Nội dung thẩm định dự án xin vay vốn

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh (Trang 26)

1.2.4.1. Thẩm định hồ sơ dự án

Hồ sơ vay vốn bao gồm: hồ sơ khách hàng, hồ sơ khoản vay, hồ sơ dự án đầu tƣ, hồ sơ bảo đảm tiền vay.

Cán bộ ngân hàng tiếp nhận hồ sơ vay vốn, kiểm tra hồ sơ vay vốn đã đủ về số lƣợng và đáp ứng về các nội dung theo yêu cầu hay chƣa? Nếu chƣa đủ thì phải hƣớng dẫn khách hàng bổ sung các nội dung theo yêu cầu. Để đảm bảo quyền lợi cho khách hàng và đồng thời làm tăng nhanh khả năng hoàn thành đầu tƣ dự án vay vốn tại ngân hàng. Khi khách hàng mang hồ sơ đến xin vay vốn, cán bộ ngân hàng có nhiệm vụ đôn đốc, kiểm soát khách hàng nhằm cho khách hàng thực hiện thủ tục vay vốn đầu tƣ dụa án một cách nhanh chóng nhất.

Sau khi tiếp nhận hồ sơ xin vay vốn của nhà đầu tƣu tại ngân hàng thì cán bộ ngân hàng kiểm tra nhanh các giấy tờ, thủ tục của nhà đầu tƣ và hồi âm lại với nhà đầu tƣ xin vay vốn để cho khach hàng vay vốn dễ dàng.

19

1.2.4.2. Thẩm định khách hàng vay vốn * Thẩm định năng lực pháp lí

Ngƣời vay phải có đủ năng lực pháp lý theo qui định của pháp luật trong quan hệ vay vốn với ngân hàng. Đối với thể nhân vay vốn (tƣ nhân, cá thể, hộ gia đình): Ngƣời vay phải có quyền công dân, có sức khoẻ, kỹ thuật tay nghề và kinh nghiệm trong lĩnh vực sử dụng vốn vay, có phẩm chất, đạo đức tốt. Đối với pháp nhân: Phải có đầy đủ hồ sơ chứng minh pháp nhân đó đƣợc thành lập hợp pháp, có đăng ký kinh doanh, có giấy phép hành nghề, có quyết định bổ nhiệm ngƣời đại diện pháp nhân trƣớc pháp luật. Những giấy tờ này phải phù hợp với các qui định trong các luật tổ chức hoạt động của loại đó nhƣ: luật doanh nghiệp Nhà nƣớc, luật công ty, luật doanh nghiệp tƣ nhân, luật kinh tế tập thể, luật đầu tƣ nƣớc ngoài...

Ngoài ra ngân hàng còn phải thẩm định xem khách hàng có thuộc “Đối tƣợng đƣợc vay vốn” theo qui cụ thể của các chế độ, thể lệ cho vay hay không ?

Các trƣờng hợp khách hàng vay vốn là tổ chức kinh tế tập thể, công ty cổ phần, xí nghiệp liên doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn... phải kiểm tra tính pháp lí của “Ngƣời đại diện pháp nhân” đứng ra đăng kí hồ sơ vay vốn phù hợp với “Điều lệ hoạt động” của tổ chức đó và phải có văn bản uỷ quyền vay vốn của các cổ đông, các sáng lập viên hoặc những ngƣời đồng sở hữu của tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.

* Thẩm định tư cách và uy tín

Tính cách của ngƣời vay không chỉ đựơc đánh giá bằng phẩm chất , đạo đức chung mà còn phải kiểm nghiệm qua kết quả hoạt động kinh doanh trong quá khứ, hiện tại và chiến lƣợc phát triển trong tƣơng lai. Tính cách của cá nhân vay vốn hoặc ngƣời đứng đầu pháp nhân còn đƣợc đánh giá bằng năng lực lãnh đạo và quản lí nhƣ: Khả năng truyền cảm hứng cho ngƣời xung quanh bằng lời nói và hành động, khả năng đƣa ra các quyết định quản lí,

20

trình độ học vấn, kinh nghiệm, sự chín chắn, tầm nhìn, ảnh hƣởng của tuổi tác, bệnh tật, sở thích và xu hƣớng phát triển..

Uy tín của khách hàng đƣợc thể hiện dƣới nhiều khía cạnh đa dạng nhƣ: chất lƣợng, giá cả hàng hoá, dịch, sản phẩm, mức độ chiếm lĩnh trên thị trƣờng của sản phẩm, chu kì sống của các sản phẩm trên thị trƣờng, các quan hệ kinh tế tài chính, vay vốn, trả nợ với khách hàng, bạn hàng và Ngân hàng. Uy tín chỉ đƣợc khẳng định và kiểm nghiệm bằng kết quả thực tế đạt đƣợc trên thị trƣờng qua thời gian càng dài thì càng thì càng chính xác. Do đó phải phân tích các số liệu và tình hình phát triển với những thời gian khác nhau mới có kết luận chính xác.

Phải đặc biệt chú ý những chủ doanh nghiệp chƣa đƣợc đào tạo qua trƣờng lớp về quản trị kinh doanh, kinh tế tài chính. Khi quan hệ vay vốn, khách hàng có những lời bóng gió về lợi ích, giúp đỡ cá nhân. Hết sức thận trọng với những giám đốc, chủ doanh nghiệp sắp nghỉ hƣu đối với doanh nghiệp quốc doanh, cao tuổi, sức yếu đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, những ngƣời nghiện ngập, chơi bời...

*Thẩm định năng lực tài chính của khách hàng

Đánh giá chính xác năng lực tài chính của khách hàng là yếu tố quan trọng nhằm xác định sức mạnh tài chính, khả năng độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán và hoàn trả nợ của ngƣời vay. Khi phân tích năng lực tài chính của khách hàng thƣờng tập trung đánh giá các chỉ tiêu chủ yếu sau:

a) Thước đo tiền mặt

Thƣớc đo Tồn quỹ tiền mặt Tài sản có = +

tiền mặt bình quân tính lỏng tiền mặt bình quân tính lỏng

21

Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ thƣờng xuyên, nếu bằng hoặc lớn hơn tổng số nợ phải thanh toán thƣờng xuyên là tốt.

b) Tỷ suất hiện hành.

Chỉ tiêu này cho biết khách hàng có đủ tài sản lƣu động để đảm bảo trả các khoản nợ ngắn hạn khi thua lỗ bất ngờ xảy ra. Tỷ lệ này >1 là tốt, nếu <1 cần phân tích các nguyên nhân thiếu đảm bảo.

c) Vốn lưu động thực tế của chủ sở hữu.

VLĐTT = Tài sản lƣu động - Tổng số nợ ngắn hạn

Tài sản lƣu động gồm: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển và các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng hoá tồn kho và TSLĐ khác. Chỉ tiêu này cho biết số vốn của chủ sở hữu nằm trong tài sản lƣu động nhiều hay ít, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án vay vốn. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, nếu <=0 thì năng lực tự chủ về tài chính của khách hàng rất yếu.

d) Tỷ lệ thanh toán nhanh

Tỷ lệ này cho biết trong trƣờng hợp không còn thu nhập từ nguồn bán hàng thì khả năng huy động các nguồn tiền có thể huy động nhanh để trả nợ. Tỷ lệ này >=1 là tốt, nếu <1 thì khả năng thanh toán có gặp khó khăn.

Khả năng thanh toán nhanh =

Vốn bằng tiền Các khoản nợ đến hạn

Năng lực đi vay =

Nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp Vốn thƣờng xuyên

Tỷ suất hiện hành =

Tài sản lƣu động Nợ ngắn hạn

22

e) Năng lực đi vay

Năng lực đi vay là khả năng xin vay vốn của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao thƣờng có năng lực đi vay rất lớn. Nếu năng lực đi vay < 0,5 thì doanh nghiệp đã đạt mức bão hoà của năng lực đi vay. Đối với doanh nghiệp thuộc loại này, ngân hàng thƣờng không cho vay.

f) Hệ số tài trợ

Nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp là nguồn vốn chủ sở hữu của bảng tổng kết tài sản. Tổng số nguồn vốn doanh nghiệp đang sử dụng là tổng cộng bên tài sản nợ cua bảng tổng kết tài sản. Hệ số này lớn hơn kỳ trƣớc và > 0,5 là tốt.

g) Khả năng sinh lời của tài sản

Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của tổng thể tài sản có. Tỷ lệ này lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản cao và ngƣợc lại.

h) Tỷ suất lợi nhuận của vốn chủ sở hữu

Tỷ suất này cho biết một đồng vốn của chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Từ chỉ tiêu này, cán bộ tín dụng có thể xác định đƣợc khả năng huy động lợi nhuận của khách hàng để trả các khoản nợ hoặc đầu tƣ mở rộng sản xuất, kinh doanh.

Hệ số tài trợ =

Nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp Tổng số nguồn vốn doanh nghiệp đang sử dụng

Tỷ suất lợi nhuận

của vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu =

Khả năng sinh lời của tài sản =

Tổng số lợi nhuận kinh doanh (lợi nhuận trƣớc thuế)

23

i) Tỷ suất lợi nhuận ròng của doanh số bán hàng

Tỷ lệ này có thể tính chung hoặc tính riêng cho từng mặt hàng. Tỷ suất lợi nhuận càng cao thì hiệu quả càng lớn. Tỷ lệ này để so sánh hiệu quả đầu tƣ vốn đối với từng loại sản phẩm để có sự lựa chọn sản phẩm nào có hiệu qủa hơn hoặc so sánh với cùng loại sản phẩm của các doanh nghiệp trên thị trƣờng để thấy rõ mức độ cạnh tranh.

k) Các hệ số an toàn về tài chính

Các chỉ tiêu này dùng để đo lƣờng mức độ rủi ro có thể bù đắp đƣợc bằng nguồn vốn của chủ sở hữu:

- Tổng tài sản nợ/Tổng tài sản có (Tỷ lệ này càng < 1 càng tốt) - Tổng tài sản nợ/Vốn chủ sở hữu (Tỷ lệ này càng < 1 càng tốt)

1.2.4.3. Thẩm định tính khả thi của dự án a) Thẩm định sự cần thiết của dự án đầu tư

Vai trò của đầu tƣ là rất to lớn đối với sự phát triển kinh tế nhƣng khi xét riêng từng dự án đầu tƣ thì có dự án đạt đƣợc mục tiêu này nhƣng không đạt đƣợc mục tiêu khác. Có những dự án lợi nhuận thu đƣợc không cao nhƣng lại ảnh hƣởng rất lớn đến những vấn đề khác nhƣ môi trƣờng sinh thái hoặc tạo ra nhiều công ăn việc làm... Bên cạnh đó chính sách của Nhà nƣớc trong từng thời kỳ có thể hƣớng tới những mục tiêu khác nhau, ƣu tiên phát triển ngành nào, tập trung vốn đầu tƣ cho những vùng trọng điểm nào.

Do đó khi xem xét thẩm định dự án đầu tƣ cán bộ tín dụng phải xem xét mục tiêu của dự án có phù hợp và đáp ứng những nhu cầu đặt ra của ngành, địa phƣơng và của cả nƣớc hay không. Có hai vấn đề chính cần xem xét là lợi ích về mặt kinh tế và lợi ích về mặt xã hội. Ngân hàng cần xem xét về sự phù

Tỷ suất lợi nhuận ròng của doanh số bán hàng

Lợi nhuận ròng Doanh số bán hàng =

24

hợp về phạm vi hoạt động, quy mô đầu tƣ với sự quy hoạch phát triển của ngành và lãnh thổ.

b) Thẩm định về mặt kỹ thuật của dự án đầu tư

Thẩm định kỹ thuật của dự án đầu tƣ là việc kiểm tra, phân tích các yếu tố kỹ thuật và công nghệ của dự án để bảo đảm tính khả thi của dự án.

Một là, cần xem xét quy mô công suất của dự án có phù hợp với khả năng tiêu thụ của thị trƣờng hay không, Nguồn vốn, khả năng quản lý của doanh nghiệp có phù hợp với quy mô dự án không, Thị trƣờng đáp ứng nhu cầu nguyên vật liêu cho dự án có sẵn sàng không,...Việc lựa chọn công nghệ thiết bị cùng với các điều kiện đảm bảo môi trƣờng có ảnh hƣởng đến khả năng sản xuất của dự án. Khi đánh giá lựa chọn thiết bị công nghệ, ngân hàng thƣờng chú ý đến các vấn đề sau: Kiểm tra công nghệ, thiết bị có phù hợp với dự án hay không, quy hoạch sản xuất, công suất, chất lƣợng, giá cả nhƣ thế nào? Các phƣơng thức chuyển giao công nghệ, kiểm tra sự ảnh hƣởng của công nghệ tới môi trƣờng và các biện pháp khắc phục và các phƣơng án thay thế, sửa chữa.

Hai là, đánh giá việc tính toán tổng hợp nhu cầu hàng năm về nguyên vật liệu chủ yếu, động lực, lao động, điện nƣớc... trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật so sánh với mức tiêu hao thực tế, kinh nghiệm với các doanh nghiệp tƣơng tự đang hoạt động.

Đối với các nguyên vật liệu thời vụ hoặc nhập khẩu cần tính toán mức dự trữ hợp lý để đảm bảo cung ứng nguyên vật liệu thƣờng xuyên và tránh lãng phí vốn.

Đối với những nguyên vật liệu nhập khẩu hoặc khan hiếm cần xem xét khả năng cung ứng thực tế trong và ngoài nƣớc thông qua các hợp đông, các văn bản cam kết của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp về số lƣợng, giá cả, quy cách, phẩm chất, điều kiện giao hàng, phƣơng thức thanh toán.

25

Đối với dự án khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản phải điều tra tính đúng đắn của tài liệu điều tra, thăm dò khảo sát, dánh giá phân tích về trữ lƣợng, hàm lƣợng, chất lƣợng tài nguyên, giấy phép khai thác, xây dựng

Ba là, những vấn đề cần xem xét khi thẩm định về địa điểm, cụ thể : Vị trí xây dựng dự án có phù hợp với quy hoạch chung không, diện tích xây dựng có khả năng mở rộng khi sản xuất phát triển, đáp ứng những yêu cầu vệ sinh công nghiệp, xử lý ô nhiễm môi trƣờng, các nguồn cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm, cơ sở hạ tầng nơi xây dựng dự án: Điện nƣớc, giao thông, thông tin liên lạc và các chính sách của nhà nƣớc về khuyến khích hay hạn chế phát triển kinh tế ở khu vực lựa chọn dự án. Phải tuân thủ các quy định về quy hoạch đất đai, kiến trúc xây dựng của địa phƣơng, về di dân, giải phóng mặt bằng...

Bốn là, Đánh giá về tổ chức quản lý, thực hiện dự án trên các mặt sau: Hình thức tổ chức quản lý, thực hiện dự án. Xem xét chủ dự án về kinh nghiệm tổ chức quản lý, thi công, quản lý và vận hành, trình độ của đội ngũ công nhân kỹ thuật.

c) Thẩm định tài chính của dự án

Đánh giá tính toán về tổng vốn đầu tƣ và cơ cấu vốn vốn.

Tổng vốn đầu tƣ là toàn bộ số tiền cần thiết để xây dựng và đƣa dự án đi vào hoạt động, tổng vốn đầu tƣ là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng công trình của dự án.

Thông thƣờng nội dung chi phí cho dự án gồm có:

Chi phí xây dựng dự án và chi phí trƣớc khi đƣa dự án vào hoạt động gồm : chi phí thành lập, chi phí lập và thẩm định dự án, chi phí khảo sát và thiết kế công trình, chi phí hành chính...

Chi phí đầu tƣ cho tài sản cố định gồm : Chi phí mua, thuê đất đai, chi phí chuẩn bị mặt bằng xây dựng, chi phí xây dựng các hạng mục công trình và chi phí mua công nghệ, máy móc thiết bị sản xuất.

26

Chi phí đầu tƣ cho tài sản lƣu động gồm : Chi phí cho nguyên nhiên vật liệu, chi phí hành chính: điện nƣớc, hội họp và chi lƣơng.

d) Thẩm định về nguồn vốn đầu tư

Muốn dự án khả thi thì phải đảm bảo đầy đủ vốn, phải xem xét tỷ lệ tƣơng quan hợp lý giữa các nguồn vốn. Nếu vốn đi vay quá lớn dễ dẫn tới các doanh nghiệp luôn gặp khó khăn về mặt tài chính dẫn đến hiệu quả hoạt động không cao. Vốn tự có thƣờng phải chiếm 30% tổng vốn đầu tƣ.

Sau khi xem xét các nguồn vốn và cơ cấu các nguồn vốn này, ngân hàng xem xét đến thời điểm tài trợ cho dự án. Việc quyết định tài trợ cho dự án ảnh hƣởng đến việc quyết định tài trợ vốn cho dự án ảnh hƣởng đến việc sử dụng vốn có hiệu quả. Nếu xác định đúng thời điểm cho vay, đảm bảo đúng tiến độ đã đề ra, tránh ứ đọng vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay.

e) Thẩm định về chi phí và lợi nhuận.

- Dự trữ chi phí sản xuất hàng năm:yêu cầu phải tính toán đƣợc nhu cầu về vốn và tình hình sử dụng vốn khi dự án đi vào hoạt động.

- Dự trù khả năng có lãi.

- Dự trù bảng tổng kết tài sản, thông qua bảng này có thể năm bắt đƣợc tính khả thi về tài chính của dự án trong những năm hoạt động vì trong đó trình bày rõ toàn bộ số tài sản doanh nghiệp có và tài sản đi vay nợ.

- Dự trữ cân đối thu chi: Bảng này là cơ sở quan trọng để xây dựng kế hoạch tài chính của dự án.

f) Thẩm định về mặt xã hội

Dự án đầu tƣ không những mang lại lợi ích kinh tế cho chủ đầu tƣ mà còn mang lại lợi ích xã hội về một mặt nào đó. Cụ thể: Đóng góp ngân sách quốc gia, tăng thu nhập hoặc tiết kiệm cho đất nƣớc, tạo việc làm cho ngƣời

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)