Chi nhánh Agribank Đống Đa đã có những tiến bộ trong quy trình qua từng bƣớc cụ thể từ việc hƣớng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn, tiếp nhận hồ sơ vay, thẩm định hồ sơ vay, thẩm định khách hàng đến thẩm định dự án đầu tƣ, lập thành tờ trình… Quy trình thẩm định dự án vay vốn đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở sự phối hợp thống nhất đƣa ra quyết định. Là sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban và các bộ phận chức năng trong quá trình thẩm định.
Cán bộ thẩm định luôn xem xét đánh giá đầy đủ những nội dụng theo quy định của Agribank chi nhánh Đống Đa. Khi thẩm định các cán bộ thẩm định đã tính đến các khía cạnh khác nhau của một dự án : đó không chỉ là việc đơn thuần tính toán các chỉ tiêu tài chính mà còn là xem xét tƣ cách pháp
33
lý của ngƣời vay, xem xét các yếu tố đầu vào, đầu ra của dự án, phân tích các rủi ro mang tính thị trƣờng. Bên cạnh đó còn thẩm định về phƣơng diện kĩ thuật, phƣơng diện kinh tế, phƣơng diện tổ chức, vận hành công trình.
Chi nhánh Agribank Đống Đa trong quá trình thẩm định dự án đã áp dụng tổng hợp các phƣơng pháp thẩm định với nhau một cách linh hoạt, từ đó đƣa ra những kết quả đảm bảo tính chính xác và hỗ trợ đắc lực cho việc ra quyết định cho vay vốn trong phạm vi thời gian và chi phí nhất định. Mặc dù quy trình thẩm định đã quy định các bƣớc , các công đoạn trong quá trình thẩm định, song thực tế vẩn có những khoảng cách mở nhất định, nghĩa là việc chọn chỉ tiêu nào, bao nhiêu chỉ tiêu để đánh giá một dự án là phụ thuộc vào trình độ và cách nhìn nhận của cán bộ thẩm định, thậm chí là mối quan hệ của khách hàng và ngân hàng.
Đội ngủ cán bộ của Agribank chi nhánh Đống Đa thƣờng xuyên đƣợc bồi dƣỡng, đào tạo nhằm bổ sung trình độ nghiệp vụ. Đội ngũ này đa phần đều có bằng đại học trở lên, trẻ tuổi, có trình độ chuyên môn tốt, nhiệt tình với công việc. Đây là đội ngủ chủ chốt và có ảnh hƣởng lớn đến công tác thẩm định dự án. Bên cạnh là ngân hàng còn có nhiều cán bộ làm việc lâu năm, có chuyên môn sâu về lĩnh vực dự án, dày dặn kinh nghiệm công tác, có ảnh hƣởng quyết định đến chất lƣợng thẩm định, đặc biệt các dự án lớn phức tạp.
Để thẩm định dự án đầu tƣ ngoài việc dựa vào các thông tin trên báo cáo tài chính cũng nhƣ các tài liệu khách hàng mang tới, chi nhánh còn phỏng vấn, khảo sát thực tế, đồng thời thu thập thông tin từ các tài liệu phân tích thị trƣờng, sách báo, tài liệu trong và ngoài nƣớc, thông tin từ bạn hàng của khách hàng, các thông tin chuyên môn từ cơ quan Nhà nƣớc cũng nhƣ của trung tâm phòng chống rủi ro của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
34
Chi nhánh trang bị hệ thống máy tính và các thiết bị thông tin liên lạc hiện đại đồng bộ sử dụng các phần mềm ứng dụng của soạn thảo, tính toán, lƣu trữ đã phục vụ tốt cho thu thập xử lý thông tin trong thẩm định dự án.
Tuy vậy, tại Agribank Đống Đa cán bộ thẩm định còn chƣa có sự so sánh các chỉ tiêu tổng hợp nhƣ cơ cấu vốn đầu tƣ, các chỉ tiêu về sản xuất tiêu hao năng lƣợng… với các dự án tƣơng tự. Các tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị củng chƣa có chuẩn mực nào để kiểm tra, đối chứng. Ngân hàng còn chƣa áp dụng đƣợc các phƣơng pháp toán học hiện đại để phân tích và dự báo về cung cầu thị trƣờng. Cán bộ thẩm định còn ít khi dành nhiều thời gian và công sức đi sâu đánh giá từng loại để từ đó có hƣớng tƣ vấn, cùng chủ đầu tƣ tìm các biện pháp phòng ngừa.
Việc xem xét đánh giá từng nội dung trong quy trình thẩm định của chi nhánh còn sơ sài, mang tính nặng về hình thức và còn có nhiều điểm chƣa hợp lý, nhiều khi công tác thẩm định còn chịu ảnh hƣởng của mối quan hệ chủ quan của khách hàng và chi nhánh. Với nội dung đánh giá rủi ro rất ít khi đƣợc cán bộ thẩm định đề cập đến trong các báo cáo thẩm định. Chi nhánh còn hạn chế trong việc thẩm định dự án ở trạng thái động của dự án nhƣ: đặt dự án, các chỉ tiêu tài chính dự án trong nhiều trƣờng hợp hơn để đánh giá phân tích.
Chi nhánh còn chƣa có phòng thẩm định dự án riêng, nghiệp vụ thẩm định còn lồng ghép trong nghiệp vụ tín dụng. Cán bộ của chi nhánh còn thiếu, nhiều cán bộ phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác nhau.