7. Cấu trỳc của luận văn
3.1.3. Đền Sinh và Đền Thỏi trong mối liờn hệ với Thỏi Lăng
Đền Thỏi là di tớch cỏch Thỏi Lăng khoảng 500m về phớa Nam. Những phỏt hiện khảo cổ học những năm qua cho thấy đền Thỏi là quần thể kiến trỳc cú quy mụ lớn nhất và được xõy dựng khỏ sớm của nhà Trần ở khu vực An
Sinh. Tớnh chất của di tớch đền Thỏi hiện đang được nghiờn cứu và làm rừ, song với quy mụ to lớn như vậy chắc chắn nú cú một vai trũ hết sức quan trọng trong hệ thống đền miếu nhà Trần ở An Sinh. Cú ý kiến cho rằng đền Thỏi là khu tẩm điện trung tõm, cỏc vị vua được thờ tập chung ở tẩm điện trung tõm, tất cả cỏc nghi lễ bỏi yết lăng mộ sẽ được tổ chức ở khu tẩm điện trung tõm giống như khu lăng tẩm nhà Lờ Lam Kinh (Thanh Húa). Tuy nhiờn, mỗi lăng tẩm ở đõy đều cú những tẩm điện riờng, nếu đó cú một tẩm điện chung thỡ khụng cần xõy cỏc tẩm điện riờng. Điều này hoàn toàn khỏc so với cấu trỳc khu lăng tẩm của nhà Lờ ở Lam Kinh. Hơn nữa di tớch, di vật tỡm được ở Đền Thỏi cho thấy quần thể kiến trỳc này được xõy dựng trước Thỏi Lăng rất nhiều. Như vậy, đền Thỏi được xõy dựng khụng liờn quan đến việc xõy dựng Thỏi Lăng và cỏc lăng khỏc, nú được xõy dựng với mục đớch khỏc, khụng phải làm điện trung tõm của cỏc lăng tẩm ở An Sinh.
Giống như đền Thỏi, đền An Sinh cũng được coi là nơi thờ cỏc vị vua Trần cú lăng ở khu vực An Sinh. Hiện nay, đền An Sinh là nơi thờ cỏc vị vua Trần. Tuy nhiờn mục đớch ban đầu khi xõy dựng đền An Sinh cú phải như vậy khụng? Hay núi cỏch khỏc cỏc vua Trần được thờ ở đền An Sinh từ khi nào là một vấn đề cần nghiờn cứu làm rừ.
Tài liệu sớm nhất cho biết về việc thờ cỳng cỏc cua Trần ở đền An Sinh được biết đến nay là ghi chộp của văn bia chựa Ngọa Võn dựng năm thứ 3 niờn hiệu Vĩnh Thịnh (1707). Theo ghi chộp của văn bia này thỡ đền An Sinh lỳc đú gọi là là Điện An Sinh, Điện An Sinh thờ 5 vị vua cú lăng ở An Sinh là Trần Anh Tụng, Trần Minh Tụng, Trần Hiến Tụng, Trần Dụ Tụng và Trần Nghệ Tụng. Nhưng trờn thực tế, vào thời điểm đú (1707) ở An Sinh đó cú 6 lăng của 7 vị hoàng đế, nếu tớnh cả thỏp mộ Trần Nhõn Tụng (Phật Hoàng Thỏp) ở chựa Ngọa Võn (cũng được người thời đú quan niệm là lăng) thỡ ở
cỏc vị Trần Thỏi Tụng và Trần Thỏnh Tụng được thờ tại khu lăng Tư Phỳc, vua Trần Nhõn Tụng được thờ tại chựa Ngọa Võn. Như vậy, cỏc vua Trần cú lăng ở An Sinh được thờ ở nhiều nơi, khụng phải chỉ tập trung ở đền An Sinh.
Tỏc giả Nguyễn Du Chi cho rằng đền An Sinh là nơi thờ chung của cỏc lăng nờn cỏc lăng đều lấy đền An Sinh làm trung tõm, mặt lăng đều hường về đõy [12. tr172]. Thực tế cỏc lăng khụng
hướng về đền An Sinh, cỏc lăng ở đõy đều quay về hướng Nam, hoặc hơi ghộ Tõy Nam. Trờn bản đồ (BĐ32) đường màu xanh là đường nối từ đền An Sinh đến cỏc lăng, mũi tờn màu đỏ là mũi tờn chỉ hướng chớnh của lăng chỳng ta thấy chỳng khụng tụ về đền An Sinh, điều đú cú nghĩa là cỏc lăng ở đõy khụng hướng về đền An Sinh.
Như vậy, cơ sở để cho rằng An Sinh là điện trung tõm là khụng đỳng.
An Sinh là Thỏi ấp của An Sinh vương Trần Liễu, Phủ đệ chớnh của Trần Liễu tương truyền là ở Kinh Mụn, nhưng đất An Sinh là quờ gốc của nhà Trần, cú lẽ cũng chớnh vỡ vậy mà Trần Liễu chứ khụng phải ai khỏc được cấp thỏi ấp ở đõy. Cũng vỡ vậy, khụng loại trừ việc nhà Trần cho xõy dựng cỏc kiến trỳc cung điện cũng như đền miếu ở đõy ngay sau khi cú được thiờn hạ, rất nhiều di vật thời Trần thế kỷ 13 được tỡm thấy ở khu vực đền An Sinh là cơ sở cho việc suy đoỏn đú.
Do vậy, với cỏc tư liệu hiện cú cho phộp suy đoỏn đền An Sinh ban đầu khụng phải là nơi thờ cỳng, chức năng này chỉ cú sau khi đó hỡnh thành lăng của đủ 5 vị vua được thờ như ghi chộp của văn bia, cú nghĩa là sớm nhất cũng phải sau thời Trần Nghệ Tụng (Nguyờn lăng của vua Trần Nghệ Tụng là lăng
cuối cựng được xõy dựng tại đõy năm 1394). Và cũng cú lẽ khi việc thờ cỳng ở cỏc lăng được tập trung về đền An Sinh thỡ cỏc nghi lễ cỳng tế cỏc lăng khụng cũn nữa mà được tập trung ở đền An Sinh. Vỡ vậy, việc trựng tu tụn tạo cỏc lăng này khụng được chỳ trọng, điều đú lý giải nguyờn nhõn vỡ sao chỳng ta khụng tỡm thấy dấu vết trựng tu, tụn tạo tại Thỏi Lăng dưới thời Lờ, trong khi việc trựng tu tụn tạo ở đền An Sinh, Lăng Tư Phỳc lại thấy rất rừ ràng, thậm chớ việc trựng tu diễn ra nhiều lần với quy mụ khỏ lớn như trường hợp đó thấy ở Tư Phỳc [10, tr.71-72].