Đối với DNNN sau CPH chuyển thành CTCP

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở tỉnh phú thọ (Trang 105)

Để có những giải pháp nâng cao hiệu quả SXKD của CTCP đƣợc hoạch định đúng và thực thi có kết quả thực sự bản thân các CTCP phải chủ động, sáng tạo. Suy cho cùng thì chính CTCP là nhân tố quyết định trong việc hoạch định và thực thi các giải pháp tại DN mình, không ai thay thế đƣợc.

Hoàn tất dứt điểm những tồn tại trong công tác chuyển đổi: Quyết toán sử lý tài chính đến thời điểm đăng ký kinh doanh; bàn giao DNNN sang CTCP; quyết toán chi phí CPH, chi phí đào tạo, mua cổ phần ƣu đãi; xác định và nộp tiền bán cổ phần; bán thanh lý tài sản vào quỹ sắp xếp CPH và hoàn thành các công việc khác có liên quan theo đúng quy định hiện hành.

Lập hồ sơ xin xóa nợ thuế và các khoản phải nộp ngân sách báo cáo tổng cục thuế, Bộ Tài chính; hồ sơ xin xóa lãi vay quá hạn, khoanh treo nợ gốc quá hạn gửi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ngân hàng Nhà nƣớc, ngân hàng chuyên doanh trung ƣơng; hồ sơ xin hỗ trợ kinh phí chuyển đổi, kinh phí bảo hiểm xã hội gửi quỹ sắp xếp CPH của Bộ Tài chính để đƣợc xem xét giải quyết.

Tiến hành ngay việc sửa đổi bổ sung điều lệ CTCP, chấn chỉnh lại cơ cấu tổ chức, quản trị điều hành DN theo đúng quy định của Luật DN 2005. Thu đủ vốn điều lệ nhƣ đã cam kết khi nhận giao DN. Cấp trả cổ phiếu cho các cổ đông, lập sổ cổ đông xác nhận quyền sở hữu của cổ đông theo quy định hiện hành.

Triển khai thực hiện các giải pháp trong các giải pháp liên quan đến CTCP lập sau CPH nếu những giải pháp đó đƣợc cho là hợp lý, khả thi để nâng cao hiệu quả SXKD của DNNN sau CPH. Cơ quan quản lý Nhà nƣớc đối với DNNN đã CPH (Tổng công ty đầu tƣ và kinh doanh vốn Nhà nƣớc - SCIC) chỉ đạo các DN này thực thi các giải pháp nói trên theo phạm vi phụ trách của tổng công ty.

Quan tâm đến công tác bảo vệ môi trƣờng, tích cực thay đổi công nghệ nhất là công nghệ thân thiện với môi trƣờng

Thực hiện đầy đủ, kịp thời những nghĩa vụ đối với nhân sách Nhà nƣớc; chế độ quyền lợi đối với ngƣời lao động về tiền lƣơng, tiền thƣởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trang bị phƣơng tiện dụng cụ cho ngƣời lao động,.. theo quy định hiện hành của pháp luật. Quan tâm chăm sóc nâng cao đời sống vật chất tinh thần của ngƣời lao động.

Chấp hành tốt các quy định và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức Đảng, đoàn thể quần chúng tham gia xây dựng DN, chăm lo bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động.

KẾT LUẬN

Cổ phần hoá (CPH) doanh nghiệp nhà nƣớc là một biện pháp hữu hiệu đƣợc tiến hành phổ biến ở nhiều nền kinh tế trên thế giới. Ngay cả những quốc gia có nền kinh tế phát triển, phƣơng thức quản lý doanh nghiệp tiên tiến nhƣ Anh, Pháp, Mỹ cũng đã áp dụng. Ở nƣớc ta, CPH đã bắt đầu đƣợc triển khai cách đây hơn 20 năm với những bƣớc đi thử nghiệm và sau đó là sự triển khai rộng khắp trên cả nƣớc.

Tuy nhiên do nhiều lí do khác nhau, CPH vẫn chƣa mang lại những kết quả mong muốn. Mặc dù hoạt động của các doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN) đƣợc CPH đã chứng tỏ tác dụng to lớn của nó, song thực tế các DNNN đã đƣợc CPH đang phải đối mặt với không ít vấn đề khó khăn, chƣa có hƣớng giải quyết.

Qua nghiên cứu trên cơ sở lý luận và thực tiên về quá trình phát triển của hệ thống DNNN sau CPH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ tác giả đƣa ra một số kết luận nhƣ sau:

1. CPH các DNNN có nhiều ƣu việt, nhƣng cũng nẩy sinh rất nhiều vấn đề sau CPH. Những vấn đề đặt ra sau CPH chủ yếu là: Tồn tại tƣ tƣởng bao cấp do cơ chế cũ để lại; xu hƣớng tƣ nhân hóa doanh nghiệp; sự chậm chuyển đổi trong quản trị điều hành doanh nghiệp sau khi CPH và những vấn đề xã hội nảy sinh.

Những vấn đề này cần phải đƣợc lý giải cả về lý luận và thực tiễn để làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp phát triển DNNN sau CPH. Có nhƣ vậy, tính ƣu việt của CPH các DNNN mới đƣợc phát huy.

2. Kinh nghiệm CPH và giải quyết các vấn đề sau CPH ở một số nƣớc trên thế giới cho thấy: Mỗi nƣớc có quy mô, tốc độ và phƣơng pháp tiến hành khác nhau. Nƣớc nào có cách thức tiến hành vững chắc thì kết quả CPH tốt, những vấn đề nảy sinh sau CPH ít. Tuy nhiên, muốn CPH thành công cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính phủ, các Bộ, ban ngành và các DNNN. Cần phải xác lập môi trƣờng pháp lý hoàn chỉnh, xác định vai trò chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các tổ chức, có sự hỗ trợ về kinh phí ban đầu cho ngƣời lao động, giải quyết các vấn đề nảy sinh sau CPH.

3. Qua thực tế về quá trình phát triển của hệ thống DNNN sau CPH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ cho thấy. Tuy bƣớc đầu đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, nhƣng vẫn còn tồn tại, đó là: Những nhận thức về CPH còn những vƣớng mắc; có chế chính sách còn nhiều bất cập; xác định giá trị doanh nghiệp chƣa đầy đủ dẫn đến thất thoát nguồn lực của Nhà nƣớc; cơ cấu bộ máy quản trị doanh nghiệp chƣa chuyên nghiệp; các chính sách khuyến khích phát triển doanh nghiêp sau CPH chƣa cụ thể, đồng bộ; các DNNN sau CPH cần phải phát huy thế mạnh, khắc phục những yếu kém, tìm giải pháp đƣa doanh nghiệp phát triển một cách bền vững.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

Theo sự phát triển của hệ thống DNNN sau CPH có thể có nhiều giải pháp mới cần áp dụng thích hợp với sự biến đổi về thời gian, không gian và từng loại CTCP lập nên sau CPH ở tỉnh Phú Thọ. Trên cơ sở phát triển “động” và bối cảnh phát triển nền kinh tế mở bên trong và bên ngoài chắc chắn sẽ có những thay đổi, phát triển mới cho phù hợp với sự vận động của thực tiễn các giải pháp. Song tác giả luận văn khẳng định các giải pháp phải đƣợc thiết kế và thực thi theo hệ thống quan điểm định hƣớng mà luận văn đã đề xuất.

Bƣớc đầu nghiên cứu một chủ đề mới và phức tạp, trình độ có hạn, chắc chắn còn các kết quả nghiên cứu của luận văn chƣa phải là hoàn thiện, khó tránh khỏi những sai sót. Nhƣng những nghiên cứu của luận văn là có cơ sở khoa học và thực tiễn đã là cơ sở ban đầu cho sự phát triển hơn nữa năng lực khoa học và nghiệp vụ quản lý của học viên sau khi kết thúc khoá học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chu Hoàng Anh (1999), “Chính sách đối với ngƣời lao động trong DN CPH”,

Tạp chí Lao động và xã hội, số 148.

2. Đỗ Trọng Bá (1996),"Doanh nghiệp nhà nƣớc – Một số lý luận và thực tiễn", Tạp

chí nghiên cứu kinh tế, số 21.

3. Trần Công Bảng (1998), “Tiến trình và triển vọng cổ phần hóa ở Việt Nam”. Tạp

chí kinh tế phát triển.

4. Nguyễn Văn Biên (1994), “Cổ phần hóa lối ra của các DNNN trong nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh”, Tạp chí kinh tế phát triển, số 44.

5. Báo cáo của Ban cán sự Đảng UBND tỉnh Phú Thọ “công tác sắp xếp đổi mới DNNN” các năm 2010, 2011, 2012

6. Báo cáo của Sở KH&ĐT tỉnh “Kết quả 10 năm thực hiện sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN” - năm 2012.

7. Báo cáo tài chính của các DNNN sau CPH ở tỉnh Phú Thọ

8. Trần Tiến Cƣờng (2001), “Các vấn đề tồn tại và phát sinh của doanh nghiệp sau CPH, đa dạng sở hữu”, Tài liệu Hội thảo về CPH.

9. Hà Thị Kim Dung (1996), “Cổ phần hóa một biện pháp giải quết nguồn vốn trong các DNNN”, Tạp chí kinh tế dự báo tháng 1/1996

10. Đề tài cấp Bộ 1999-2000 – Học viện chính trị Quốc gia HCM “Kinh tế nhà nƣớc và quá trình CPH DNNN – những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam”.

11. Lê Hoàng Hải (2001), “Một số vƣớng mắc về tài chính đối với DN sau CPH và đa dạng sở hữu”, Tài liệu Hội thảo về CPH.

12. http://vietnamnet.vn/vn/index.html 13. http://phutho.gov.vn/web/guest/homepage 14. Luật doanh nghiệp – năm 2006

15. Đoàn Văn Mạnh (1998), Công ty cổ phần và chuyển DNNN thành CTCP, Nhà xuất bản thống kê tháng 4/1998.

16. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, XII, XIII, IX, X, XI 17. Niên giám thống kê các năm 2010, 2011, 2012. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

18. PGS. TS Phạm Thị Quý (2005), Chuyển đổi mô hình kinh tế ở việt nam thực trạng và kinh nghiệm, NXB Chính trị quốc gia.

19. Lê Minh Toàn (2001), CTCP Quyền và nghĩa vụ của cổ đông, NXB Chính trị

quốc gia HCM.

20. Đỗ Bình Trọng (1998),"Một số suy nghĩ về cổ phần hóa DNNN", Tạp chí nghiên cứu kinh tế.

21. Thời báo kinh tế Việt Nam. 2010, 2011, 2012.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Ghi chú: Đối với chuyên gia CPH và ngƣời lao động trong doanh nghiệp chỉ sử dụng thông tin cá nhân và các nội dung E mục III trong bộ Phiếu

điều tra này)

THÔNG TIN CÁ NHÂN

Tên ngƣời đƣợc phỏng vấn:………Chức vụ công tác:………… Địa chỉ công tác:……… Trình độ văn hoá: THCS [ ] THPT [ ]

Trình độ chuyên môn: TC [ ], CĐ [ ], ĐH [ ], ThS [ ], TS [ ] Nghề nghiệp:……….… Ngày phỏng vấn:………...………

I. THÔNG TIN CƠ BẢN

1. Tên công ty:………. 2. Địa chỉ:……… 3. Lĩnh vực hoạt động:

Công ích [ ] Sản xuất kinh doanh [ ] 4. Hình thức cổ phần hoá của công ty là gì?

+ Giữ nguyên giá trị phần vốn Nhà nƣớc tại DN, phát hành cổ phiếu [ ] + Bán một phần giá trị vốn nhà nƣớc cho công nhân viên trong DN [ ] + Tách một bộ phận của doanh nghiệp để cổ phần hoá [ ]

+ Bán toàn bộ giá trị hiện có tại doanh nghiệp để chuyển thành CTCP [ ] 5. Vốn điều lệ DN ………..Triệu VNĐ

6. Số cổ phần:

7. Số cổ phần của những ngƣời trong công ty:

a. Giám đốc đã mua……… cổ phần, bằng…………..% vốn điều lệ. b. Cán bộ công nhân viên đã mua cổ phiếu bằng…..% vốn điều lệ. 8. Nhóm cổ đông nào có ảnh hƣởng lớn nhất tới các quyết định chính:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

giám đốc [ ], Nhà nƣớc [ ], Những nhóm khác [ ]

9. Công ty đã phát hành các loại cổ phiếu nào? Ghi danh [ ], Không ghi danh [ ], Ghi danh và không ghi danh [ ] 10. Hoạt động chính của công ty:………

11. Hoạt động chính đem lại bao nhiêu phần trăm doanh thu:………….%

12. Sản phẩm của công ty là: Sản phẩm trung gian [ ], Thành phẩm [ ], Một dịch vụ [ ] 13. Bên cạnh các sản phẩm chính, các nguồn thu khác của công ty là gì? 1.Thƣơng mại (bán các sản phẩm công ty không sản xuất)…….%

2.Các dịch vụ (bao gồm sửa chữa lắp đặt) ……… ... ..%

3. Cho thuê thiết bị và bất động sản ……… ... ….%

4. Sản phẩm khác ……… ... ….%

Tổng doanh thu khác ... %

14. Khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp hiện nay là gì? ………...

15. Nêu ba khó khăn lớn ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của công ty là gì? ……… 16. Công ty đã gặp khó khăn nào trƣớc các quy định của chính phủ chƣa:

Không có khó khăn nào [ ], Phải xin tất cả các giấy phép cần thiết [ ], Lao động - sức khoẻ - an toàn [ ], Môi trƣờng kinh doanh [ ], Nhập khẩu [ ], Xuất khẩu [ ], Bất động sản [ ], Khó khăn khác [ ].

17. Công ty đã gặp trở ngại nào về lao động, quản lý trong số các hạn chế sau: Chƣa gặp [ ], Các hạn chế về quản lý và tổ chức [ ], Lao động dƣ thừa [ ], Thiếu kỹ năng [ ], Các hạn chế về tiền lƣơng và thù lao [ ], Các trở ngại khác [ ].

18. Trong hoạt động công ty của đồng chí đã gặp phải những vấn đề nào trong các vấn đề sau: Thiết bị quá hạn sử dụng [ ], Thiếu đầu vào [ ], Giá đầu ra bị kiểm soát [ ], Thị trƣờng bão hoà [ ], Các hạn chế khả năng tiếp cận các hợp đồng và đơn đặt hàng của Nhà nƣớc [ ], Các hạn chế trong việc tăng vốn [ ], Hạn chế khả năng tiếp cận tín dụng [ ], Các vấn đề khác [ ].

II. QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA

19. Tên của doanh nghiệp trƣớc khi cổ phần hoá:….…..………….…… 20. Ngày bắt đầu quá trình cổ phần hoá………. 21. Thời gian cổ phần hoá ở doanh nghiệp……… ..Tháng

22. Cổ phần hoá doanh nghiệp, giá trị doanh nghiệp đƣợc xác định theo phƣơng pháp nào?

Theo tài sản [ ], Dòng tiền chiết khấu [ ]

23. Ngày bắt đầu đánh giá:……… 24. Kết quả xác định giá trị doanh nghiệp

1. Giá trị ròng của doanh nghiệp ………Triệu đồng 2. Lợi thế kinh doanh………...Triệu đồng 3. Chi phí cổ phần hoá………...….Triệu đồng 4. Các giá trị khác………Triệu đồng Tổng giá trị………Triệu đồng

Kết quả trên do ban cổ phần hoá hay công ty kiểm toán nào quy định? Đồng chí có bằng lòng với kết quả trên không?

………

25. Trong các vấn đề mà Nghị định 64/NĐ/CP quy định, những vấn đề nào đồng chí cho là trở ngại đối với cổ phần hoá?

Không [ ], Hạn chế tỷ lệ ƣu đãi [ ], Các quy định về lao động [ ]

26. Đồng chí đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp từ khi cổ phần hoá nhƣ thế nào?

1. Đang trở lên kém hơn về mặt nào?... 2. Đang hoạt động tốt về mặt nào?……… 3. Đánh giá khác:……….. III. HỒ SƠ CÔNG TY

A. QUẢN LÝ

27. Hội đồng quản trị (các thành viên)……… trong đó:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

2. Số ngƣời đại diện cổ đông bên ngoài DN:….………

28. Chủ tịch hội đồng:……….

đại diện cho………...

29. Giám đốc điều hành………..

đại diện cho………...

30. Trình độ học vấn của giám đốc điều hành Trung học [ ], Cao đẳng [ ], Đại học [ ], Trên đại học [ ] 31. Trình độ trƣớc đây của giám đốc điều hành? B. LAO ĐỘNG 32. Hiện nay có bao nhiêu lao động thƣờng xuyên trong công ty?………

33. Trƣớc khi CPH trong công ty có bao nhiêu lao động thƣờng xuyên?...

34. Hiện nay số tiền lƣơng (nghìn đồng/tháng/ngƣời) cùng với các khoản tiền phúc lợi là bao nhiêu? 1. Tối thiểu……….. nghìn VNĐ 2. Tối đa……….. nghìn VNĐ 3. Trung bình………... nghìn VNĐ 35. Công ty đã sa thải nhân viên nào từ khi cổ phần hoá? Chƣa [ ], Rồi [ ] (Bao nhiêu ngƣời?………)

36. Công ty đã tuyển nhân viên chính thức nào từ khi cổ phần hoá?hƣa Chƣa [ ], Rồi [ ] (Bao nhiêu ngƣời?………)

37. Theo quan điểm của đồng chí vào thời gian này công ty nên có bao nhiêu lao động?...

C. ĐẤT ĐAI, TÀI SẢN

38. Thực trạng các tài sản trong công ty đã sử dụng

Công ty sở hữu hoàn toàn [ ], Thuê ngoài một phần [ ], Công ty đi thuê hoàn toàn [ ], Thực trạng không rõ ràng và thƣờng xuyên thay đổi [ ].

39. Thực trạng số đất mà công ty đang sử dụng là nhƣ thế nào?

Đủ cho SXKD [ ], Tạm đủ cho SXKD [ ], Thiếu cho hoạt động SXKD [ ] 40. Thực trạng các thiết bị sản xuất của công ty?

ty đi thuê hoàn toàn [ ], Không rõ ràng và thƣờng xuyên thay đổi [ ]

41. Công ty đã bán hoặc mua thêm thiết bị nhà xƣởng nào kể từ khi cổ phần hoá? Chƣa [ ], Rồi [ ]

D. SẢN XUẤT THƢƠNG MẠI

42. Kể từ sau cổ phần hoá công ty đã thay đổi tập hợp các đầu ra chƣa? Chƣa [ ], Rồi [ ]

Các sản phẩm mới là gì?………

Các sản phẩm ngừng sản xuất là gì? (nêu rõ lý do cho từng sản phẩm)………... 43. Với điều kiện lực lƣợng lao động,thiết bị, số ca làm việc hiện tại của công ty, công suất hiện tại của công ty là bao nhiêu?………

44. Trong năm 2010 sản lƣợng sản xuất, dịch vụ của công ty đã thay đổi nhƣ thế nào? nguyên nhân quan trọng nhất là gì? (chọn 1)

1. Không có thay đổi lớn [ ]

2. Tăng, vì ngoại tệ dồn vào (các đầu vào) [ ] 3. Tăng, vì các nguyên liệu trong nƣớc dồi dào [ ] 4. Tăng, vì nhu cầu tăng [ ]

5. Tăng, vì hàng nhập khẩu đắt hơn [ ]

6. Tăng, vì lý do khác (nêu rõ) ……… 7. Giảm, vì nhu cầu thấp [ ]

8. Giảm, vì cạnh tranh của hàng nhập khẩu [ ] 9. Giảm, vì cạnh tranh trong nƣớc [ ]

10. Giảm, vì chi phí nhập khẩu của đầu vào cao (thiếu vốn lƣu động) [] 11. Giảm, vì không tìm kiếm đƣợc các đầu vào trong nƣớc [ ]

12. Giảm, vì các lý do khác (nêu rõ)………. 45. Hầu hết các sản phẩm, dịch vụ của công ty bạn đƣợc bán ở đâu? (chọn Ngay tại địa phƣơng [ ], Các thành phố thị trấn lân cận [ ],

Trên toàn quốc [ ] Các nƣớc khác ở Đông Á [ ], Tất cả các thị trƣờng [ ] 46. Đối thủ cạnh tranh chính của công ty là gì? (chọn 1)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

Các công ty liên doanh [ ], Các công ty nƣớc ngoài [ ] 47. Công ty có xuất khẩu sản phẩm của công ty không?

Không [ ], Có, xuất khẩu trực tiếp [ ], Có, thông qua các công ty khác [ ]

48. Nếu có xuất khẩu bao nhiêu sản phẩm của công ty làm ra?……….% 49. Hiện nay vấn đề lớn nhất trong việc tìm nguồn vốn cho công ty là gì?

……….. ………

50. Sau khi cổ phần hoá, công ty thử vay ngắn hạn (dƣới 12 tháng) từ ngân hàng

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở tỉnh phú thọ (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)