Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại cty TNHH TMDV kỹ thuật comtech (Trang 36)

1.2.4.1 Khái niệm

Lợi nhuận là thước đo kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu tố

liên quan trực tiếp đến việc xác định lợi nhuận là Doanh thu, thu nhập khác và Chi phí. Doanh thu, thu nhập khác, Chi phí và Lợi nhuận là các chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.(Theo CM số 01 – Chuẩn mực chung )

Kết quảkinh doanh là kết quả đạt được trong một kỳkếtoán của các hoạt động kinh tếthông qua các chỉ tiêu lãi lỗ. Nó là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả hoạt động và mức độtích cực trên các mặt của DN. Yêu cầu xác định kết quảkinh doanh phải chính xác, kịp thời và cần được thực hiện ngay sau một kỳkếtoán (tháng, quý hoặc năm).

1.2.4.2 Chứng từ sử dụng.

- Chứng từ gốc phản ánh các khoản doanh thu, chi phí như hóa đơn GTGT, hóa đơn

bán hàng thông thường, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụdụng cụ…

- Bảng tính kết quả HĐKD, kết quảhoạt động khác

- Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, giấy báo Có của ngân hàng. - Các chứng từtựlập khác.

1.2.4.3 Tài khoản sử dụng và kết cấu tài khoảnTài khoản 911: Xác định kết quả kinh doanh Tài khoản 911: Xác định kết quả kinh doanh

TK911 Bên Nợ:

- Trịgiá vốn của sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư và

dịch vụ đã bán;

- Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí khác;

- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp;

- Kết chuyển lãi.

Bên Có:

- Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư

và dịch vụ đã bán trong kỳ;

- Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp;

- Kết chuyển lỗ.

Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ

1.2.4.4 Phương pháp hạch toán

- Kết chuyển các khoản doanh thu thuần của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ

bên ngoài, doanh thu hoạt động hoạt động tài chính và thu nhập khác phát sinh trong kỳ để xác định kết quảkinh doanh.

Nợ TK 511 : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Nợ TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính Nợ TK 711 : Doanh thu khác

Có TK 911 : Xác định kết quảkinh doanh

- Kết chuyển trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ, chi phí quản lý kinh doanh, chi phí tài chính, chi phí khác phát sinh trong kỳ để xác định kết quảkinh doanh.

Nợ TK 911 : Xác định kết quảkinh doanh Có TK 632 : Gía vốn hàng bán

Có TK 642 : Chi phí quản lý kinh doanh Có TK 811 : Chi phí khác

+Nếu tổng doanh thu - tổng chi phí > 0.

- Kết chuyển thuếthu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ để xác định kết quảhoạt

động kinh doanh:

NợTK 911: Xác định kết quảkiinh doanh

Có TK 821 : Thuếthu nhập doanh nghiệp phải nộp

- Kết chuyển kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ, số lãi sau thuế của hoạt động kinh doanh trong kỳ.

Nợ TK 911 : Xác định kết quảkinh doanh Có TK 421 : Lợi nhuận chưa phân phối

+ Nếu tổng doanh thu - tổng chi phí < 0.: Kết chuyển kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ, sốlỗcủa hoạt động kinh doanh trong kỳ.

Nợ TK 421 : Lợi nhuận chưa phân phối Có TK 911 : Xác định kết quảkinh doanh

1.2.4.5 Sơ đồ hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanhSơ đồ 1.10: Sơ đồ hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh Sơ đồ 1.10: Sơ đồ hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh

Nguồn:http://metadata.com.vn/

1.2.4.6 Trình bày thông tin kế toán xác định kết quả kinh doanhtrên báo cáo tài chính trên báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính phảnảnh tình hình tài chính của doanh nghiệp bằng cách tổng hợp các nghiệp vụkinh tế, tài chính có cùng tính chất kinh tếthành các yếu tốcủa báo cáo tài chính. Các yếu tốliên quan trực tiếp đến việc xác định tình hình tài chính trong Bảng cân đối kếtoán là Tài sản, Nợphải trảvà Vốn chủsởhữu. Các yếu tốliên quan trực tiếp đến đánh giá tình hình và kết quảkinh doanh trong Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh là Doanh thu, thu nhập khác, Chi phí và Kết quảkinh doanh. (Theo CM số 01 – Chuẩn mực chung)

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh(Theo QĐ 48/2006/QĐ – BTC)

Đơn vị:... Địa chỉ:...

Mẫu số B 02 –DNN

(Ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Năm ... Đơn vịtính:... CHỈ TIÊU số Thuyết minh Năm nay Năm trước A B C 1 2

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 IV.08

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

(10 = 01 - 02)

10

4. Giá vốn hàng bán 11

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)

20 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21

7. Chi phí tài chính 22

-Trong đó:Chi phí lãi vay 23

8. Chi phí quản lý kinh doanh 24

9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 - 22 – 24)

30

10. Thu nhập khác 31

11. Chi phí khác 32

12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40

13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 IV.09

14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

(60 = 50 – 51)

60

Lập, ngày ...tháng...năm ...

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

1.3 Nguyên tắc và chuẩn mực kế toán liên quan

1.3.1 Nguyên tắc kế toán(Theo CM số 01 – Chuẩn mực chung)

Cơ sở dồn tích

Mọi nghiệp vụkinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủsởhữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổkếtoán vào thời điểm phát sinh,

không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền. Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai.

Hoạt động liên tục

Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sởgiả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kểquy mô hoạt động của mình. Trường hợp thực tếkhác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử

dụng đểlập báo cáo tài chính.

Giá gốc

Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó

vào thời điểm tài sản được ghi nhận. Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừkhi có

quy định khác trong chuẩn mực kếtoán cụthể.

Phù hợp

Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra

doanh thu đó. Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳtạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó.

Nhất quán

Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. Trường hợp có thay đổi chính sách và

phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó

trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.

Thận trọng

Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:

a/ Phải lập các khoản dựphòng nhưng không lập quá lớn;

b/ Không đánh giá cao hơn giá trịcủa các tài sản và các khoản thu nhập;

c/ Không đánh giá thấp hơn giá trịcủa các khoản nợphải trảvà chi phí;

d/ Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.

Trọng yếu

Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kểbáo cáo tài chính, làm ảnh hưởng

đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc

vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót đượcđánh giá trong hoàn cảnh cụ

thể. Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cả phương diện định lượng và

định tính.

1.3.2 Luật kế toán, chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán

Luật kế toán số 03/2013/QH11

Chuẩn mực được áp dụng cho doanh nghiệp kế toán vừa và nhỏ gồm:

- Hệthống 26 chuẩn mực kếtoán Việt Nam được Ban hành từ năm 2001 đến năm

2006 theo các Quyết định của Bộ trưởng BộTài chính.

- Chế độkếtoán Doanh nghiệp vừa và nhỏban hành theo Quyết định 1177/TC/QĐ – CĐKT ngày 23/12/1996 của Bộ trưởng BộTài chính.

- Quyết định số 144/TC/QĐ/CĐKT ngày 21/12/2001 của Bộ trưởng BộTài chính

- Quyết định 48/2006/QĐ –BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BộTài chính ban hành chế độkếtoán doanh nghiệp nhỏvà vừa.

Theo Quyết định số 48/2006/QĐ –BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BộTài chính ban hành chế độkếtoán doanh nghiệp nhỏvà vừa:

Các chun mc kếtoán áp dng đầy đủgm:

STT Số hiệu chuẩn mực

1 CM số01 - Chuẩn mực chung 2 CM số05 - Bất động sản đầu tư

3 CM số14 - Doanh thu và thu nhập khác 4 CM số16 -Chi phí đi vay

5 CM số18 - Các khoản dựphòng, tài sản và nợtiềm tàng

6 CM số23 - Các sựkiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳkếtoán năm

7 CM số26 - Thông tin vềcác bên liên quan

Các chun mc kếtoán áp dụng không đầy đủgm:

STT Số hiệu và tên chuẩn mực

1 CM số02- Hàng tồn kho 2 CM số03-TSCĐ hữu hình 3 CM số 04 TSCĐ vô hình 4 CM số06 - Thuê tài sản

5 CM số07- Kếtoán các khoản đầu tư vào công ty liên kết

6 CM số08- Thông tin tài chính vềnhững khoản vốn góp liên doanh 7 CM số10-Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷgiá hối đoái

8 CM số15 - Hợp đồng xây dựng

9 CM số17- Thuếthu nhập doanh nghiệp 10 CM số21- Trình bày báo cáo tài chính 11 CM số24 -Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

12 CM số29 – Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kếtoán và các sai sót

Các chuẩn mực áp dụng trong kế toán xác định kết quả kinh doanh là: CM số 01; 02;

14; 16; 17; 21; 24

1.4 Ý nghĩa thông tin kế toán doanh thu, chi phí, xác định kết quả hoạt động kinh doanh

Đối với mọi doanh nghiệp thì việc tổ chức công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh có vai trò rất quan trọng. Vì từ kết quả kinh doanh cuối kỳ nhà quản lý có thể biết được doanh nghiệp lãi, lỗ bao nhiêu từ đó xác định nguyên nhân ở đâu dẫn tới, nguyên nhân đó tốt hay xấu để đưa ra những quyết định thích hợp và phương hướng phát triển cho doanh nghiệp. Nhà quản lý từ đó cũng phân tích được việc kinh doanh trong 1 năm có đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra hay không, để có những kế hoạch mới nhằm giúp doanh nghiệp phát triển. Để làm được những điều đó thì yêu cầu về thông tin phải chính xác, đầy đủ và kịp thời. Nếu thông tin đưa ra không chính xác, đầy đủ và kịp thời sẽ dẫn đến việc nhà quản lý sẽ hiểu sai và đưa ra những quyết định không chính xác, gây ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp.

1.4.2 Đối với các nợ, nhà đầu tư

Ý nghĩa của công tác kế toán xác định kinh doanh đối với các nhà đầu tư và chủ nợ là rất lớn. Từ kết quả hoạt động của doanh nghiệp các nhà đầu tư sẽ quyết định có nên đầu tư vào doanh nghiệp hay không, việc các nhà đầu tư quyết định gia tăng vốn cũng như rút vốn khỏi công ty sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.

Đối với các chủ nợ, họ sẽ xem công ty làm ăn có lời và có phát triển trong tương lai không từ đó các chủ nợ sẽ có quyết định cho vay đối với doanh nghiệp. Vì đối với các chủ nợ việc có thu hồi lại được vốn hay không rất quan trọng, nếu một doanh nghiệp họ nhận thấy báo cáo kinh doanh toàn lỗ thì việc chủ nợ cho doanh nghiệp vay là không thể.

Vì vậy việc thu hút được sự đầu tư, cũng như cho vay của chủ nợ để tăng vốn thì việc báo cáo tài chính được kiểm toán sẽ giúp tăng cường sự tin cậy cho họ đối với tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

1.4.3 Đối với nhà nước

Đối với cơ quan nhà nước thì từ những kết quả mà doanh nghiệp đạt được sẽ giúp cơ quan thuế xem xét việc doanh nghiệp có phải đóng thuế hay được hoàn thuế sau một kỳ kinh doanh. Cơ quan nhà nước cũng sẽ kiểm tra giám sát, hướng dẫn, tư vấn cho doanh nghiệp thực hiện các chính sách, chế độ kinh tế tài chính để doanh nghiệp có thể nắm rõ và kịp thời điều chỉnh.

CHƯƠNG 2: THỰC TẾ KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT COMTECH

2.1 Giới thiệu về công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật COMTECH2.1.1 Giới thiệu chung về công ty 2.1.1 Giới thiệu chung về công ty

2.1.1.1 Giới thiệu về công ty

Tên công ty:Công ty TNHH Thương Mại Và Dịch Vụ Kỹ Thuật ComTech

Tên viết tắt:COMT CO., LTD

Tên giao dịch: COMTECH TECHNICAL SERVICE AND TRADING COMPANY LIMTED

Trụ sở chính: Tầng M, Tòa nhà An Phú Plaza, 117–119 Lý Chính Thắng, Phường 07, Quận 3, Thành phốHồChí Minh, Việt Nam

Văn phòng giao dịch: 38/5 Nguyễn Giản Thanh, Phường 15, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh

Giấy phép kinh doanh số: 0312372148

Mã sốthuế : 0312372148 Website : www.tntelecom.vn

Email :info@tntelecom.vn Điện thoại : 08.39798285 Fax : 08.39798285

Tổng Giám Đốc : Ông NGUYỄN NGỌC THƠ

Vốn điều lệ : 3.600.000.000 đồng Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH Lĩnh vực kinh doanh: Thương Mại–Dịch Vụ

Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Kỹ Thuật ComTech là một công ty hoạt

động trong lĩnh vực điện tử Viễn Thông tin học, cung cấp và lắp đặt các hệthống Viễn

Thông, điều hòa không khí dân dụng và công nghiệp. Công ty có nguồn nhân lực rất giàu kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực với các trìnhđộ vềkỹthuật, có tính kỷluật cao và năng động trong công việc.

2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Một phần của tài liệu Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại cty TNHH TMDV kỹ thuật comtech (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)