Thỏi Lăng và quỏ trỡnh nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Di tích thái lăng (đông triều quảng ninh) (Trang 40 - 46)

7. Cấu trỳc của luận văn

1.2.3Thỏi Lăng và quỏ trỡnh nghiờn cứu

Thỏi Lăng hay lăng Đồng Thỏi là lăng của vua Trần Anh Tụng, vị vua thứ 3 của nhà Trần, “vua tờn hỳy là Thuyờn, con trưởng của Nhõn Tụng, mẹ là Khõm từ bảo thỏnh hoàng hậu, ở ngụi 21 năm (1293-1314), nhường ngụi 6 năm”[26, tr.536]. Ngày 16 thỏng 03 năm Canh Thõn (1320) băng ở cung Trựng Hoa phủ Thiờn Trường (Nam Định), thọ 45 tuổi [25,tr.589]. Ngày 12 thỏng 12 năm Canh Thõn (1320) tỏng tại Thỏi Lăng ở Yờn (An) Sinh, ngoài ra Thuận Thỏnh Hoàng hậu cũng được phụ tỏng vào đõy vào thỏng 2 năm Nhõm Thõn niờn hiệu Khai Hựu năm thứ 4 (1332) [25, tr.617]. Như vậy, Thỏi Lăng là khu lăng của vua Trần Anh Tụng cựng hoàng hậu của ụng.

1.2.3.1 Vị trớ địa lý và cảnh quan của di tớch

Lăng được xõy dựng trờn đỉnh một đồi đất thấp cú tờn là Tỏng Quỷ trong khu vực cú tọa độ địa lớ 21o08’ Vĩ độ Bắc; 106o33’ Kinh độ Đụng, giữa thung lũng nhỏ, ba mặt Đụng, Tõy và Bắc được bọc bao bọc

bởi những ngọn nỳi cao tạo nờn thế “tay ngai”, tựa lưng vào nỳi cao (nỳi Bảo Đài), Tả cú Thanh Long (dóy nỳi ở phớa Đụng), Hữu cú Bạch Hổ (dóy nỳi ở phớa Tõy), xa xa về phớa Nam cú dũng sụng Cầm uốn lượn và vựng nỳi đỏ Kinh Mụn trựng điệp như bức bỡnh phong che chắn ở phớa trước. Dũng suối nhỏ bắt nguồn từ đỉnh Ngọa Võn quanh năm mõy ngủ, chảy vũng từ sườn Đụng về mặt trước khu đồi tạo thành chốn tụ thuỷ ở minh đường trước khi tiếp tục chảy và đổ nước vào dũng Đạm Thuỷ. Như vậy, Thỏi Lăng được xõy dựng tại một vị trớ đắc địa, vững bền theo thuyết Phong thủy với Tả cú Thanh Long, Hữu cú Bạch Hổ, minh đường tụ thủy, hậu chẩm cú nỳi cao “thật là thế nhỡn sụng tựa nỳi” (BV04).

Cuối thập niờn 70, đầu thập niờn 80 của thế kỷ hai mươi, khu vực di tớch Thỏi Lăng đó bị biến đổi bởi việc xõy dựng tại đõy 1 đập nước, biến khu vực này thành một hồ nước, đồi Tỏng Quỷ trở thành hũn đảo giữa hồ nờn người dõn địa phương gọi khu đồi Tỏng Quỷ là Đảo Vua. Việc xõy đập khụng chỉ làm biến đổi cảnh quan khu vực di tớch Thỏi Lăng mà nú cũn làm phỏ hủy hoàn toàn khu di tớch Mục Lăng của vua Trần Minh Tụng.

Hiện nay, mặt bằng Đảo Vua cú hỡnh thể giống hỡnh số 8, phần thắt giữa của số 8 chia đảo thành hai nửa phớa Bắc và phớa Nam (BV 06), trong đú nửa phớa Nam là khu vực tập trung nhiều di tớch, di vật với mật độ cao, cũn nửa phớa Bắc chưa tỡm thấy cỏc di tớch và vật liệu kiến trỳc, mặc dự ở đõy đó phỏt hiện được nhiều đồ gốm sứ và đồ sành. Từ đú cú thể xỏc định khu vực phớa Nam chớnh là trung tõm phần Địa thượng của di tớch Thỏi Lăng.

1.2.3.2. Quỏ trỡnh nghiờn cứu Thỏi Lăng

1.2.3.2.1 Nghiờn cứu Thỏi Lăng

Cỏc biờn chộp về di tớch Thỏi Lăng giai đoạn trước 1945 do cỏc sử gia, cỏc nhà nho hoặc chức dịch thực hiện. Cỏc ghi chộp này khụng nhiều, nội dung ghi chộp hết sức sơ sài.

Đại Việt sử ký toàn thư là bộ chớnh sử đầu tiờn ghi chộp cỏc thụng tin liờn quan đến Thỏi Lăng, bộ sử này cho biết vua Trần Anh Tụng được tỏng ở Thỏi Lăng ngày 12 thỏng 12 năm Canh Thõn (1320); một số thụng tin về việc trụng coi Thỏi Lăng của Thuận Thỏnh Bảo từ Hoàng thỏi hậu (Thuận thỏnh Hoàng hậu – vợ vua Trần Anh Tụng) và của hai đại quan tõm phỳc của vua Trần Anh Tụng là Lờ Chung và Đặng Tảo [26, tr.595];

Sỏch Đại Nam nhất thống chớ của Quốc sử quỏn triều Nguyễn ghi “lăng Trần Anh Tụng, phụ tỏng Bảo Từ Hoàng hậu ở trờn đỉnh nỳi nhỏ ở xó Yờn Sinh, nay cũn rồng đỏ, kỳ lõn và bậc đỏ” và gọi đõy là lăng Đồng Thỏi [43, tr.490]. Đõy là ghi chộp đầu tiờn cho biết Thỏi Lăng cũn được gọi là lăng Đồng Thỏi.

Ghi chộp cẩn thận nhất về lăng mộ nhà Trần ở An Sinh núi chung và Thỏi Lăng núi riờng trong giai đoạn này là sỏch Trần triều thỏnh tổ cỏc xứ địa đồ, sỏch được cho là viết vào thời Minh Mệnh, bản hiện biết do Tiờn chỉ làng Đốc Trại là Lương Văn Minh sao lại vào ngày 19 thỏng 10 năm Bảo Đại thứ 17 (1944) được Viện Viễn Đụng Bỏc cổ Phỏp tại Hà Nội sưu tầm và lưu trữ. Ngoài bản vẽ địa thế và mặt bằng của Thỏi Lăng, sỏch cũn cú cỏc chỳ thớch, theo đú Thỏi lăng cú 5 cửa, 02 khoảng sõn 02 nền và 01 bia đỏ. Cỏc ghi chộp này mặc dự cú nhiều sai lầm nhưng sỏch cũng đó cho chỳng ta hỡnh dung được hiện trạng của Thỏi Lăng vào thời Nguyễn [62, tờ 5a, 5b và 6a]

Ngoài ra, một số Văn bia cũng ghi chộp cỏc thụng tin liờn quan đến Thỏi Lăng như Trần Triều Bi ký được soạn năm 1690, khắc lại vào năm Thiệu

Trị thứ 4 (1844) ở đền An Sinh cho biết Thỏi Lăng được cấp tổng cộng 95 mẫu ruộng ở khu đồng Thỏi.

- Cỏc nghiờn cứu của cỏc học giả Việt Nam từ sau 1945 đến nay

Cỏc nghiờn cứu của giai đoạn này được tiến hành do Viện Khảo cổ học, Viện Mỹ thuật tiến hành trong chương trỡnh nghiờn cứu lịch sử, văn húa, văn minh Đại Việt. Cỏc nghiờn cứu giai đoạn này chủ yếu tập trung nghiờn cứu về cỏc giỏ trị mỹ thuật, cỏc yếu tố kiến trỳc đó bước đầu được chỳ ý khảo sỏt nghiờn cứu, tuy nhiờn do chưa tiến hành thỏm sỏt, khai quật nờn kết quả nghiờn cứu cũn một số hạn chế. Cỏc kết quả nghiờn cứu giai đoạn này chủ yếu được cụng bố trong cỏc tỏc phẩm Mỹ Thuật thời Trần do Nguyễn Đức Nựng làm chủ biờn, tỏc phẩm Nghệ Thuật khắc Việt Nam thời Lý và thời Trần thế kỷ 11-14 của tỏc giả Tống Trung Tớn và một số bài viết đơn lẻ của cỏc tỏc giả Nguyễn Du Chi.

Năm 2007 Viện Khảo cổ học tiến hành khai quật di tớch Thỏi Lăng lần thứ nhất. Đợt khai quật này đó tiến hành điều tra nghiờn cứu tổng thể khu đảo Vua, xõy dựng lưới trắc đạc trờn phạm vi toàn bộ di tớch nhằm phục vụ quỏ trỡnh nghiờn cứu, mở 05 hố thăm dũ (cỏc hố cú ký hiệu H1, H2, H3, H4 và H5) tại cỏc cấp nền nhằm tỡm hiểu cấu trỳc mặt bằng kiến trỳc, nghiờn cứu đặc trưng di tớch di vật làm cơ sở cho việc nghiờn cứu tổng thể di tớch. Kết quả nghiờn cứu đó bước đầu xỏc định phạm vi phõn bố của di tớch, xỏc định cấu trỳc tổng thể của lăng gồm 3 cấp nền. Trong đú, ở cấp nền hai đó xỏc định được một số mặt bằng kiến trỳc đồng thời xỏc định cấp nền hai là khu vực kiến trỳc trung tõm.

+ H1 cú diện tớch 50m2 (5x10m), được mở ở phớa Nam cấp nền 2, trong phạm vi tọa độ X-7,5 đến -12,5; Y-5 đến Y+5. Tại đõy, đó tỡm thấy dấu vết nền lỏt gạch hỡnh vuụng (phần phớa Nam của Sn04). Do quy mụ của hố thăm

dũ nhỏ, nờn nền gạch này được cho là nền của giai đoạn kiến trỳc thứ nhất ở Thỏi Lăng, lớp vật liệu phủ lờn trờn phần nền gạch lỏt ở đõy được coi là phần san nền của kiến trỳc giai đoạn muộn hơn [48, tr.10].

+ H2 được mở tại phạm vi hố đào của bọn đào trộm cổ vật trờn cấp nền 3, trong phạm vi cú tọa độ X-2 đến X-6;Y -2 đến Y0. H2 được mở chủ yếu để nghiờn cứu địa tầng của cấp nền 3, kết quả ở vỏch phớa Đụng đó phỏt hiện hiện tượng gạch ngúi và cỏc vật liệu khỏc phõn bố thành cụm và được đầm từng lớp giống như kỹ thuật gia cố múng trụ. Việc tỡm thấy cỏc gia cố múng trụ cung cấp những manh mối cho việc tỡm kiếm dấu vết kiến trỳc tại cấp nền 3.

+ H3 được mở ở khu phớa Bắc, nơi vốn đó xuất lộ sẵn hệ thống cỏc gia cố múng trụ, H3 được mở trờn khu vực cú hiện tượng gạch ngúi được san gạt. Kết quả tại đõy đó phỏt hiện nhiều cấu kiện thỏp, cỏc bằng chứng tỡm được cho phộp dự đoỏn ở khu vực này đó từng tồn tại một ngụi thỏp bằng đất nung, phần đế thỏp được xếp bằng gạch. Sau khi tũa thỏp bị phỏ hủy, đế và cỏc cấu kiện thỏp đó được sử dụng làm vật liệu san gạt làm nền của kiến trỳc xõy dựng sau đú, tuy nhiờn do diện tớch hố thăm dũ khụng lớn nờn chưa làm rừ quy mụ, tớnh chất và hỡnh thỏi của thỏp.

+ H4 được mở ở khu vực cú tọa độ X+3 đến +6; Y-24 đến Y-27, thuộc phớa Bắc của nền kiến trỳc nhỏ phớa Tõy của cấp nền ba (sau này được gọi là KT21). Diễn biến địa tầng ở H4 cho thấy quỏ trỡnh mở rộng về phớa Tõy của cấp nền 3 qua cỏc giai đoạn.

Kết quả khai quật thăm dũ khảo cổ học di tớch Thỏi Lăng năm 2007 đó bước đầu xỏc định cấu trỳc tổng thể của di tớch, phỏt hiện một số dấu vết kiến trỳc và nhiều loại hỡnh di vật, song cỏc phỏt hiện này chưa cho thấy một sự hiểu biết cụ thể nào về di tớch mà ngược lại nú đặt ra hàng loạt cỏc vấn đề cần

được giải quyết và làm rừ như cấu trỳc, tớnh chất của cỏc mặt bằng kiến trỳc, diễn tiến và niờn đại của kiến trỳc di tớch Thỏi Lăng, vv…

Trước những vấn đề khoa học được đặt ra, năm 2008 Viện Khảo cổ học và Ban quản lý cỏc di tớch trọng điểm tỉnh Quảng Ninh tiến hành khai quật nghiờn cứu tổng thể di tớch Thỏi Lăng (Khai quật, nghiờn cứu khảo cổ học di tớch Thỏi Lăng giai đoạn 2). Trong cuộc khai quật lần này, bờn cạnh việc làm xuất lộ hệ thống bú nền, múng trụ kiến trỳc thỡ cấu trỳc của cỏc cấp nền cũng được chỳ trọng nghiờn cứu.

1.2.3.2.1. Hệ tọa độ của di tớch Thỏi Lăng

Hệ tọa độ của di tớch Thỏi Lăng được xõy dựng trờn cơ sở khảo sỏt sơ bộ di tớch, theo đú, cú thể xỏc định một cỏch sơ bộ trục trung tõm và hướng chớnh của di tớch. Hệ tọa độ của Thỏi Lăng được xõy dựng ở trục trung tõm của di tớch, tuy nhiờn do cỏc điểm chuẩn như bậc thềm, nền múng đó bị xụ lệch nờn trục chớnh tõm của lưới và trục chớnh tõm của di tớch khụng hoàn toàn trựng khớp lờn nhau, trục Bắc Nam (trục X) của lưới toạ độ lệch Tõy so với trục của di tớch khoảng 100

; Toạ độ gốc (0;0) nằm giỏp với bú nền phớa Bắc của cấp nền ba và gần như chớnh tõm của di tớch.

Từ toạ độ (0; 0), di tớch được chia thành 4 khu với ký hiệu như sau:

- Khu vực phớa Tõy Bắc ký hiệu là khu A

- Khu vực phớa Đụng Bắc ký hiệu là khu B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khu vực phớa Tõy Nam ký hiệu là khu C

- Khu vực phớa Đụng Nam ký hiệu là khu D

Trờn cơ sở hệ trục tọa độ chuẩn, lưới trắc đạc được xõy dựng với mật độ điền đầy 3x3m, theo đú mỗi điểm lưới được đặt một ký hiệu. Từ toạ độ (0; 0) về cỏc hướng theo trục Y cỏc ụ được đỏnh ký hiệu là A,B,C,.. theo trục X

được ký hiệu là 1,2,3,… (BV 08). Như vậy, ký hiệu của một ụ bao gồm ký hiệu của khu và vị trớ của ụ đú. Vớ dụ ụ thứ nhất ở khu A sẽ cú ký hiệu là AA1, của khu B là BB1,…Giỏ trị toạ độ từ toạ độ (0;0) về phớa Bắc trờn trục X và về phớa Đụng trờn trục Y cú giỏ trị dương (+), từ tọa độ (0;0) về phớa Nam trờn trục X và về phớa Tõy trờn trục Y cú giỏ trị õm (-). Mốc cao độ 0 cú toạ độ (0;-27) nằm trờn trục chớnh Bắc - Nam thuộc khu vực sõn trước của cấp nền 1.

Một phần của tài liệu Di tích thái lăng (đông triều quảng ninh) (Trang 40 - 46)