Hệ thống di tớch kiến trỳc của Thỏi Lăng

Một phần của tài liệu Di tích thái lăng (đông triều quảng ninh) (Trang 51 - 76)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.1.1.2Hệ thống di tớch kiến trỳc của Thỏi Lăng

Cỏc dấu vết kiến trỳc đều được tỡm thấy trong phạm vi của 3 cấp nền. Cú tổng cộng 24 cụng trỡnh kiến trỳc khỏc nhau đó được tỡm thấy ở đõy, bao gồm: 04 dấu vết đường đi (Đg), 14 dấu vết kiến trỳc (KT) cổng và cỏc khối nhà, 02 sõn (Sn), 01 dấu tớch nền múng và cỏc cấu kiện thỏp (Tp) và 03 dấu vết tường bao (TB).

2.1.1.2.1 Đường Thần đạo (Đg01)

Đường Thần đạo (Đg01) (BV13; BA11. 1) là con đường dẫn từ chõn nỳi lờn phần sõn Sn02 nằm ở Nam của của cấp nền thứ nhất. Dấu vết đo được tại thời điểm nước hồ xuống thấp là 17m, rộng 3,5m chia thành 12 bậc, đường được kố xếp hoàn toàn bằng cuội, cỏc bậc khụng thật đều nhau. Bậc được xếp

lương theo sườn dốc của đồi, việc phõn bậc ở đõy dường như chỉ cú tớnh ngắt nhịp để tăng cường kết cấu cho mặt đường, khụng tạo thành cỏc bậc cấp. Về mặt cấu trỳc thỡ Đg01 giống với đường Thần đạo của lăng Tư Phỳc [9, tr.10]. Tức là đường Thần đạo nằm ở phớa Nam trờn trục thần đạo dẫn từ chõn nỳi phớa Nam lờn đến khu vực sõn Hành Lễ (Sn02) ở phớa Nam khu kiến trỳc trung tõm. Gới hạn phớa Nam của đường Thần đạo được dự đoỏn là giới hạn ở phớa Bắc của suối Phủ Am Trà, đoạn chạy liền sỏt dưới chõn đồi Tỏng Quỷ, tức là phớa Bắc khu Minh Đường của Thỏi Lăng.

Đường Thần đạo là một bộ phận quan trọng trong kiến trỳc lăng tẩm của vua chỳa. Trong cỏc lăng tẩm của vua chỳa Việt Nam, lăng tẩm cỏc vua thời Lờ ở Lam Kinh cũn thấy tương đối rừ cấu trỳc đường thần đạo với cỏc tượng thỳ, tượng người đặt dọc hai bờn đường [1, tr30] (BA 47). Lăng tẩm của cỏc vua Nguyễn ở Huế cũng cú cấu trỳc đường Thần đạo, tuy nhiờn đường Thần đạo ở cỏc lăng cú quy mụ và cấu trỳc cũng khụng hoàn toàn giống nhau. Trong lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của kiến trỳc lăng tẩm vua chỳa Trung Hoa, đường Thần đạo bắt đầu xuất hiện từ lăng mộ thời Nam Bắc triều và nhanh chúng trở thành một phần quan trọng trong cấu trỳc lăng tẩm của cỏc thời kỳ sau [31, tr.79-94]. Trong cấu trỳc lăng tẩm thỡ đường Thần đạo là con đường nằm trờn trục chớnh tõm ở phớa trước cửa Nam (Chu Tước mụn), con đường này cú chức năng giống như đường Thần đạo phớa trước cửa Chu Tước trong cấu trỳc kinh thành. Dọc hai bờn đường Thần đạo cú tượng người và linh thỳ đứng chầu theo từng cặp đối xứng nhau (BA47a). Cỏc thời khỏc nhau thỡ cấu trỳc đường thần đạo khỏc nhau, hầu hết cỏc cỏc lăng được xõy dựng theo cấu trỳc mỗi lăng cú một đường thần đạo, tuy nhiờn cú trường hợp để tạo lờn sự hoành trỏng và uy nghiờm của cả khu sơn lăng của một triều đại và giảm tốn phớ cho việc xõy dựng người ta xõy dựng một đường thần đạo chung

Trong cỏc lăng tẩm của nhà Trần chưa tỡm thấy một đường thần đạo theo đỳng nghĩa của nú. Ngoài ở Thỏi Lăng, dấu vết đường đi cũng đó được tỡm thấy ở lăng Tư Phỳc, tại hai lăng

này dấu vết đường đều nằm trờn trục chớnh tõm của khu lăng, bắt đầu từ chõn nỳi phớa Nam dẫn lờn khu trung tõm của lăng, đồng thời quy mụ của đường là khỏ lớn (chiều rộng mặt đường 3,5m). Với vị trớ và quy mụ như

vậy, dấu vết đường đó tỡm thấy chớnh là con đường chớnh quan trọng nhất vỡ vậy cũng cú thể coi đú là đường Thần Đạo. Tuy nhiờn, thụng thường dọc đường thần đạo phải cú tượng người và tượng thỳ như ngựa, sư tử, vv.. đứng chầu, nhưng ở cả hai lăng này chưa tỡm thấy dấu vết tượng người và tượng linh thỳ. Cỏc lăng ở khu vực Tam Đường hiện cũng chưa rừ về đường Thần Đạo và chưa tỡm thấy dấu vết của tượng.

Theo mụ tả của Đại Việt sử ký toàn thư thỡ khi giặc Nguyờn Mụng đào phỏ Chiờu Lăng đó làm vấn bẩn chõn ngựa đỏ tại đõy [26, tr.523]. Chi tiết này cho thấy ở Chiờu Lăng cú tượng ngựa đỏ chầu. Đồng thời cho phộp chỳng ta suy đoỏn rằng ở Chiờu Lăng chắc khụng chỉ cú tượng ngựa đỏ mà cú lẽ cũn cú cỏc tượng khỏc nữa.

Dấu vết tượng người, tượng thỳ mới được tỡm thấy duy nhất ở lăng Ngải Sơn của vua Trần Hiến Tụng, nhưng cỏc tượng này khụng cũn nằm ở vị trớ ban đầu, do vậy chưa biết chớnh xỏc cỏc tượng này được đặt ở đõu, nhưng cỏc nghiờn cứu đều cho rằng cỏc tượng này được đặt dọc hai bờn của đường Thần Đạo.

Tượng thỳ cũng đó được tỡm thấy trong khu lăng mộ của cỏc quý tộc nhà Trần. Theo mụ tả của Lờ Quý Đụn thỡ tại khu lăng Trần Thủ Độ (Hưng Hà, Thỏi Bỡnh) cú tượng hổ, tượng dơi, tượng chim [18, tr514]. Cỏc tượng này được cỏc nhà nghiờn cứu xếp vào nhúm tượng tứ linh gồm Thanh Long, Bạch Hổ, Huyền Vũ và Chu Tước được đặt để trấn giữ ở 4 phương của khu mộ [41, tr.27; 46, tr.136]. Như vậy, dưới thời Trần trong cỏc lăng mộ của tầng lớp quý tộc nhà Trần, tượng đó được đặt phổ biến với cỏc mục đớch khỏc nhau. Với cỏc tư liệu hiện cú, chỳng tụi cho rằng trong cấu trỳc lăng mộ nhà Trần, đường Thần Đạo là một bộ phận quan trọng, nú nằm ở phớa Nam trờn trục chớnh tõm của khu lăng, dọc hai bờn đường cú tượng người và tượng thỳ chầu phục. Với Thỏi Lăng và Tư Phỳc do đường Thần Đạo nằm hoàn toàn trờn phần sườn dốc nờn cú thể đó bị trụi đi khiến chỳng ta khụng tỡm thấy.

2.1.1.2.2 Sõn hành lễ (Sn02)

Sõn hành lễ Sn02 (BA11.2) cú mặt bằng hỡnh chữ nhật, diện tớch 756m2 (dài Đụng-Tõy 54m, rộng Bắc-Nam 14m), choỏng hết chiều rộng Đụng – Tõy phần phớa Nam của cấp nền 1. Ở phớa Nam, sõn kết nối với đường thần đạo tại vị trớ trung tõm, phớa Bắc kết nối với khu kiến trỳc trung tõm qua cỏc bậc cấp BT109, BT110 và BT111 (BA12), đồng thời ngăn cỏch với phần cũn lại của cấp nền một bởi tường bao TB12 ở phớa Tõy và và tường bao TB13 ở phớa Đụng. Mặt sõn được san phẳng và đầm chắc bằng sỏi son, khụng lỏt gạch. Dấu vết một số viờn gạch nghiờng được tỡm thấy ở phần tiếp giỏp với BT110 cho thấy đú cú thể là dấu vết cũn lại của phần đường nối thẳng từ Đg01 đến khu kiến trỳc trung tõm. Từ cỏc dấu vết cũn lại, so sỏnh với Đg18 và cỏc dấu tớch đường tỡm thấy ở cỏc di tớch khỏc như Hoàng thành Thăng Long, Tức Mặc cú thể phục dựng lại phần đường này với chiều rộng mặt đường khoảng 3,55m, mặt đường lỏt 6 hàng gạch vuụng kớch thước mỗi viờn 40x40, bú vỉa

Như vậy, sõn Sn02 nằm ở vị trớ kết nối giữa đường thần đạo từ chõn nỳi đi lờn khu kiến trỳc trung tõm, với diện tớch trải dài hết chiều rộng phớa trước của khu trung tõm, sõn Sn02 là nơi duy nhất cú đủ khụng gian để tổ chức cỏc nghi lễ cỳng tế trong những dịp bỏi yết lăng tẩm của hoàng gia và triều đỡnh. Do vậy chỳng tụi gọi đõy là sõn hành lễ.

2.1.1.2.3 Khu kiến trỳc trung tõm

Khu kiến trỳc trung tõm phõn bố trờn trờn phạm vi cấp nền hai và cấp nền ba, bao gồm 5 cụng trỡnh kiến trỳc gồm KT03, KT05, KT06, KT07, KT08 và 01 khoảng sõn được ký hiệu Sn04 Cỏc kiến trỳc này kết nối liờn hoàn với nhau tạo thành một quần thể

kiến trỳc ở trung tõm Thỏi Lăng (BV14; BA13).

- Kiến trỳc KT03

Kiến trỳc KT03 là kiến trỳc phõn bố trờn toàn bộ cấp nền thứ 3, phần bú nền bằng gạch của cấp nền ba chớnh là bú nền của kiến trỳc KT03. Cỏc nghiờn cứu trước đõy cho rằng cấp nền thứ ba là nơi đặt mộ nờn khụng cú kiến trỳc [41, tr.28]. Năm 2007, chỳng tụi đó mở một hố thăm dũ (H2) trờn cấp nền này. H2 được mở tại vị trớ hố đào của tụi đào phỏ tỡm cổ vật trước đú với mục đớch nghiờn cứu cấu trỳc địa tầng của cấp nền ba. Tại vỏch Đụng của H2 “xuất hiện một cụm đất được tạo bởi nhiều lớp khỏc nhau, hiện tượng của cụm đất này khỏ giống như hiện tượng gia cố chõn cột kiến trỳc” từ hiện tượng này chỳng tụi đó đưa ra những nghi ngờ về khả năng tồn tại kiến trỳc ở cấp nền ba [47, tr.14]. Năm 2008, khi tiến hành cắt ẳ diện tớch mặt bằng cấp nền ba và nghiờn cứu cấu trỳc bú nền của nú đó phỏt hiện được dấu vết 05 gia

cố múng trụ, cỏc múng trụ cú ký hiệu MT128, MT129 và MT130 thẳng hàng nhau theo chiều Đụng - Tõy, song song và liền kề với bú nền phớa Nam, cỏch bú nền phớa Nam 0,6m về phớa Bắc. Ngoài ra MT128 thẳng hàng với MT127 theo chiều Bắc – Nam, song song và cỏch bú nền phớa Đụng 0,6m về phớa Tõy. Đỏng lưu ý, MT126 thẳng hàng với MT127 theo hướng Đụng Tõy và thẳng hàng với “cụm đất” được phỏt hiện năm 2007 theo chiều Bắc – Nam. Như vậy, cú thể khẳng định chắc chắn “cụm đất” năm 2007 là một múng trụ, đồng thời kết nối được nú với cỏc múng trụ khỏc mới được phỏt hiện (BA14, BA15. 1).

Bờn cạnh cỏc dấu vết gia cố múng trụ được tỡm thấy thỡ trờn khu vực cấp nền ba và cỏc phần xung quanh bú

nền của cấp nền này cũn tỡm thấy nhiều chõn tảng. Đặc biệt, hầu hết cỏc chõn tảng trang trớ hoa sen đều được tỡm thấy ở đõy. Cỏc chõn tảng khụng cũn đặt trờn cỏc múng trụ, chỳng đó bị trụi, trượt xuống cấp nền hai, bằng

chứng cho thấy sự trụi, trượt đú là cỏc chõn tảng này đều ở tư thế nằm nghiờng, phớa dưới vị trớ hiện tại của cỏc chõn tảng khụng cú dấu vết gia cố múng trong khi khu vực này là phần đất mượn. Núi cỏch khỏc, cỏc chõn tảng này là tảng kờ của kiến trỳc KT03 trụi xuống.

Với cỏc múng trụ đó được xuất lộ cho phộp xỏc định KT03 cú diện tớch mặt bằng 67,9m2

(dài Đụng – Tõy 9,7m; rộng Bắc Nam 7,0m), với cấu trỳc 3 gian 4 hàng cột, mỗi hàng cú 4 cột, gian giữa lớn nhất, rộng 3,20m, hai gian đầu hồi bằng nhau, rộng 2,70m. Khoảng cỏch giữa hai cột cỏi trong một hàng là 3,20m, giữa cột cỏi và cột quõn là 1,3m; khoảng cỏch từ tõm cột quõn đến

sen. Tam cấp BT026 chớnh là lối duy nhất kết nối kiến trỳc này với cỏc phần cũn lại của khu kiến trỳc trung tõm (BV15, BV16).

- Sõn Sn04

Sõn Sn04 nằm giữa và phõn tỏch cấp nền hai và cấp nền ba, bao quanh và ụm lấy cấp nền ba, thấp hơn so với mặt cấp nền ba khoảng 120cm và 25- 30cm so với cấp nền hai. Chiều rộng Bắc – Nam 14,5m, chiều Đụng – Tõy rộng 14,4m. Khoảng rộng của sõn ở phần phớa Bắc và phần phớa Nam rộng 3,0m, hai phớa Đụng, Tõy rộng 1,5m. Mặt sõn được lỏt bằng gạch bỡa và gạch vuụng, cỏc loại gạch dựng lỏt nền đều là loại gạch cú chất lượng cao, thuộc cỏc loại gạch hỡnh gạch chữ nhật (gạch bỡa) loại 1 và gạch vuụng loại 1 (theo phõn loại vật liệu tỡm thấy ở Thỏi

Lăng). Mặt sõn một số chỗ nền đó bị đào phỏ để lấy gạch (BV14; BA16, BA17). Tại gúc Tõy Nam, cú hệ thống cống thoỏt nước từ sõn dẫn đổ ra khu vực phớa Tõy. Cống nằm chỡm dưới nền kiến trỳc KT06, cống được khớp

bằng 16 khẩu ống trũn bằng đất nung, một kiểu cống khỏ phổ biến của thời Trần (BA15. 3).

Về mặt cấu trỳc, Sn04 khụng làm phõn tỏch cấp nền hai và cấp nền ba mà nú tạo ra khoảng khụng gian giữa cỏc kiến trỳc ở hai cấp nền, khiến khụng gian kiến trỳc được hài hũa và thoỏng đóng. Nhưng ngoài cụng năng mang tớnh kỹ thuật ra thỡ theo một số ý kiến Sn04 cú thể đúng vai trũ trong cỏc nghi lễ tế lễ lăng mộ, nú cú thể là đường chạy đàn [47, tr.12]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiến trỳc KT 05

Kiến trỳc KT05 là kiến trỳc nằm ở giữa phớa Nam cấp nền hai, nơi cú phần nền cao hơn và phõn tỏch với phần cũn lại bằng bú nền gạch ở phớa Đụng và phớa Tõy. Dấu vết cũn lại bao gồm bú nền ở phớa Bắc, phớa Nam và phớa Đụng cựng 02 dấu vết gia cố trụ múng. Dấu vết bú nền cũn khỏ rừ ở ba mặt phớa Nam, phớa Bắc và phớa Đụng. Bú nền phớa phớa Nam lợi dụng một phần bú nền của cấp nền hai để làm

múng. Cỏc bú nền đều được xõy xếp bằng gạch bỡa loại 1, kỹ thuật xõy dựng theo lối khung cột. Kỹ thuật khung cột được ỏp dụng khi xõy dựng bú nền của cỏc kiến trỳc cú nền cao, để xõy dựng cỏc bú nền cho cỏc nền

cao đũi hỏi kết cấu vững chắc người ta phải xõy dựng một hệ thống “khung cột” bằng gỗ, gạch được sử dụng để xõy chốn vào phần giữa của khung cỏc cột. Mật độ của cột tựy thuộc vào quy mụ và độ cao của cụng trỡnh, nhưng khoảng cỏch chiều ngang của cỏc cột gỗ tối đa khụng lớn hơn kớch thước chiều dài của viờn gạch. Cỏc cột gỗ cú chức năng nớu giữ gạch và chịu lực chớnh, gạch chỉ đúng vai trũ điền đầy và trang trớ. Kỹ thuật xõy dựng này đó được ỏp dụng trong việc xõy dựng một số bú nền ở Khu A và Khu C thuộc khu di tớch Hoàng thành Thăng Long (BA19. 4) . Bú nền của kiến trỳc KT05 được xõy dựng theo lối này, cỏc dấu vết cũn lại đến nay chỉ cũn lại gạch chốn giữa cỏc cột, cỏc cột gỗ đó bị phỏ hủy hoàn toàn (BA19. 3).

Hai múng trụ cú ký hiệu MT075, MT076 liền sỏt với bú nền phớa Đụng, cỏc múng trụ được đầm chốn bằng gạch ngúi vỡ và sỏi son. MT075 và MT076 xếp thành 1 hàng theo chiều Bắc – Nam và song song và cỏch bú nền

Từ cỏc dấu vết cũn lại cú thể đoỏn định KT05 cú cấu trỳc 3 gian 4 hàng cột, mỗi hàng 2 cột, gian giữa cú độ rộng bước gian lớn nhất: 3,20m, hai gian đầu hồi cú bước gian bằng nhau và bằng 1,50m. Nền được bú bằng gạch và cao hơn so với nền của cỏc kiến trỳc KT06 và KT08 (BV.15, BV16).

Như vậy, kiến trỳc KT05 là kiến trỳc nằm trờn trục chớnh tõm, gian giữa của kiến trỳc KT05 kết nối từ với đường Thần đạo qua bậc thềm TB110 và kết nối với kiến trỳc KT03 qua bậc thềm BT026 (BV25. 2).

- Kiến trỳc KT06

Kiến trỳc KT06 nằm ở phớa Tõy của cấp nền hai, cú mặt bằng hỡnh chữ L chạy dài từ phớa Tõy của KT05, kết nối với KT07 ở vị trớ gian đầu hồi phớa Tõy Nam. Ngoài dấu vết bú nền, KT07 cũn lại 03 chõn tảng gồm CT072, CT073 và CT074 (BA20. 1) cũn nằm nguyờn tại vị trớ, ba chõn tảng này xếp thành hàng dài theo chiều Bắc - Nam, song song và liền sỏt với bú nền phớa Đụng. Dựa vào cỏc dấu vết cũn lại, so sỏnh, đối chiếu với cỏc vị trớ chõn tảng tỡm được của kiến trỳc KT08 cú thể đoỏn định KT06 cú kết cấu 07 gian, 7 hàng cột, mỗi hàng hai cột, đầu phớa Bắc kết nối trực tiếp với hàng cột hiờn của gian đầu hồi phớa Tõy của KT07. Độ rộng bước gian 3,10m, khoảng cỏch hai cột trong một gian là 2,76m, khoảng cỏch từ tõm cột đến mộp ngoài của bú nền là 0,6m (BV15, BV16). Với cấu trỳc mặt bằng hỡnh chữ L, kiến trỳc KT06 cú chức năng như hành lang phớa Tõy nối liền kiến trỳc KT05 ở phớa Nam cấp nền hai với kiến trỳc KT07 ở phớa Bắc của cấp nền này.

- Kiến trỳc KT07

Kiến trỳc KT07 nằm phớa Bắc của cấp nền hai cú mặt bằng hỡnh chữ nhật, diện tớch mặt bằng 147,96m2

(dài Đụng – Tõy 21,76m; rộng Bắc-Nam 6,8m). Dấu vết cũn lại gồm hệ thống 04 chõn tảng và 07 gia cố múng trụ. Cỏc chõn tảng cũn lại đều là chõn tảng loại 2 kiểu 1 (theo phõn loại cỏc loại hỡnh

chõn tảng tỡm được ở Thỏi Lăng), cỏc múng trụ được đầm chốn bằng gạch ngúi vỡ và sỏi son (BA22). Dựa trờn cỏc dấu vết cũn lại cú thể thấy KT07 cú kết cấu 07 gian 08 hàng cột, mỗi hàng 4 cột, gian giữa cú kớch thước lớn nhất 3,20m, hai

gian đầu hồi cú bước gian nhỏ nhất 2,76m, bước gian của cỏc gian liền kề với gian giữa là 3,10m, bước gian của hai gian cũn lại là 3,0m (BV15, BV16).

Một phần của tài liệu Di tích thái lăng (đông triều quảng ninh) (Trang 51 - 76)