Tìm hiểu chung

Một phần của tài liệu TÍCH hợp LIÊN môn KHOA học xã hội TRONG dạy học các tác PHẨM văn học TRUNG đại lớp 10 (Trang 65 - 68)

1, Hoàn cảnh ra đời - Khởi nghĩa Lam Sơn

- Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (chữ

Hán: 藍山蜂起 - Lam Sơn phong khởi) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Lê Lợi lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê. - Khởi nghĩa Lam Sơn gồm ba giai đoạn lớn: hoạt động ở vùng núi Thanh Hoá (1418-1423), tiến vào phía nam (1424-1425) và giải phóng Đông Quan (1426-1427).

- Diễn biến: Trong giai đoạn đầu, khởi nghĩa Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường phải hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh, mặc dù vẫn có có những trận họ đánh thắng quân Minh.

+ Quân khởi nghĩa bắt đầu giành thế thắng khi Lê Lợi tiến quân ra đất Nghệ An vào năm 1424. Họ đạt được nhiều thắng lợi to

- Năng lực tìm hiểu lịch sử - Năng lực tìm kiếm thông tin, tổng hợp thông tin Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề: Thu thập

- GV hỏi: Kết quả của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là gì? HS trả lời độc lập

GV nhận xét, bổ sung, đánh giá

lớn, đỉnh điểm là đại thắng ở Tân Bình, Thuận Hóa. Cuối cùng, vào năm 1426, giữa lúc quân khởi nghĩa đang trên đà thắng lợi và tiếng tăm của Lê Lợi lên cao, quân khởi nghĩa tiến đánh thành Đông Quan, và đánh tan nát quân Minh trong trận Tốt Động-Chúc Động. + Bước sang năm 1427, nghĩa quân đập tan tác 10 vạn viện binh của đối phương trong trận Chi Lăng - Xương Giang, giết chết viên chỉ huy quân Minh là Liễu Thăng. Họ thu được nhiều chiến mã, lại còn bắt sống và tiêu diệt được nhiều tướng Minh. Giặc Minh phải giảng hòa và thoái binh về nước, khiến cho nước Đại Việt không còn một mống quân xâm lăng. - Kết quả: Sau chiến thắng, với một nước Đại Việt độc lập tự chủ như xưa, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, tức là vua Lê Thái Tổ (1428). Vì chiến công vang dội của mình, ông trở thành một vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.

+ Một lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa là Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi đã viết bài Bình Ngô đại cáo để tuyên cáo cho toàn quốc biết về chiến thắng vẻ vang của

và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề. Năng lực giải quyết vấn đề.

Thao tác 2: Từ kiến thức lịch sử, tìm hiểu ý nghĩa nhan đề và bố cục của Đại cáo bình Ngô.

- GV hỏi: Như vậy, qua cuộc khởi nghĩa, em hiểu thế nào về nhan đề của tác phẩm? Tại sao lại gọi là “đại cáo”?

HS liên hệ lịch sử để trả lời. GV nhận xét, chốt ý

GV bổ sung: Vua Minh, tức Chu Nguyên Chương, ông tổ lập ra triều Minh (Minh Thành Tổ) quê ở đất Ngô (tức Nam Trường Giang thời Tam Quốc)

→ chữ Ngô chỉ chung cho giặc

phương Bắc với ý căm thù, khinh bỉ.

GV giới thiệu cho HS về định nghĩa thể cáo và các đặc điểm thể loại (trình chiếu)

- GV hỏi: Cảm hứng của Đại

nghĩa quân Lam Sơn.

2, Nhan đề và bố cục a, Nhan đề

- Bình Ngô đại cáo: nhan đề bằng chữ Hán

- Ý nghĩa: dung lượng lớn/tính chất trọng đại

⇒ Ý nghĩa nhan đề: Bài cáo lớn ban bố về

việc dẹp yên giặc Minh.

- Cảm hứng: Thời điểm lịch sử đặc biệt là cuộc khởi nghĩa vĩ đại đã đem đến cho dân tộc ta một bản tuyên ngôn độc lập đầy ý nghĩa.

- Bố cục: 4 phần

+ Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa. + Phần 2: Tội ác của giặc Minh

+ Phần3: Quá trình 10 năm chiến đấu và chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn.

+ Phần 4: Tổng kết và bài học lịch sử - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực thưởng thức văn học, phân tích từ ngữ.

cáo bình Ngô là gì? Em hãy nêu bố cục của tác phẩm?

HS liên kết với kiến thức lịch sử để trả lời

GV nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cội nguồn “nhân nghĩa” theo tư tưởng của Nguyễn Trãi - truyền thống đánh giặc phương Bắc, bảo vệ đất nước.

Thao tác 1: Tìm hiểu ý nghĩa của luận đề chính nghĩa.

Ôn lại kiến thức Ngữ Văn 8

- GV hỏi: Trong phần 1, luận đề chính nghĩa được nêu cao bao gồm mấy luận điểm chủ yếu? Đó là những luận điểm nào?

HS trả lời: 2 luận điểm: 1, Tư tưởng nhân nghĩa

2, Chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nước Đại Việt ta.

? Luận điểm tư tưởng nhân

Một phần của tài liệu TÍCH hợp LIÊN môn KHOA học xã hội TRONG dạy học các tác PHẨM văn học TRUNG đại lớp 10 (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w