Niờn đại của cỏc giai đoạn kiến trỳc Thỏi Lăng

Một phần của tài liệu Di tích thái lăng (đông triều quảng ninh) (Trang 130 - 134)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.3.2. Niờn đại của cỏc giai đoạn kiến trỳc Thỏi Lăng

Thụng thường cụng việc xõy dựng lăng tẩm phải hoàn tất trước khi đưa thỡ hài vào huyền cung, việc xõy dựng Thỏi Lăng núi riờng và cỏc lăng mộ nhà Trần núi chung khụng được ghi chộp chi tiết và đầy đủ trong chớnh sử.

Đại Việt sử ký toàn thư chỉ cho biết, vua Trần Anh Tụng băng ngày 16 thỏng 03 năm Canh Thõn (1320) tại cung Trựng Hoa, phủ Thiờn Trường (Nam Định) [25, tr.589], sau gần 9 thỏng, ngày 12 thỏng 12 năm Canh Thõn (1320) [25, tr.593] ụng được tỏng vào Thỏi Lăng. Như vậy cú thể đoỏn rằng giai đoạn thứ nhất được xõy dựng muộn nhất là vào năm 1320.

Khú cú thể đưa ra niờn đại chớnh xỏc cho cỏc giai đoạn tiếp theo do chưa đủ những bằng chứng thuyết phục. Tuy nhiờn căn cứ vào diễn biến của cấu trỳc mặt bằng, địa tầng và cỏc loại hỡnh di vật cho thấy:

Việc xõy dựng tũa thỏp ở phớa Bặc đó đũi hỏi phải phỏ bỏ cỏc kiến trỳc bao quanh khu kiến trỳc trung tõm và cấu trỳc lại cỏc kiến trỳc này cho phự

thỏnh Bảo từ Hoàng thỏi hậu là đỳng thỡ giai đoạn kiến trỳc thứ hai cú thể xỏc định chớnh xỏc là vào năm 1332 khi tỏng Thuận Thỏnh Bảo từ Hoàng thỏi hậu. Bờn cạnh đú, cỏc cấu kiện thỏp, đặc biệt là hoa văn trang trớ trờn thỏp và một số loại hỡnh vật liệu kiến trỳc của giai đoạn kiến trỳc thứ hai đều nằm trong khung niờn đại nửa đầu của thế kỷ 14.

Như đó trỡnh bày ở trờn, thỏp Tp19 được trang trớ hết sức cầu kỳ và tinh xảo, cỏc đề tài trang trớ, đường nột tinh tế của hoa văn trang trớ cho thấy nú gần gũi với nghệ thuật điờu khắc giai đoạn cuối thời Lý, đầu thời Trần. Ta cú thể thấy từ bố cục, đường nột của hoa văn ở đõy gần gũi với cỏc trang trớ trờn thỏp Chương Sơn (Hà Nam), Tường Long (Hải Phũng), tinh tế hơn so với trang trớ trờn thỏp Đăng Minh ở Cụn Sơn (Hải Dương). Hay núi cỏch khỏc cỏc họa tiết trang trớ ở đõy là điển hỡnh của nghệ thuật trang trớ nửa đầu thế kỷ 14. Như vậy, giai đoạn kiến trỳc thứ hai của Thỏi Lăng được xõy dựng vào năm 1332 hoặc ớt nhất cũng trong khoảng cuối nửa đầu thế kỷ 14.

Cỏc di vật tỡm được ở Thỏi Lăng chủ yếu là cỏc di vật cú niờn đại thời Trần thế kỷ 14, trong đú 100% cỏc loại hỡnh vật liệu kiến trỳc là vật liệu điển hỡnh của thời Trần. Cỏc loại ngúi cú niờn đại muộn nhất được tỡm thấy ở đõy là ngúi mũi lỏ loại 2, niờn đại cuối thế kỷ 14. Đõy chớnh là loại ngúi ken thành lớp dầy trờn mặt nền kiến trỳc KT21, như vậy gia đoạn kiến trỳc thứ 3 phải được hỡnh thành vào giai đoạn nửa cuối của thế kỷ 14 và cấu trỳc mặt bằng kiến trỳc của giai đoạn 3 được duy trỡ đến khi di tớch Thỏi Lăng bị phỏ hủy hoàn toàn.

Vậy Thỏi Lăng bị phỏ hủy khi nào? Như trờn đó trỡnh bày, việc xõy dựng của cả ba giai đoạn kiến trỳc của Thỏi Lăng đều diễn ra dưới thời Trần, thế kỷ 14. Sỏch Đại Nam Nhất thống chớ khi viết về khu lăng mộ nhà Trần ở An Sinh đó cho biết dưới thời Lờ, triều đỡnh đó hai lần cho trựng tu lăng Tư

Phỳc và cỏc lăng mộ khỏc [42, T3, tr.490]. Tuy nhiờn, cỏc tư liệu khảo cổ học cho thấy, ở Thỏi Lăng khụng tỡm thấy bằng chứng cho thấy nú được trựng tu ở quy mụ lớn với việc đưa cỏc loại hỡnh vật liệu mới vào sử dụng như ở Tư Phỳc, song việc sửa chữa quy mụ nhỏ với việc tỏi sử dụng cỏc loại hỡnh vật liệu từ thời Trần cú thể đó được tiến hành. Cỏc ghi chộp của Trần Triều bi ký

ở đền An Sinh và bia Trựng tu Ngọa Võn tự cho thấy, ớt nhất cho đến năm 1690 lăng mộ của cỏc vua Trần ở An Sinh vẫn được trụng nom, thờ phụng. Để đảm bảo việc trụng nom và thờ phụng, ngoài việc miễn phu phen tạp dịch cho dõn địa phương thỡ chớnh quyền thời Lờ – Trịnh cũn cấp đất cho cỏc lăng, trong đú Thỏi Lăng được cấp 95 mẫu đất ở xứ đồng Thỏi. Cỏc ghi chộp này cũn cho thấy, mặc dự chớnh quyền thời Lờ – Trịnh đó ủy thỏc việc trụng nom và thờ phụng cỏc lăng mộ ở đõy cho chớnh quyền địa phương nhưng việc kiểm tra được tiến hành khỏ thường xuyờn và nghiờm ngặt. Với chế độ quản lý chặt chẽ như vậy chỳng ta hoàn toàn cú thể tin rằng Thỏi Lăng tồn tại ớt nhất đến năm 1690, khi mà chỳa Trịnh cho kiểm tra việc trụng nom, thờ cỳng tại cỏc lăng mộ đền miếu nhà Trần ở An Sinh.

Cỏc di vật cú niờn đại thế kỷ 15-17 tỡm được gúp phần minh chứng cho những ghi chộp đú. Tuy khụng cú cỏc loại hỡnh vật liệu kiến trỳc nhưng cỏc loại hỡnh đồ gốm vẫn được tỡm thấy, mặc dự số lượng khụng nhiều nhưng những đồ gốm giai đoạn này đều là những đồ dựng chất lượng cao. Nú cho thấy di tớch vẫn được chăm súc cẩn thận.

Bản vẽ mặt bằng quy chế lăng Đồng Thỏi (Thỏi Lăng) trong sỏch Trần triều thỏnh tổ cỏc xứ địa đồ (BV30) về cơ bản là trựng khớp với mặt bằng kiến trỳc giai đoạn ba. Qua bản vẽ này ta thấy, nú được vẽ sau khi vua Minh Mệnh cho dựng bia tại đõy (1840), đồng thời nú cũng cho thấy sỏch được viết khi mà cỏc kiến trỳc đó bị đổ sập từ khỏ lõu, cỏc cấp nền đó bị phỏ hủy hoặc

cỏc bú nền cũng như tớnh chất của từng khu vực, do vậy dẫn đến cỏc sai số về kớch thước và tờn gọi.

Với những phõn tớch ở trờn chỳng ta cú thể phỏc dựng quỏ trỡnh xõy dựng, tồn tại và phỏ hủy của di tớch Thỏi Lăng như sau:

Năm 1320 Thỏi Lăng được xõy dựng, cỏc cụng trỡnh được xõy dựng trong đợt này gọi chung là giai đoạn kiến trỳc thứ nhất;

Giai đoạn thứ hai là giai đoạn điều chỉnh và bố cục lại cỏc kiến trỳc bao quanh khu kiến trỳc trung tõm, trong đú đỏng chỳ ý là việc xõy dựng một tũa thỏp ở khu vực phớa Bắc. Cụng việc cải tạo này cú thể được tiến hành khi phụ tỏng Thuận Thỏnh Hoàng hậu vào năm 1332 hoặc ớt nhất cũng nằm trong khoảng quý hai của thế kỷ 14.

Giai đoạn thứ ba được tiến hành trong khoảng cuối thế kỷ 14, cấu trỳc mặt bằng này tồn tại ớt nhất đến năm 1690. Khi vua Minh Mệnh (1820-1840) cho dựng bia ghi nhớ vị trớ lăng mộ tại cấp nền ba (1840), cỏc kiến trỳc đó bị sập đổ hoàn toàn.

Chương 3:

DI TÍCH THÁI LĂNG TRONG HỆ THỐNG DI TÍCH THỜI TRẦN Ở AN SINH VÀ GIÁ TRỊ CỦA Nể

Là quờ gốc của nhà Trần, An Sinh khụng chỉ là nơi nhà Trần lựa chọn để xõy dựng khu sơn lăng mà tại đõy nhà Trần cũn cho xõy dựng nhiều cụng trỡnh kiến trỳc quan trọng, gồm đền, miếu, chựa thỏp. Chớnh vỡ thế An Sinh núi riờng, Đụng Triều núi chung được coi là một trong ba trung tõm văn húa tiờu biểu của Đại Việt dưới thời Trần. Nếu như Thăng Long (Hà Nội) là trung tõm chớnh trị, kinh tế và văn húa, Thiờn Trường (Nam Định) là trung tõm chớnh trị, văn húa thỡ An Sinh (xưa) là trung tõm văn húa, tớn ngưỡng và tụn giỏo. Trong bối cảnh như vậy, Thỏi Lăng cú quan hệ chặt chẽ với cỏc di tớch khỏc, đồng thời đúng một vai trũ đỏng kể trong hệ thống di tớch kiến trỳc tụn giỏo tớn ngưỡng của nhà Trần tại An Sinh.

Một phần của tài liệu Di tích thái lăng (đông triều quảng ninh) (Trang 130 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)