan thiờn nhiờn với cỏc cụng trỡnh kiến trỳc tạo lờn sự hoành trỏng mà thõm nghiờm của khu lăng tẩm, đỏp ứng quan niệm “lăng lấy sự cao to để thể hiện đẳng cấp”.

Khụng chỉ điển hỡnh cho phong cỏch xõy dựng lăng tẩm theo lối biến nỳi thành lăng mà Thỏi Lăng cũn thể hiện sự thay đổi kỹ thuật xõy dựng, cũng như cấu trỳc lăng tẩm nhà Trần. Biến nỳi thành lăng, tẩm điện được xõy dựng trờn đỉnh nỳi, đường thần đạo dài dẫn từ chõn nỳi lờn khu trung tõm là những khỏc biệt so với cấu trỳc lăng tẩm ở khu vực Tam Đường.

Cỏc di tớch, di vật phỏt hiện ở Thỏi Lăng cho thấy quy mụ to lớn và vị trớ của nú với cỏc đồ dựng cao cấp khụng phải ở di tớch nào cũng cú. Cỏc di tớch di vật cũng cho thấy quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển và phỏ hủy của Thỏi Lăng. Cú thể nhận thấy, thời kỳ phỏt triển đỉnh cao của Thỏi Lăng là giai đoạn kiến trỳc thứ nhất và giai đoạn thứ hai, tương đương với khoản thời gian nửa đầu thế kỷ 14, thời kỳ thịnh trị của nhà Trần. Thế kỷ 15, sau khi giành lại được độc lập, xõy dựng và phỏt triển đất nước nhà Lờ vẫn tiếp tục quan tõm

chung và Thỏi Lăng núi riờng nhưng quy mụ được thu nhỏ lại. Việc thờ phụng sau đú được tập chung về điện An Sinh, nờn việc tế lễ trực tiếp ở cỏc lăng cũng vỡ thế mà bị thu hẹp khiến việc sửa chữa, trựng tu lăng tẩm cũng khụng được coi trọng, Thỏi Lăng bước vào thời kỳ suy tàn dẫn đến bị phỏ hủy hoàn toàn.

Với việc làm rừ cấu trỳc, quy mụ của di tớch Thỏi Lăng đó cung cấp những hiểu biết khỏ đầy đủ về cấu trỳc lăng tẩm thời Trần, đồng thời cho thấy sự phỏt triển của loại hỡnh kiến trỳc quan trọng này trong thời Trần núi riờng cũng như những đặc trưng khỏc biệt của kiến trỳc lăng mộ thời Trần so với kiến trỳc lăng mộ của cỏc triều đại khỏc. Nú cú ý nghĩa lớn cho việc nghiờn cứu lịch sử phỏt triển của loại hỡnh kiến trỳc lăng mộ ở Việt Nam.

Những kiến giải cấu trỳc, quy mụ cũng như tớnh chất của cỏc kiến trỳc ở Thỏi Lăng và mối liờn hệ của nú với cỏc di tớch khỏc trong quần thể cỏc di tớch lăng mộ, đền miếu nhà Trần hi vọng sẽ là cơ sở khoa học cho việc quy hoạch, bảo tồn di tớch Thỏi Lăng trong quần thể cỏc di tớch lăng mộ đền miếu nhà Trần ở Đụng Triều;

Luận văn cũng đó nghiờn cứu, làm rừ cỏc giai đoạn phỏt triển của Thỏi Lăng, làm rừ cấu trỳc mặt bằng, tớnh chất của cỏc kiến trỳc và bước đầu phỏc dựng hỡnh thỏi kiến trỳc. Với sự cố gắng đú, chỳng tụi mong rằng sẽ đúng gúp hữu ớch cho việc trựng tu, tụn tạo và phỏt huy giỏ trị của di tớch Thỏi Lăng, đỏp ứng cỏc cơ sở khoa học cho việc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị của di tớch trong giai đoạn hiện nay.

Chỳ thớch:

1

Tham gia khai quật cú Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Đăng Cường, Nguyễn Hữu Cụng, Mai Thựy Linh, Lờ Đỡnh Ngọc và Phạm Hoài Nam, do Nguyễn Văn Anh phụ trỏch

2

Tham gia cú Nguyễn Văn Anh, Bựi Văn Hiếu, Nguyễn Hữu Cụng, Mai Thựy Linh, Lờ Đỡnh Ngọc do Nguyễn Văn Anh phụ trỏch

3

1 trượng bằng 10 thước và bằng 3,3m;

4

Phỏt hiện này được cụng bố tại Hội nghị Những phỏt hiện mới về khảo cổ học năm 2008 tại Hà Nội.

DANH MỤC BÀI VIẾT VÀ TƯ LIỆU

CỦA TÁC GIẢ Cể LIấN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN

1.Nguyễn Văn Anh (2007). Sưu tập hiện vật thời Trần trưng bày tại Đền Sinh xó An Sinh (Quảng Ninh). Những Phỏt hiện mới về khảo cổ học năm 2007. Nxb Từ điển Bỏch khoa 2008. Hà Nội.

2.Tống Trung Tớn, Bựi Minh Trớ, Nguyễn Văn Anh và Nnk (2007). Kết quả khai quật lần thứ nhất di tớch Thỏi Lăng (lăng Trần Anh Tụng) ở Quảng Ninh năm 2007. Những Phỏt hiện mới về khảo cổ học năm 2007. Nxb Từ điển Bỏch khoa 2008. Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Đăng Cường và Nnk (2007). Phỏt hiện dấu tớch kiến trỳc thời Trần tại đồi Đất Đỏ (Đụng Triều – Quảng Ninh).

Những Phỏt hiện mới về khảo cổ học năm 2007. Nxb Từ điển Bỏch khoa 2008. Hà Nội.

4.Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Văn Sơn (2008). Điều tra khu vực cỏnh đồng Quan (Đụng Triều – Quảng Ninh). Những Phỏt hiện mới về khảo cổ học năm 2008. Nxb Từ điển Bỏch khoa 2009. Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Anh (2008) Phỏt hiện di tớch Mộc Cảo thời Trần bờn suối phủ Am Trà (Đụng Triều – Quảng Ninh) Những Phỏt hiện mới về khảo cổ học năm 2008. Nxb Từ điển Bỏch khoa 2009. Hà Nội.

6.Tống Trung Tớn, Bựi Minh Trớ, Nguyễn Văn Anh và Nnk (2008). Điều tra, khảo sỏt di tớch Ngọa Võn (Đụng Triều – Quảng Ninh). Những Phỏt hiện mới về khảo cổ học năm 2008. Nxb Từ điển Bỏch khoa 2009. Hà Nội.

7.Tống Trung Tớn, Bựi Minh Trớ, Nguyễn Văn Anh và Nnk (2008). Điều tra, khảo sỏt di tớch Hồ Thiờn (Đụng Triều – Quảng Ninh). Những Phỏt hiện mới về khảo cổ học năm 2008. Nxb Từ điển Bỏch Khoa 2009. Hà Nội.

8.Tống Trung Tớn, Bựi Minh Trớ, Nguyễn Văn Anh và Nnk. Kết quả khai quật di tớch Thỏi Lăng (lăng Trần Anh Tụng) giai đoạn 2 (năm 2008) (2009). Bài tham gia Hội thảo Những Phỏt hiện mới về khảo cổ học năm 2009.

9. Nguyễn Văn Anh và Nnk (2009). Khai quật thăm dũ di tớch đền Thỏi. Bài tham gia Hội thảo Những Phỏt hiện mới về khảo cổ học năm 2009.

10. Nguyễn Văn Anh và Nnk. Khai quật thăm dũ di tớch Lăng Tư Phỳc lần thứ nhất. Bài tham gia Hội thảo Những Phỏt hiện mới về khảo cổ học năm 2010.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. L. Bezacier (1950). Cỏc lăng vua đời Hậu Lờ (bản dịch). Tư liệu Viện Khảo cổ học.

2. L. Bezacier (1950). Thỏp Phổ Minh (bản dịch). Tư liệu Viện Khảo cổ học.

3. Phan Thuận An (2008). Lăng tẩm Huế một kỳ quan. Nxb Thuận Húa, Huế

4. Đào Duy Anh (2005). Hỏn Việt từ điển. Nxb Văn hoỏ Thụng tin, Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Văn Sơn (2008). Sưu tập di vật thời Trần trưng bày tại đền An Sinh, xó An Sinh, huyện Đụng Triều Quảng Ninh.

NPHM KCH năm 2007. Nxb Từ điển Bỏch Khoa, Hà Nội, tr 388.

6. Nguyễn Văn Anh (2008). Am Ngọa Võn qua cỏc bằng chứng khảo cổ học. T/c Nghiờn cứu Phật học, Số 5/2008.

7. Nguyễn Văn Anh (2009). Phỏt hiện di tớch Mộc Cảo thời Trần bờn suối Phủ Am Trà (Đụng Triều – Quảng Ninh). NPHM KCH 2008. Nxb Từ điển Bỏch Khoa, tr336-337.

8. Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Văn Sơn (2009). Điều tra khu vực cỏnh Đồng Quan (Đụng Triều, Quảng Ninh). NPHM KCH năm 2008. Nxb Từ điển Bỏch khoa. Hà Nội, tr 333.

9. Nguyễn Văn Anh và nnk (2008). Phỏt hiện dấu tớch kiến trỳc thời Trần tại Đồi Đất Đỏ (Đụng Triều – Quảng Ninh). NPHM KCH năm 2007. Nxb Từ điển Bỏch khoa. Hà Nội, tr 387.

10.Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Tiến Hưng (2010). Bỏo cỏo kết quả khai quật thăm dũ di tớch Lăng Tư Phỳc. Tư liệu Viện Khảo cổ học.

11. Nguyễn Văn Anh, Lờ Đỡnh Ngọc và nnk (2009). Bỏo cỏo sơ bộ kết quả khai quật thăm dũ di tớch Đền Thỏi (Đụng Triều – Quảng Ninh). Tư liệu Viện Khảo cổ học.

12. Nguyễn Du Chi (2001). Lăng mộ cỏc vua Trần ở An Sinh Đụng Triều,

in trong trờn đường tỡm về cỏi đẹp của cha ụng, tr160-173. Nxb Mỹ Thuõt, Hà Nội.

13. Nguyễn Đỡnh Chiến (1999). Cẩm nang đồ gốm Việt Nam cú minh văn thế kỷ 15- 19. Viện Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Hà Nội

14.Phan Huy Chỳ (2006). Lịch triều hiến chương loại chớ. Nxb Giỏo Dục, Hà Nội

15. Nguyễn Mạnh Cường, Đặng Kim Ngọc và Nguyễn Ngọc Phỏt (1980). Khai quật di tớch Tam Đường (Thỏi Bỡnh) lần thứ hai. NPHM KCH năm 1980, tr202.

16. Phan Văn Dật (1972 -1973). Tỡm hiểu về lăng tẩm Huế và Lăng Gia Long núi riờng. Đặc san Huế 1972-1973.

17. Nguyễn Văn Đoàn (2004). Khu di tớch trung tõm Lam Kinh (Thanh Húa). Luận ỏn Tiến sĩ lịch sử. Tư liệu Viện Khảo cổ học.

18. Lờ Quý Đụn (2006). Kiến văn tiểu lục. Nxb Văn húa Thụng tin, Hà nội.

19.Nguyễn Thanh Giản. Trần triều lăng tẩm đồ mạn ký. Chữ Hỏn, bản dịch của Hoàng Giỏp. Tư liệu Viện Hỏn Nụm

20. Lờ Giảng (2001). Bớ mật lăng mộ vua chỳa Trung Hoa (bản dịch). Nxb Văn hoỏ Dõn tộc, Hà Nội.

21. Hoàng Giỏp (2003). Cụm bia lăng mộ cỏc vua Trần tại đền An Sinh, Đụng Triều, Quảng Ninh. In trong Thụng bỏo Hỏn Nụm học năm 2002. Viện Hỏn Nụm, Hà Nội.

22. Hoàng Giỏp (2008). Bỏt vị hoàng đế nhà Trần – Thành hoàng làng Đốc Trại, xó An Sinh, huyện Đụng Triều. Kỷ yếu Hội thảo Đụng Triều với lịch sử nhà Trần. tr121-126.

23. Phan Thanh Hải (2010). Lăng mộ hoàng gia thời Nguyễn tại Huế. Tài liệu do tỏc giả cung cấp.

24. Phạm Như Hồ (2004). Vật liệu xõy dựng khu di tớch Tam Đường – Thỏi Bỡnh. Một di tớch điển hỡnh. Bài tham dự Hội thảo tiểu ban nghiờn cứu vật liệu kiến trỳc Hoàng thành Thăng Long. Tư liệu Viện Khảo cổ học.

25. Nguyễn Văn Huyờn (1970). Ngụi mộ lạ cú thể thuộc thời Trần ở Tam Đường. T/c Khảo cổ học số 5-6/1970, tr93-97.

26. Lờ Văn Hưu (2001). Đại Việt sử ký toàn thư. Nxb Văn hoỏ Thụng tin, Hà Nội T1

27. Bựi Duy Lan, Trịnh Cao Tưởng (1976). Khai quật mộ Trần ở Phạm Lễ (Thỏi Bỡnh). NPHM KCH năm 1976, tr324-327.

28. Vũ Tam Lang (1991). Kiến trỳc cổ Việt Nam, Nxb Xõy dựng – Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

29. Lờ Nguyễn Lưu (2006), Văn húa Huế xưa – Đới sống văn húa cung đỡnh tập 3, Nxb Thuận Húa, Huế

30. Dương Đạo Minh (1988). Lược khảo về kiến trỳc lăng mộ Trung Quốc, in trong Trung Quốc mỹ thuật toàn tập. Trung Quốc Kiến Trung xuất bản xó.

31.Tiờu Mặc (2002). Kiến trỳc Trung Quốc, Nxb Thế giới, Hà Nội.

32. Đỗ Văn Ninh (1971). Khảo cổ học và lịch sử nhà Trần. T/c Khảo cổ học số 11-12/1971, tr106-110.

33. Đỗ Văn Ninh (1978). Xung quanh vấn đề mộ tỏng thời Trần. T/c Khảo cổ học số 5/1978, tr68-76.

34. Đỗ Văn Ninh (2004). Tỡm kiếm dưới õm phủ. Nxb Thanh Niờn, Hà Nội.

35. Đặng Kim Ngọc, Nguyễn Mạnh Cường (1980). Khai quật mộ Phần Cựu thuộc thời Trần ở Tam Đường (Thỏi Bỡnh). NPHM KCH năm 1980. Nxb Khoa học Xó Hội, Hà Nội, tr207-208.

36. Phạm Quốc Quõn (1977). Một ngụi mộ thời Trần đang chỳ ý: Mộ Dưỡng Phỳ (Hải Hưng). T/c Khảo cổ học số 21 năm 1977, tr77-81. 37. Phạm Quốc Quõn (1982). Thờm một tư liệu để hiểu hơn kiến trỳc mộ

thời Trần. NPHM KCH năm 1982. Nxb Khoa học Xó hội, tr237-238. Hà Nội.

38. Phạm Quốc Quõn (1979). Khai quật mộ Trần ở Dương Phỳ. NPHM KCH năm 1979. Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội. tr327-330.

39. Phạm Quốc Quõn, Nguyễn Đỡnh Chiến (2005).Gốm hoa nõu Việt Nam. Bảo tảng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội.

40. Dương Sĩ, Nhạc Nam (2001). Định Lăng một cuộc bể dõu (bản dịch). Nxb Thế giới, Hà Nội.

42. Đặng Hồng Sơn (2007). Vật liệu kiến trỳc thời Trần - Hồ ở Thành Nhà Hồ, Nam Giao và Ly Cung. Luõn văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử. Tư liệu Bảo tàng Nhõn học.

43. Quốc Sử quỏn triều Nguyễn (2006). Đại Nam nhất thống chớ (bản dịch). Nxb Thuận Hoỏ.

44. Nguyễn Đức Thơm, Nguyễn Ngọc Phỏt (2008). Di tớch Khảo cổ học ở Thỏi Bỡnh. Bảo tàng Thỏi Bỡnh.

45. Tống Trung Tớn (1982).Gạch lỏt nền và hoa văn trang trớ gạch lỏt nền thời phong kiến, Khảo cổ học (4), tr.45-60.

46. Tống Trung Tớn (1997). Nghệ thuật điờu khắc Việt Nam thời Lý và thời Trần thế kỷ 11-14. Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.

47. Tống Trung Tớn, Bựi Minh Trớ, Nguyễn Văn Anh và nnk. Bỏo cỏo kết quả khai quật thăm dũ di tớch Thỏi Lăng (giai đoạn I). Tư liệu Viện Khảo cổ học.

48. Tống Trung Tớn, Bựi Minh Trớ, Nguyễn Văn Anh và nnk (2010). Bỏo cỏo sơ bộ kết quả khai quật, nghiờn cứu khảo cổ học di tớch Thỏi lăng giai đoạn 2 – năm 2008. Tư liệu Viện Khảo cổ học.

Một phần của tài liệu Di tích thái lăng (đông triều quảng ninh) (Trang 143 - 161)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)