Chủ trƣơng của đảng và Nhà nƣớc về xúc tiến cổ phần hoá doanh nghiệp nhà

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở tỉnh phú thọ (Trang 43)

1.4.1. Chủ chương của Đảng và Nhà nước

Nghị quyết Đại hội X, XI của Đảng CSVN nêu đƣờng lối cải cách DNNN. Đẩy mạnh đổi mới, sắp xếp và nâng cao hiệu quả KD của DN Nhà nƣớc. Khẩn trƣơng cơ cấu lại ngành nghề kinh doanh của các tập đoàn kinh tế và các tổng công ty nhà nƣớc, tập trung vào một số ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế. Từng bƣớc xây dựng các DN mang tầm khu vực và toàn cầu. Xác định đúng đắn, cụ thể quyền hạn, trách nhiệm của hội đồng quản trị và giám đốc DN đối với vốn và tài sản nhà nƣớc tại doanh nghiệp, vừa bảo đảm quyền chủ động sản xuất kinh doanh của DN, vừa bảo toàn, nâng cao sử dụng vốn và tài sản của Nhà nƣớc.

Đẩy mạnh đổi mới tổ chức, cơ chế hoạt động của đơn vị phục vụ công phù hợp với kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Các đơn vị này có quyền chủ động và đƣợc khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tham gia thị trƣờng, cung cấp ngày càng nhiều và tốt hơn dịch vụ công cho xã hội, nhất là dịch vụ y tế, giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ….

Hội nghị III của BCH TW Đảng CSVN (6-10.10.2011) đã nêu ra:

- Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá khách quan, khoa học tình hình kinh tế. - Đề ra ba lĩnh vực quan trọng nhất cho kế hoạch 5 năm là:

+ Tái cấu trúc đầu tƣ với trọng tâm là đầu tƣ công, phê phán “tƣ duy nhiệm kỳ” và “lợi ích nhóm”

+ Cơ cấu lại thị trƣờng tài chính với trọng tâm là tái cấu trúc ngân hàng thƣơng mại, các tổ chức tài chính.

+ Tái cấu trúc DNNN

- Năm 2012 ƣu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mới mô hình tăng trƣởng, cơ cấu lại nền kinh tế.

1.4.2. Vận dụng chủ trương của Đảng và Nhà nước về cổ phần hoá DNNN ở tỉnh Phú thọ

Đến đầu năm 2001 Phú thọ còn 54 DNNN do địa phƣơng quản lý. Ngoài một số DN có quy mô vừa, SXKD tƣơng đối ổn định; các DN còn lại đều có quy mô

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

nhỏ, phần lớn vốn dƣới 5 tỷ đồng, thậm chí có nhiều DN vốn dƣới 1 tỷ đồng. Tài sản xuống cấp, thiết bị công nghệ lạc hậu, không phát huy đƣợc hết công suất. Tổ chức quản lý DN yếu kém, không huy động đƣợc vốn đầu tƣ. Nhiều khoản nợ lớn mất khả năng thanh toán. Kinh doanh khó khăn không hiệu quả. Nhiều DN thua lỗ liên tục từ 2 đến 5 năm, một số trong tình trạng phá sản. Trong bối cảnh đó chấp hành chỉ thỉ 20/1998/CT-TTg của Thủ tƣớng chính phủ, Nghị quyết 05/2005/NQ- TW, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú thọ khóa 15 đã ban hành Nghị quyết 12/2002/NQ-TƢ về “tiếp tục sắp xếp đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN do địa phƣơng quản lý”. Công tác này đƣợc xác định là nhiệm vụ trọng tâm, phải kiên quyết thực hiện trong thời gian ngắn nhất. Với phƣơng trâm khẩn trƣơng, tích cực từng bƣớc vững chắc. Qua 12 năm thực hiện (1/2001 – 7/2012) Phú thọ cơ bản đã hoàn thành sắp xếp đổi mới DNNN theo đúng lộ trình Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt và Nghị quyết của Tỉnh uỷ đề ra.

Tháng 5/2006 đã tiến hành tổng kết việc thực hiện Nghị quyết 12/NQ-TƢ của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh, vạch ra những khó khăn, thuận lợi, đánh giá kết quả đạt đƣợc trong quá trình sắp xếp đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN; những tồn tại và nguyên nhân. Đồng thời đề ra các nhiệm vụ và giải pháp tiếp tục thực hiện Nghị quyết 12/NQ-TU của Tỉnh uỷ. Tháng 11/2006 tỉnh đã hoạch định xong tiến độ thực hiện sắp xếp đổi mới DNNN, những giải pháp hỗ trọ DN sau chuyển đổi. Đến nay, theo Chƣơng trình hành động về sắp xếp đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN giai đoạn 2010 – 2015 của chính phủ thì nhiệm vụ về sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN do địa phƣơng quản lý còn tiếp tục thực hiện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết

- Những lợi thế DNNN sau cổ phần hoá so với trƣớc cổ phần hoá là gì? Để thực hiện cổ phần hoá DNNN tỉnh Phú thọ thực hiện những chủ trƣơng chính sách nào?

- Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN nhà nƣớc sau cổ phần hoá ở tỉnh Phú thọ?

- Tỉnh Phú thọ đã có những chính sách nhƣ thế nào để tạo điều kiện cho sự phát triển của các DNNN sau CPH? Những chính sách này có phù hợp không?

- Những giải pháp nào nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNNN sau CPH?

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu

Tỉnh Phú thọ có hệ thống DNNN hoạt động trong nhiều lĩnh vực chủ yếu do địa phƣơng quản lý, một số ít do Trung ƣơng quản lý và có đặc điểm, điều kiện cần thiết để tiến hành CPH. Trên địa bàn đã, đang và sẽ có DNNN thực hiện CPH theo hình thức khác nhau. Các DN CPH có qui mô vốn, cơ cấu vốn điều lệ các thành phần kinh tế trong DN ở mức độ khác nhau và đang hoạt động trong lĩnh vực nhƣ: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, thƣơng mại, lâm nghiệp và một số ngành khác. Trên địa bàn đã có DN sau khi CPH tiếp tục phát triển và có hiệu quả, có DN gặp nhiều khó khăn cần đƣợc khắc phục. Vì vậy mà tỉnh Phú thọ đƣợc chọn làm địa bàn nghiên cứu đề tài. Tổng số DNNN thực hiện CPH của Tỉnh là số nhỏ nên cách chọn mẫu là toàn bộ các cá thể trong tổng thể. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của DN sau cổ phần hoá dựa trên 2 giai đoạn trƣớc và sau CPH DNNN để phân tích, làm rõ những vấn đề mà đề tài đã đƣa ra.

2.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu

2.2.2.1. Tài liệu thứ cấp

Tài liệu thứ cấp phục vụ cho công tác nghiên cứu đƣợc thu thập từ Sở Tài chính, Sở kế hoạch và đầu tƣ, Sở Tài nguyên & môi trƣờng tỉnh Phú Thọ bao gồm:

2008 - 2012 của tỉnh Phú Thọ

- Báo cáo tổng kết công tác sắp xếp, đổi mới hệ thống doanh nghiệp nhà nƣớc của Ban đổi mới doanh nghiệp tỉnh Phú Thọ; các báo cáo tài chính của một số DNNN đã cổ phần hóa …

- Các tài liệu liên quan đến công tác sắp xếp đổi mới hệ thống doanh nghiệp nhà nƣớc; các nghiên cứu về phƣơng pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của hệ thống doanh nghiệp này sau cổ phần hóa;

- Các tài liệu thống kê về tình hình dân số, lao động, kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh Phú thọ.

- Các tài liệu liên quan khác.

Mục tiêu của phƣơng pháp này nhằm thu thập và tổng hợp kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Từ các thông tin thu thập đƣợc, tác giả sẽ tiến hành phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNN sau cổ phần hoá đồng thời thấy rõ những dữ liệu còn thiếu để bổ sung và cập nhập thông tin giúp công tác điều tra, nghiên cứu đạt hiệu quả tốt hơn.

2.2.2.2. Tài liệu sơ cấp

Tài liệu sơ cấp có đƣợc từ sự lựa chọn các doanh nghiệp nhà nƣớc đã CPH để điều tra, khảo sát. Các thông tin cần thu thập theo chủ thể và nội dung nghiên cứu đƣợc tiến hành cụ thể theo mẫu điều tra cho từng đối tƣợng lựa chọn ở các cấp và các đơn vị.

Các thông tin cần thiết đƣợc thu thập bằng nhiều phƣơng pháp: điều tra trực tiếp bằng phiếu điều tra, phỏng vấn 28/41 cán bộ chủ chốt ở các doanh nghiệp, 03 lãnh đạo và 12 chuyên viên của các sở, ngành hữu quan. Số liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc tổng hợp, phân tích để làm sáng tỏ thực trạng và từ đó đƣa ra các giải pháp tối ƣu nhất.

- Đối tƣợng điều tra là các DNNN đã CPH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

- Mầu điều tra và tiêu chí chọn mẫu: Tác giả sử dụng bảng câu hỏi có sẵn dùng điều tra năng lực SXKD và các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của các DN. Phát phiếu điều tra theo tỷ lệ 28/41 DNNN đóng trên địa bàn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

- Toàn bộ số liệu thu thập đựơc xử lý bởi chƣơng trình Excel trên máy tính. Đối với những thông tin là số liệu định lƣợng thì tính toán các chỉ tiêu cần thiết nhƣ số tuyệt đối, số tƣơng đối, số trung bình và lập các bảng biểu, đồ thị

- Sử dụng phƣơng pháp phân bổ thống kê để phân các loại tổ chức, DN theo tiêu thức cần nghiên cứu nhƣ theo quy mô vốn, lao động hoặc các nguồn lực khác… trên cơ sở đó xem xét ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu quả.

- Những thông tin thứ cấp sau khi thu thập đƣợc sẽ đƣợc phân bổ theo các tiêu chí nhƣ mô hình tổ chức, cơ cấu vốn, số lƣợng lao động, ..Phƣơng pháp so sánh, đánh giá sẽ giúp cho tác giả sự nhìn nhận tốt hơn vấn đề cần nghiên cứu, từ đó có đƣợc những kết luật chính xác nhất đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNN sau cổ phần hoá ở trong tỉnh.

- Đồ thị là phƣơng pháp chuyển hoá thông tin từ dạng số sang dạng đồ thị. Trong đề tài tác giả sử dụng đồ thị nhằm biểu thị một các rõ nét một số tiêu chí nghiên cứu. Đồ thị giúp cho ngƣời đọc dễ dàng trong tiếp cận và phân tích thông tin.

2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin

2.2.4.1. Phƣơng pháp so sánh

Phƣơng pháp này sẽ giúp ngƣời nghiên cứu biết đƣợc thực trạng tình sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp nhà nƣớc sau CPH trên địa bàn tỉnh Phú thọ. Từ đó tập trung phân tích rõ các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để tìm ra các biện pháp phù hợp với tình hình cụ thể của địa phƣơng.

- So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế, xã hội đã đƣợc lƣợng hoá có cùng một nội dung, tính chất tƣơng tự nhau.

- Biểu hiện bằng số: số lần hay phần trăm - Phƣơng pháp so sánh gồm các dạng: + So sánh các nhiệm vụ kế hoạch. + So sánh qua các giai đoạn khác nhau + So sánh các đối tƣợng tƣơng tự

+ So sánh các yếu tố, hiện tƣợng cá biệt với trung bình hoặc tiên tiến.

2.2.4.2. Phƣơng pháp chuyên gia tham khảo

Sử dụng các chuyên gia để phỏng vấn, xin ý kiến phục vụ cho công tác nghiên cứu của đề tài

2.2.4.3. Phƣơng pháp dự báo

Sử dụng phƣơng pháp này cho phép dự báo ngắn hạn quá trình tiếp theo của hiện tƣợng. Tài liệu thƣờng đƣợc sử dụng để dự báo là dãy số thời gian, tức là dựa vào sự biến động của hiện tƣợng thời gian đã qua để dự đoán mức độ của hiện tƣợng trong thời gian tiếp theo.

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNNN sau cổ phần hoá ở tỉnh Phú thọ chúng tôi sử dụng nhóm các chỉ tiêu sau:

2.3.1. Nhóm chỉ tiêu nghiên cứu mặt lượng

- Số lƣợng, hình thức CPH DNNN theo kế hoạch theo các năm; số lƣợng, cơ cấu DNNN Nhà nƣớc nắm giữ cổ phần trên 50%.

- Số lƣợng, cơ cấu DNNN CPH Nhà nƣớc nắm giữ cổ phần dƣới 50%; số lƣợng, cơ cấu DNNN CPH Nhà nƣớc không nắm giữ cổ phần.

- Quy mô và cơ cấu vốn điều lệ từng tác nhân trong DN CPH.

2.3.2. Nhóm chỉ tiêu nghiên cứu mặt chất

- Số lƣợng DNNN đã CPH đạt lợi nhuận cao so với trƣớc CPH; tỷ lệ DNNN đã CPH gia tăng về vốn so với trƣớc CPH. Biến động về cán bộ quản lý các DNNN đã CPH. Mức độ huy động vốn từ CPH các DNNN. Số lƣợng, tỷ lệ DN có lãi và hoà vốn sau cổ phần hoá. Số lƣợng, tỷ lệ DN lỗ vốn sau cổ phần hoá. Tỷ suất lợi nhuận của các DN trƣớc và sau cổ phần hoá.

2.3.3. Nhóm chỉ tiêu phân tích về các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả CPH DNNN

- Có sự lãnh đạo và chỉ đạo xuyên suốt từ Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và Ban chỉ đạo - Sự vào cuộc và triển khai tích cực của các ban ngành đến CPH DN

- Khắc phục đƣợc yếu kém của DNNN.

- Nhận thức chƣa đầy đủ về chủ trƣơng và chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về CPH DN.

- Vẫn bị ảnh hƣởng bởi phong cách làm việc cũ nên hiệu quả hoạt động của DN chƣa cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC SAU CỔ PHẦN HOÁ Ở TỈNH PHÚ THỌ

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1. Vị trí địa lý

Phú Thọ là tỉnh miền núi nằm ở Trung Bắc Việt Nam, đƣợc tái lập ngày 01/01/1997 theo nghị quyết của Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 10. Phú thọ là tỉnh tiếp giáp giữa vùng Đông Bắc đồng bằng song Hồng và Tây Bắc. Đây là yếu tố phát triển và lợi thế cần khai thác.

Phú thọ có vị trí ở trung tâm vùng, nằm trên trục hành lang kinh tế: Hải Phòng – Hà nội – Lào Cai – Côn Minh (Trung Quốc), thuộc quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc theo nghị quyết 37 của bộ Chính trị. Cách thủ đô Hà nội, sân bay, cảng biển, cửa khẩu không xa.

Phú Thọ có tổng diện tích tự nhiên 3.533,4 km2, có 13 huyện, thị, thành, 277 xã, phƣờng, thị trấn, trong đó có 218 xã, thị trấn miền núi.

Phú Thọ đƣợc thiên nhiên ƣu đãi, có nhiều danh lam thắng cảnh, là vùng đất cội nguồn của dân tộc Việt nam. Trong đó phải kể đến Đền Hùng, đầm Ao Châu, nƣớc khoáng Thanh Thuỷ… Với tiềm năng trên Phú thọ có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, văn hoá- xã hội, thƣơng mại du lịch, đặc biệt là du lịch văn hoá dân tộc về với cội nguồn và du lịch sinh thái, đặc biệt là phát triển công nghiệp chế biến.

3.1.2. Khí hậu

Phú Thọ nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có một mùa đông lạnh. Nhiệt độ trung bình hằng năm khoảng 230C, lƣợng mƣa trung bình hằng năm khoảng 1.300 đến 1.935 mm. Độ ẩm trung bình trong năm tƣơng đối lớn, khoảng 85-87%. Nhìn chung khí hậu của Phú Thọ thuận lợi cho phát triển cây trồng, vật nuôi đa dạng

3.1.3. Dân số và lao động

Tính đến năm 2012, dân số tỉnh Phú Thọ là 1.322.652 ngƣời, trong đó nữ có 669.288 ngƣời, chiếm tỷ lệ 50,6%; nam có 653.364, chiếm tỷ lệ 49,4%. Tổng nguồn lao động năm 2012 là 854,7 nghìn ngƣời, chiếm 81,9% tổng nguồn lao động. Trong đó:

+ Nông, lâm, thuỷ sản: 448,8 nghìn ngƣời, chiếm 64,11% trong tổng số ngƣời trong ngành kinh tế.

+ Công nghiệp, xây dựng: 131,5 nghìn ngƣời, chiếm 18,78% trong tổng số ngƣời trong các ngành kinh tế.

+ Dịch vụ: 119,7 nghìn ngƣời, chiếm 17,1% trong tổng số ngƣời trong các ngành kinh tế.

- Số lao động trong độ tuổi có khả năng lao động đang đi học là 118,1 nghìn ngƣời. Trong đó học phổ thông là 62,3 nghìn ngƣời, học chuyên môn nghiệp vụ, nghề nghiệp là 55,8 nghìn ngƣời.

- Số lao động trong độ tuổi làm nội trợ và chƣa có việc làm là 45,9 nghìn ngƣời. Trong đó nội trợ 18,2 nghìn ngƣời, không có nhu cầu việc làm là 12,4 nghìn ngƣời. Con ngƣời Phú Thọ cần cù chịu khó, dễ hoà đồng và tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ngày càng tăng lên theo hằng năm. Đây là một lợi thế cho các nhà đầu tƣ vào Phú Thọ.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở tỉnh phú thọ (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)