Khu sơn lăng của nhà Trầ nở An Sinh (Quảng Ninh)

Một phần của tài liệu Di tích thái lăng (đông triều quảng ninh) (Trang 34 - 40)

7. Cấu trỳc của luận văn

1.2.2 Khu sơn lăng của nhà Trầ nở An Sinh (Quảng Ninh)

Khu sơn lăng nhà Trần ở An Sinh cú 6 lăng gồm: Thỏi Lăng của vua Trần Anh Tụng, Mục Lăng của vua Trần Minh Tụng, An Lăng hay cũn gọi là lăng Ngải Sơn của vua Trần Hiến Tụng, lăng Phụ Sơn của vua Trần Dụ Tụng, Nguyờn Lăng của vua Trần Nghệ Tụng và lăng Tư Phỳc của vua Trần Thỏi Tụng và Trần Thỏnh Tụng (BV03).

1.2.2.1. Thỏi Lăng

Thỏi Lăng hay lăng Đồng Thỏi là lăng đầu tiờn được xõy dựng ở An Sinh vào năm 1320. Chỳng tụi sẽ núi kỹ hơn về Thỏi Lăng ở chương sau.

1.2.2.2. Mục lăng

Mục lăng hay cũn được gọi là lăng Đồng Mục là lăng của vua Trần Minh Tụng (1300-1357) được xõy dựng năm 1357, lăng nằm ở phớa Đụng Nam của Thỏi Lăng, nằm bờn tả ngạn của suối Phủ Am Trà, cỏch Thỏi Lăng khoảng 1km, theo cỏc mụ tả trước

đõy thỡ Mục lăng được xõy dựng trờn một quả đồi thấp, lăng cú quy mụ tương đối lớn. Sỏch Trần triều thỏnh tổ cỏc xứ địa đồ mụ tả, lăng cú 3 cấp nền. Nền thứ nhất dài 10 tr-ợng (33m), rộng 6 tr-ợng (19,8m), khoảng 14 gian, sân giữa nền ngoài và nền trong dài 3 tr-ợng (10m), rộng 1 tr-ợng

th-ớc (1,3m) đều có lân đá chầu còn cả thảy 40 viên đá tảng. Phía tr-ớc 2 bên tả hữu có 2 nền đều dài 4,5 tr-ợng (14,9m), rộng 2,7 tr-ợng (9m) [62,tờ. 5b, 6a]. Ngày nay lăng nằm trong khu vực hồ Trại Lốc, thụn Trại Lốc xó An Sinh, Đụng Triều (Quảng Ninh). Tuy nhiờn, chỳng ta khụng cũn cơ hội để nghiờn cứu khu lăng này nữa, toàn bộ khu lăng đó bị phỏ hủy do việc đào đất đắp đập xõy hồ Trại Lốc vào cuối thập niờn 70 của thế kỷ 20, một phần của khu lăng hiện bị đập chớnh của hồ đố lờn.

1.2.2.3. An Lăng

An lăng hay lăng Ngải Sơn là lăng vua Trần Hiến Tụng (1319-1341), liờn quan đến An Lăng hiện cũng cũn nhiều vấn đề chưa thống nhất, trong đú cú vấn đề tờn gọi của lăng cũng như lịch sử xõy dựng lăng. Cỏc tài liệu ghi

chộp về lăng cũng khụng thống nhất, bản thõn sỏch Đại Việt sử ký toàn thư

chộp cũng khụng thống nhất. Liờn quan đến vấn đề này Đại Việt sử ký toàn thư chộp: “Vua hỳy là Vượng, con thứ của Minh Tụng, mẹ đớch là Hiển Từ tuyờn thỏnh Hoàng Thỏi hậu, mẹ sinh là Minh Từ hoàng thỏi phi Lờ Thị. Ở ngụi 13 năm, thọ 23 tuổi, băng chụn ở lăng Xương An” [25, tr.610]; “Tõn Tị năm thứ 13 (niờn hiệu Khai Hựu – 1341) … Mựa hạ, thỏng 06, ngày 11 vua băng ở chớnh tẩm, tạm quàn ở cung Kiến Xương, miếu hiệu là Hiến Tụng”

[25, tr.624] khi chộp về ngày tỏng thỡ chộp “Giỏp Thõn năm thứ 4 (niờn hiệu Thiệu Phong- 1344)… Mựa thu, thỏng 8…ngày 16, tỏng Hiến Tụng ở An Lăng tại Kiến Xương” [25, tr.628]. Như vậy, theo ghi chộp của Đại Việt sử ký toàn thư thỡ lăng của vua Hiến Tụng cú tờn là Xương Lăng hoặc là An Lăng,

và vị trớ xõy lăng là ở Kiến Xương (Thỏi Bỡnh) chứ khụng phải ở Yờn Sinh, vậy cú thể lăng Hiến Tụng sau này mới được chuyển về An Sinh và đổi tờn thành Ngải Sơn. Cỏc tài liệu khỏc chỉ ghi lăng của Hiến Tụng ở An Sinh, khụng chộp về việc trước đú lăng ở Kiến Xương hoặc chuyện di chuyển như trường hợp của lăng Tư Phỳc.

Lăng Ngải Sơn hiện thuộc khu Ao Bốo, thụn Trại Lốc, xó An Sinh huyện Đụng Triều (Quảng Ninh). Năm 2002, lăng được xõy lại như hỡnh dỏng hiện nay, việc tụn tạo đó khụng tuõn thủ những quy định về bảo tồn di tớch, đặc biệt khụng tiến hành nghiờn cứu nờn hậu quả đó làm phỏ đi kết cấu ban đầu của khu lăng này. Theo cỏc nghiờn cứu trước đõy, lăng Ngải Sơn cú quy mụ rất rộng, ghi chộp của Trần triều thỏnh tổ cỏc xứ địa đồ cho biết xung quanh cú tường bao quanh, phần “mộ” được võy quanh bằng gạch, mỗi mặt dài 4 tr-ợng 5 (14,85m), dày 3 th-ớc (1m).

Bờn cạnh cỏc di tớch cũn lại thỡ lăng Ngải Sơn cũng là lăng cũn lại nhiều di vật, trong đú đỏng kể nhất là hệ thống cỏc tượng đỏ như tượng người

(BA45. 1,2), tượng trõu, chú,... Ngoài ra, tại đõy cũn cú hai con rựa đỏ, đỏng lưu ý một con kớch thước rất lớn, kớch thước dài 1,57m; rộng 0,94m, dầy 0,34m, trờn lưng cú lỗ mộng để khớp với mộng của bia, lỗ mộng sõu 0,14m. So sỏnh hỡnh thỏi cũng như đặc trưng mỹ thuật cú thể thấy hai tượng rựa này giống như tượng rựa tỡm được ở chựa Lấm (Võn Đồn – Quảng Ninh) và rựa đỡ bia “Thanh Mai bi ký” ở chựa Thanh Mai (Hải Dương) trờn nỳi Tam Bản. Với kớch thước của rựa như vậy, chỳng ta cú thể suy đoỏn tấm bia đặt trờn lưng rựa tối thiểu cũng cú chiều rộng 0,94m, đú là một tấm bia lớn và cú thể tấm bia đú chớnh là bia “Thỏnh Đức Thần cụng” là bia ghi chộp về cụng đức của chủ nhõn lăng mộ.

Trong cỏc lăng tẩm nhà Trần ở Yờn Sinh thỡ lăng Ngải Sơn là lăng duy nhất hiện cũn tỡm thấy tượng thỳ, tượng người và dấu vết bia đỏ thời Trần, cỏc tư liệu này cung cấp cho chỳng ta thờm những thụng tin về lăng mộ thời Trần, theo đú trong cấu trỳc lăng mộ của lăng Ngải Sơn, thỡ đường thần đạo hai bờn cú tượng người và tượng thỳ đứng chầu hai bờn. Nếu như tấm bia lớn là bia Thỏnh Đức Thần cụng thỡ hẳn trong cấu trỳc của lăng phải cú một nhà phương đỡnh cú nền cao, xõy dựng ở vị trớ trung tõm nằm trờn trục chớnh tõm của khu lăng tẩm.

1.2.2.4. Lăng Phụ Sơn

Lăng Phụ Sơn hay cũn được gọi tắt là Phụ lăng là lăng của vua Trần Dụ Tụng (1336-1369), nay thuộc khu Đống Trũn, thụn Bói Dài, xó An Sinh, nằm cỏch lăng Ngải Sơn 1km về phớa Tõy Nam, so với cỏc lăng khỏc thỡ lăng này được xõy dựng trờn khu vực cú địa hỡnh thấp, địa hỡnh là một gũ đất cao hơn xung quanh khoảng 2-3m. Sỏch Đại Nam nhất thống chớ chộp “lăng Phụ Sơn: lăng Trần Dụ Tụng ở chõn nỳi Yờn Sinh, tẩm điện và rồng đỏ vẫn cũn” [43,tr.490]. Theo mụ tả và bản vẽ của sỏch Trần triều thỏnh tổ cỏc xứ địa đồ

thỡ lăng cú 3 cấp nền, cấp trong cựng cao nhất cú chiều dài 2 trượng (6,6m); rộng 1 trượng 5 thước (5m), nền ngoài (tức cấp nền 2) dài 6 trượng (19,8m), cao 1 thước. Sõn nằm giữa hai cấp nền rộng 1 trượng (3,3m), hai bờn tả hữu cú hai nền (giống như kiểu Tả Vu, Hữu Vu, kớch thước rộng 1 trượng 5 thước (5m) dài 2 trượng 5 thước (8,25). Xung quanh vũng ngoài cú tường bao bằng đỏ, khoảng cỏch từ cấp nền 2 đến tường bao là 26 trượng (85,8m), cỏc bậc thềm đều cú thành bậc chạm rồng và sấu [62, tờ. 8b, 9a]. Lăng này hiện đó bị phỏ hủy gần như hoàn toàn, khảo sỏt trờn bề mặt hiện chỉ cũn một số tảng kờ chõn cột, cỏc cấu kiện bậc thềm, thành bậc chạm rồng và rất nhiều gạch ngúi. Tường ngoài theo mụ tả là tường đỏ nhưng dấu vết cũn lại cho thấy nú được xếp bằng cuội, chất kết dớnh là đất sột, cỏc bức tường được mụ tả trong sỏch

Trần triều thỏnh tổ cỏc xứ địa đổ là tường đỏ thỡ thực tế đều là tường được xếp bằng cuội và chất kết dớnh là đất sột.

1.2.2.5. Nguyờn Lăng

Nguyờn Lăng là lăng vua Trần Nghệ Tụng (1321-1394), ụng ở ngụi 13 năm, nhường ngụi 27 năm, thọ 74 tuổi [25, tr.655] Giỏp Tuất, năm thứ 7 (niờn hiệu Quang Thỏi - 1394) thỏng 12, ngày 15 thượng hoàng (Trần Nghệ Tụng – TG) băng chụn ở Nguyờn lăng Yờn Sinh [25, tr.710]. Lăng được xõy dựng trờn sườn phớa Nam của một ngọn nỳi nay thuộc khu Khe Nghệ, thụn Bói Dài, xó An Sinh, Đụng Triều Quảng Ninh. Dấu vết của Nguyờn lăng rất mờ nhạt, ở đõy cỏc loại hỡnh vật liệu

cũng rất hiếm gặp, khu vực trung tõm của tẩm đó bị kẻ gian đào phỏ vào giai đoạn những năm 80 của thế kỷ 20. Theo người dõn kể lại, khi đào trộm mộ đó để lộ ra quan, quỏch bằng gỗ, trờn mặt và

xung quanh của quỏch mộ được đầm bằng vụi và vỏ nhuyễn thể như sũ ốc, cỏc loại vụi đầm quanh quỏch mộ được đào vất trờn mặt di tớch, nay vẫn cũn vương vói trờn mặt. Ngoài ra, tại khu vực trung tõm cũng cũn lại bệ bia và một vài mảnh thõn bia, hỡnh thức của bệ bia cho biết đõy chớnh là bia đỏ được dựng năm Minh Mệnh thứ 20 theo sắc chỉ của vua Minh Mệnh về việc dựng bia ghi dấu lăng mộ cỏc nhà vua của cỏc triều đại trước, điều đú khẳng định vị trớ của Nguyờn lăng. Cũn về cấu trỳc của Nguyờn lăng thỡ hầu như đó bị phỏ hủy, để tỡm hiểu cấu trỳc của Nguyờn lăng phải chờ kết quả nghiờn cứu khảo cổ học.

1.2.2.6. Lăng Tư Phỳc

Để trỏnh nạn quấy phỏ của giặc Chiờm Thành, năm 1381 nhà Trần cho chuyển thần vị của Chiờu Lăng và Dụ Lăng từ Thỏi Đường về Yờn Sinh [25, tr.683], xõy lăng lớn để lưu giữ thần vị của hai lăng

này, đú là lăng Tư Phỳc. Lăng Tư Phỳc nằm trờn một đồi thấp (cao độ 87m so với mặt nước biển) phớa sau đền An Sinh, cú tờn thường gọi là đồi Tập Bắn hay đồi Bói Bắn thuộc thụn Trại Lốc, xó An Sinh, huyện Đụng Triều, tỉnh Quảng Ninh.

Đồi Tập Bắn gồm 3 chỏm, trước mặt phớa Nam, cỏch chõn đồi khoảng 1km là khu vực Hồ Sư Phạm, hồ này được hỡnh thành do việc đắp đập Tõn Việt chặn một khỳc của suối Phủ Am Trà bắt nguồn từ đỉnh Ngọa Võn quanh năm mõy ngủ, miệt mài chảy qua những thung lũng nhỏ của nỳi rừng Ngọa Võn uốn khỳc về đõy tạo thế tụ thủy trước mặt (phớa Nam) của khu đồi trước khi hũa mỡnh vào dũng Đạm Thủy để ra với Bạch Đằng giang lịch sử và huyền thoại. Lăng Tư Phỳc

phõn bố trọn vẹn trờn chỏm đồi ở giữa, trước mặt chỏm đồi này chớnh là nơi cú dũng nước uốn lượn tạo thế tụ thủy ở minh đường, núi cỏch khỏc đõy là một vị trớ đẹp theo cỏi nhỡn về phong thủy.

Tại đõy, năm 2009 đó tỡm được đường thần đạo của khu lăng và bước đầu tỡm thấy dấu vết cỏc cấp nền, theo đú lăng Tư Phỳc được xõy dựng trờn đỉnh đồi cú cấu trỳc gồm 3 cấp nền, mặt chớnh diện quay về hướng Nam, cỏc cấp nền được thu hẹp dần lại giống như hỡnh kim tự thỏp. Cấp dưới cựng là cấp nền lớn nhất, trờn cựng là cấp nhỏ nhất, cỏc cấp nền đều được xõy bú bằng cuội và cỏc loại đỏ khai thỏc tại chỗ, một số dấu vết kiến trỳc như gia cố múng trụ, bú nền của cỏc thời kỳ đó được tỡm thấy ở cả 3 cấp nền, trong đú dấu vết kiến trỳc thời Trần đó được tỡm thấy ở cấp nền 1 và cấp nền 2.

Một phần của tài liệu Di tích thái lăng (đông triều quảng ninh) (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)