Về phương diện di vật

Một phần của tài liệu Di tích thái lăng (đông triều quảng ninh) (Trang 142 - 143)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.2.2Về phương diện di vật

Bộ sưu tập di vật ở Thỏi Lăng cho phộp nhận thức cỏc giỏ trị cũng như quỏ trỡnh xõy dựng, tồn tại và phỏt triển của Thỏi Lăng. Nú cũng phản ỏnh vị trớ, tớnh chất và vai trũ của cỏc kiến trỳc ở đõy, đồng thời qua đú cú thể nhận diện những đặc trưng của Thỏi Lăng.

Toàn bộ vật liệu kiến trỳc tỡm được là cỏc loại hỡnh vật liệu kiến trỳc của thời Trần, khụng cú cỏc loại vật liệu của cỏc thời sau đú.

Cũng giống như cỏc lăng tẩm ở Tam Đường, kiến trỳc ở Thỏi Lăng khụng lợp bằng ngúi ống (ngúi õm dương), trong khi ngúi ống được dựng phổ biến để lợp cỏc cung điện, thậm chớ cỏc hoa văn trang trớ trờn đầu ngúi cho biết ngúi ống thường được dựng để lợp những cung điện quan trọng. Song ở Tam Đường cũng như ở Thỏi Lăng và cỏc lăng mộ khỏc ở An Sinh ngúi ống hoàn toàn khụng được sử dụng. Với tư liệu hiện cú cho thấy cỏc kiến trỳc lăng tẩm nhà Trần chỉ được lợp bằng ngúi phẳng (ngúi mũi sen và ngúi mũi lỏ), khụng dựng ngúi ống.

Cỏc kiến trỳc ở Thỏi Lăng lợp bằng ngúi mũi sen và ngúi mũi lỏ. Ngúi mũi sen đơn chủ yếu được dựng cho cỏc kiến trỳc bao quanh và tường bao, cỏc kiến trỳc trung tõm sử dụng loại ngúi cỏnh sen kộp giả cú phủ men hoặc khụng phủ men và kiến trỳc quan trọng nhất (KT03) lợp bằng ngúi cỏnh sen kộp thật, loại ngúi cú dỏng thanh thoỏt, mũi hất cao hầu như mới chỉ được thấy ở Thỏi Lăng. Việc lựa chọn sử dụng cỏc loại ngúi khỏc nhau cho cỏc đối tượng kiến trỳc khỏc nhau phản ỏnh tầm quan trọng của mỗi kiến trỳc. Khụng chỉ cú lựa chọn ngúi, sự quan trọng của mỗi kiến trỳc cũn được thể hiện qua việc lựa chọn cỏc loại hỡnh chõn tảng, nú thể hiện rất rừ qua việc cỏc chõn tảng cú trang trớ hoa sen là chõn tảng của kiến trỳc KT03. Như vậy cú thể

thấy, vị trớ vai trũ của kiến trỳc thể hiện qua cỏc loại nguyờn liệu tham gia xõy dựng kiến trỳc đú.

Cỏc loại hỡnh vật liệu kiến trỳc tỡm được ở đõy cũng cho thấy cỏc bước diễn tiến của di tớch. Ngúi mũi lỏ loại 2 (thõn mỏng) chỉ tỡm thấy ở phạm vi của kiến trỳc bao quanh kiến trỳc trung tõm của giai đoạn kiến trỳc thứ 3. Cỏc giai đoạn trước đú chưa thấy xuất hiện loại ngúi này.

Đồ gốm khỏ phong phỳ, trong đú chủ yếu là gốm men thời Trần. Cỏc loại gốm men thời Trần tỡm được ở đõy đều là những loại gốm cao cấp của thời Trần, hoa văn trang trớ trờn đồ gốm là những mụ tớp mang tớnh biểu trưng của Phật giỏo như bỏt bửu, hoa sen, vv... đồ gốm của cỏc thời kỳ khỏc cũng được tỡm thấy nhưng số lượng khụng đỏng kể song chỳng đều là cỏc sản phảm cú chất lượng cao. Như vậy, sưu tập di vật tỡm được ở Thỏi Lăng thể hiện:

Một bộ sưu tập hiện vật phong phỳ về loại hỡnh, đa dạng về hỡnh dỏng, là cỏc sản phẩm cú chất lượng cao, hoa văn trang trớ tinh xảo, đú là những loại hỡnh di vật chỉ được tỡm thấy tại cỏc di tớch liờn quan mật thiết đến hoàng gia, hay núi cỏch khỏc nú phản ỏnh tớnh vương quyền hết sức mạnh mẽ.

- Cỏc hoa văn trang trớ trờn kiến trỳc, vật liệu kiến trỳc, thành bậc, .. chủ yếu là cỏc chủ đề rồng phượng, hoa sen, hỡnh thỏp. Một mặt phản ỏnh tớnh vương quyền mặt khỏc cho thấy sự chi phối của tư tưởng Phật giỏo trong nghệ thuật trang trớ lăng mộ thời Trần. Đặc biệt cỏc hoa văn trang trớ trờn thỏp và những hỡnh chữ “Vạn” được khắc chỡm trờn cỏc viờn ngúi (BV44; BA58. 5-8) càng phản ảnh rừ sự chi phối của tư tưởng Phật giỏo trong nghệ thuật kiến trỳc lăng tẩm ở Thỏi Lăng.

Một phần của tài liệu Di tích thái lăng (đông triều quảng ninh) (Trang 142 - 143)