Các chiến lợc

Một phần của tài liệu Kỹ năng giải quyết xung đột pot (Trang 35 - 39)

4. Các chiến lợc và kỹ thuật giải quyết xung đột

4.1.Các chiến lợc

Có một số chiến lợc phổ biến trong giải quyết xung đột. Mỗi chiến lợc có thể có những u điểm hoặc hạn chế nhất định khi đợc đợc áp dụng cho các giai đọan khác nhau của xung đột. Vấn đề là ở chỗ các cá nhân hoặc tổ chức có thể lựa chọn một chiến lợc này rồi lại chuyển sang một chiến lợc khác.

Né tránh

Bản chất

Bản chất của chiến lợc này là một hoặc cả hai bên không muốn đối mặt với thực tế là có xung đột, không muốn thừa nhận chúng, không muốn tìm ra nguyên nhân cũng không giải quyết chúng.

Sự tránh né này có thể hiện diện ở hai phạm vi nhất định. Một là, trong mỗi bên, tự họ không muốn động chạm đến vấn đề này. Họ cố gắng không nghĩ về chuyện đang xảy ra. Nguyên nhân của việc này có thể là bản lĩnh kém thậm chí là sự hèn nhát – mà thờng đợc biện hộ là một cách để tự ‘bảo vệ’ bản thân khỏi những chuyện đau đầu, và vì chuyện này cũng không có gì ‘ghê gớm’

ngoài, khi mỗi bên hoặc các bên cố tỏ ra là giữa họ không có gì. Động cơ của biểu hiện này có thể là muốn bảo vệ uy tín của mình trớc đám đông, muốn thể hiện là mình có tinh thần đoàn kết, không có mâu thuẫn với đồng nghiệp. Và do vậy, nếu có ai đó đề cập đến thực tế đó, các bên có xu hớng phủ nhận.

Biểu hiện hành vi

Hạn chế các tiếp xúc trực tiếp với bên kia để khỏi phải thảo luận hay đối chất về xung đột

ảnh hởng

Lựa chọn chiến lợc này có thể đem lại cái lợi trớc mắt họăc trong ngắn hạn. Nó giúp các các nhân có thời gian suy ngẫm về những gì đã và đang diễn ra giữa họ, các nguyên nhân và các vấn đề có liên quan. Thời gian, do vậy, cho phép các bên trở nên bình tĩnh và sáng suốt hơn trong nhìn nhận vấn đề.

Tuy nhiên, về lâu dài, chiến lợc này không nhất thiết là một sự lựa chọn khôn ngoan, nhất là trong trờng hợp mức độ trầm trọng của xung đột đã tăng lên.

Nhờng nhịn

Bản chất

Nói chung, các bên có thểđối diện với thực tế xung đột, thừa nhận sự tồn tại của xung đột, biết rõ nguyên nhân dẫn đến xung đột nhng một hoặc các bên quyết định nhừơng nhịn- chấp nhận một sự thua thiệt nào đó ‘ở mức chấp nhận đợc’.

Động cơ của sự lựa chọn này có thể mang tính tự thân, liên quan đến niềm tin rằng ‘một sự nhịn là chín sự lành’.

Bên cạnh đó, còn một động cơ khác đến từ bên ngoài dẫn đến sự nhờng nhịn. Dới áp lực mạnh mẽ của bên thứ ba nào đó, có thể là cá nhân, có thể là tập thể, có thể là tích cực, mang tính xây dựng, cũng có thể là tiêu cực nh đe dọa, mặc cả, ... thì một hoặc các bên trực tiếp liên quan có thể tự nguyện hoặc đành chấp nhận quan điểm hoặc ngời đối lập ‘vì lợi ích chung của nhóm’.

Biểu hiện hành vi

Nói chung, các hành vi cụ thể để thể hiện sự nhờng nhịn sẽ đợc lựa chọn. Việc tiếp xúc trực tiếp giữa hai ngời cũng có thể bị tránh né hòng tìm kiếm các cảm giác dễ chịu hoặc do trong một số trờng hợp, bên nhờng nhịn có thể e sợ khi đối mặt họ không thể kiểm soát đợc cảm xúc của mình. Đơn giản là vì kể cả khi nhờng nhịn, bên nhờng nhịn cũng không dễ quên đi thực tế đang xảy ra giữa các bên.

ảnh hởng

Chỉ khi bên nhờng nhịn xác định đợc tác dụng tích cực thực sự đối với bản thân họ thì việc rút lui mới có thể bền vững. Nếu không, chiến lợc này chỉ có tác dụng mang tính ngắn hạn. Nếu sự nhờng nhịn xảy ra lâu dài, và có thể dẫn đến sự thua thiệt quá nhiều về phía bản thân, kể cả bên nhờng nhịn cũng có thể thay đổi chiến lợc.

Cạnh tranh

Bản chất

Điều này xảy ra khi mỗi bên hoặc một bên chỉ quan tâm đến lợi ích và quan điểm của bản thân và thậm chí quan niệm rằng trong mọi trờng hợp chỉ có một quan điểm, một cá nhân duy nhất thắng cuộc hoặc thống trị.

Biểu hiện hành vi

Bên hiếu thắng thể hiện công khai thái độ hiếu thắng, không chấp nhận bên kia, và có những biểu hiện lấn át phía bên kia.

ảnh hởng

Nói chung, chiến lợc này có hại cả về trớc mắt lẫn lâu dài đối với cả hai bên, nhất là bên hiếu thắng. Thông thờng, khi đã rơi vào tâm trạng hiếu thắng hoặc là do tự tin rằng lý lẽ của mình rất mạnh nên cần phải đạt thế thống trị hoặc cũng có thể đơn giản là do muốn trêu tức phía kia, bên hiếu thắng rất khó dừng lại. Những va chạm trong giao tiếp, kể cả khi bên kia chấp nhận chiến lợc nhờng nhịn,

vẫn có thể dẫn đến việc bên hiếu thắng đa ra những lời lẽ kiểu tấn công hoặc thậm chí xúc phạm bên kia. Chính vì vậy, xung đột sẽ càng ngày càng trở nên trầm trọng hơn và các có bên không dễ kiểm soát nổi tình thế.

Thỏa hiệp

Bản chất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi lựa chọn chiến lợc này, về cơ bản, một hoặc các bên quan niệm rằng để đạt đợc một mục tiêu nhất định, hay nói đơn giản là một cái gì đó, cần chấp nhận mất một cái gì đó. Họ có thể thỏa thuận với nhau anh đợc một cái gì đó và tôi cũng đợc một cái gì đó hơn là cả hai phủ nhận nhau hoàn toàn và không đợc một cái gì.

Động lực cho lựa chọn này có thể đến từ sự tính tóan của một hoặc các bên về sự ’bỏ con săn sắt, bắt con cá rô’ hay ‘lùi một bớc, tiến ba bớc’ nhng cũng có thể do áp lực của một bên tức ba nào đó chẳng hạn nh tập thể.

Biểu hiện hành vi

Các bên chấp nhận một số quan điểm hoặc hành động của bên kia cho dù họ không tin là điều đó đúng.

ảnh hởng

Sự chấp nhận thua thiệt này có thể là tích cực cũng có thể là tiêu cực cho tổ chức. Bên chấp nhận có thể đợc cái mà tổ chức có thể cho họ – nh đánh giá họ là ngời độ lợng, có chiến lợc,…

Hợp tác

Bản chất

Khi một hoặc các bên quan niệm rằng xung đột trong tổ chức là đơng nhiên, là hệ quả của sự tơng tác và phụ thuộc lẫn nhau, vì vậy, các bên cần cộng tác để tìm ra giải pháp vì lợi ích đa phơng. Đồng thời, các bên cũng không xem sự cộng tác, phối hợp tìm giải pháp là biểu hiện của lòng vị tha, tốt bụng.

- Chấp nhận sự khác biệt, trái ngợc và mâu thuẫn - Tìm hiểu mối quan tâm và thái độ của bên kia.

- Cùng cởi mở bàn bạc, giải thích nguyên nhân, cảm nhận. - Lựa chọn cách giải quyết vi lợi ích của các bên.

ảnh hởng

- Góp phần củng cố không khí hài hòa, đoàn kết trong nội bộ. - Mỗi bên rút đợc kinh nghiệm để tránh dẫn đến xung đột.

Một phần của tài liệu Kỹ năng giải quyết xung đột pot (Trang 35 - 39)