Theo dõi bệnh nhân sau mổ vẫn là một vấn đề khó khăn trong tất cả nghiên cứu. Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi, có 51 bệnh nhân tái khám sau 3 tháng chiếm tỷ lệ 73,9%, 42 trường hợp tái khám sau 6 tháng chiếm tỷ lệ 60,9% và 26 trường hợp tái khám sau 1 năm chiếm tỷ lệ 37,7%. Do các điều kiện khách quan: kinh tế, phương tiện giao thông, liên lạc còn nhiều hạn chế nên tỷ lệ tái khám chưa cao nên việc đánh giá cải thiện các triệu chứng chưa hoàn chỉnh.
1. Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và giải phẫu bệnh
- Nữ mắc bệnh nhiều hơn nam, tuổi thường gặp 40 – 59 và tuổi trung bình 53 tuổi.
- Triệu chứng khởi phát sớm hay gặp là nhức đầu (89,9%) và giảm thị lực (31,9%), động kinh (15,9%). Các triệu chứng lâm sàng thường gặp là: nhức đầu (89,9%) và giảm thị lực (42%), động kinh và rối loạn vận động (17,4%).
- Trên hình ảnh chụp cắt lớp vi tính, u tăng đậm độ so với chất xám 83,1%, bắt cản quang khi bơm thuốc 95,4%.Trên hình ảnh cộng hưởng từ, 60,9% đồng tín hiệu và 39,1% giảm tín hiệu so với chất xám trên T1W, 92,8% tăng tín hiệu đồng nhất sau khi tiêm thuốc tương phản từ, 34,8% chèn ép dây thần kinh thị giác và 40,6% bao bọc động mạch cảnh và các nhánh của nó. Khi bệnh nhân nhập viện và được chẩn đoán thì u đã có kích thước lớn, 89,4% trường hợp u có kích thước lớn hơn 4 cm.
- Về giải phẫu bệnh lý: 84,1% trường hợp là u màng não dạng thượng mô, u màng màng não ác tinh hiếm gặp chiếm tỷ lệ 2,9%.
2. Kết quả điều trị phẫu thuật:
- Bệnh nhân ra viện với kết quả 81,2% tốt, 10,1% vừa và xấu chiếm tỷ lệ 8,7%.
- Tỷ lệ lấy toàn bộ u: 82,6% và đường mổ được lựa chọn: trán thái dương.
- Biến chứng thường gặp là sau mổ: tổn thương dây thần kinh sọ số III (15,9%), phù não (10,1%) và máu tụ sau mổ (7,2%), tử vong sau mổ 7,2% do tổn thương động mạch cảnh trong trong quá trình phẫu thuật.
3. Các yếu tố liên quan đến kết quả sau phẫu thuật:
Tình trạng bệnh nhân lúc nhập viện và phân loại u có liên quan đến kết quả sau phẫu thuật.
việc phẫu thuật lấy u và bảo tồn chức năng thần kinh ngày nay vẫn còn là một thách thức đối với phẫu thuật viên thần kinh. Việc phát hiện sớm u màng não mỏm yên trước khi kích thước u còn nhỏ, tình trạng bệnh nhân còn tốt sẽ tạo tiền đề cho việc phẫu thuật thành công và kết quả tốt sau mổ. Do đó việc cập nhật kiến thức và trang bị phương tiện chẩn đoán hình ảnh là điều cần thiết ở các cơ sở khám chữa bệnh. Cùng với sự hỗ trợ của các phương tiện chẩn đoán hình ảnh và trang bị và phát triển kỹ thuật mổ vi phẫu, gây mê hồi sức, phân loại u để lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp là điều cần thiết nhằm đạt được kết quả điều trị tốt nhất, tránh được tử vong và biến chứng.
Sự tái phát của u tùy thuộc mức độ lấy u, xạ phẫu sau mổ, thời gian theo dõi. Do đó, đề tài cần tiếp tục với thời gian theo dõi dài hơn để đánh giá thêm sự tái phát của u.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
1. Trần Huy Hoàn Bảo (2014), “U màng não mỏm yên bướm trước: lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Phụ bản tập 18, Số 6, tr. 223-228.
2. Trần Huy Hoàn Bảo (2014), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học u màng não mỏm yên bướm trước”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Phụ bản tập 18, Số 6, tr. 229-234.
cầu đại não, Luận văn thạc sĩ y học, TP Hồ Chí Minh, tr. 32.
2. Phạm Hoà Bình (2003), “Kết quả điều trị phẫu thuật 40 trường hợp u màng não trong sọ”, Tạp chí Y học, Đại học Y Dược TP.HCM, tập 7 (2), phụ bản của số 2, tr. 45-49.
3. Phan Trung Đông (2000), Điều trị phẫu thuật u màng não cạnh xoang tĩnh mạch dọc trên và liềm não, Luận văn thạc sĩ y học, TP Hồ Chí Minh, tr. 27.
4. Phạm Ngọc Hoa (1996), U màng não nội sọ: dấu hiệu CT Scan ở 66 bệnh nhân, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II, tr. 72.
5. Phạm Ngọc Hoa (2002), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và hình ảnh chụp cắt lớp vi tính của u màng não nội sọ, Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội, tr. 28.
6. Nguyễn Ngọc Khang (2011), Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả điều trị vi phẫu thuật u màng não vùng củ yên, Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội.
7. Lê Điền Nhi (2003), “Kết quả điều trị phẫu thuật 98 trường hợp u màng não trong sọ”, Tạp chí Y học, Đại học Y Dược TP.HCM, tập 7 (4), tr. 35-41.
8. Võ Văn Nho (2013), “U màng não”, Phẫu thuật thần kinh, tr. 47-65. 9. Nguyễn Phong (1999), “Điều trị bướu não: Hồi cứu trên 1158 trường
hợp”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Chuyên đề Phẫu thuật Thần kinh, Tập 7, Phụ bản của số 4, tr. 54-55.
10. Nguyễn Phong (2002), “U màng não: Nhận xét trên 339 trường hợp được phẫu thuật”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Chuyên đề Phẫu thuật Thần kinh, Tập 8, Phụ bản của số 1, tr. 64-65.
11. Nguyễn Quang Quyền (1995), “Các dây thần kinh sọ”, Giải phẫu học, tập II, Nhà xuất bản Y học, tr. 447-475.
12. Nguyễn Quang Quyền (1995), “Khối xương sọ”, Giải phẫu học, tập I, Nhà xuất bản Y học, tr. 235-251.
13. Nguyễn Quang Quyền (1995), “Các thần kinh của ổ mắt”, Atlas giải phẫu người, tr.48.
14. Nguyễn Quang Quyền (1995), “Đoan não”, Giải phẫu học, tập II, Nhà xuất bản Y học, tr. 333-348.
15. Nguyễn Quang Quyền (1995), “Màng não tủy và mạch não tủy”, Giải phẫu học, tập II, Nhà xuất bản Y học, tr. 361-384.
16. Nguyễn Quang Quyền (1997), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, tr. 48.
17. Nguyễn Văn Tấn (2011), Điều trị vi phẫu thuật u màng não vùng rãnh khứu, Luận án Tiến sĩ Đại học Y dược TP.HCM.
18. Trần Minh Trí (2004), Nghiên cứu lâm sàng và phẫu thuật u màng não cánh bé xương bướm, Luận văn Thạc sĩ Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.
NGOÀI NƢỚC
19. Akagami R.B., et al (2002), “Patient-evaluated Outcome after Surgery for Basal Meningiomas”, Neurosurgery, 50 (5), pp. 941-949.
20. Alaywan M., et al (1993), “Surgery of intracranial meningiomas: Prognostic factor, Role of tumor size and pial arterial supply”,
23. Al-Mefty O. (1990), “Zygomatic approach to skull-base lesions”, J Neurosurg, pp. 668-673.
24. Al-Mefty O. (1991), “Clinoidal meningioma”, J. Neurosurg, Vol. 73, pp. 840-849.
25. Al-Mefty O. (1995), “Meningiomas”, Brain Surgery, pp. 675-704.
26. Al-Mefty (1998), “Meningiomas of the Anterior Cranial Base”,
Operative Atlas of Meninigiomas, Lippincott-Raven, New York, pp. 1-66.
27. Altay T., et al (2012), “The Frontotemporal (Pterional) Approach: An Historical Perpective”, Neurosurgery, Vol 71, pp. 481-492.
28. Andrew B.T. (2003), “Management of Patients with Brain Tumors”,
Intensive Care in Neurosurgery, Chap 15, Thieme, Newyork, pp. 97-206.
29. Black P. (1993), “Meningiomas”, Neurosurgery, Volume 32(4), pp. 643- 657.
30. Bassiouni H. (2009), “Anterior clinoidal meningiomas: functional outcome after microsurgical resection in a consecutive series of 106 patients”, J Neurosurg, Vol 111, pp. 1078-1090.
31. Basso A. (2006), “Sphenoid Ridge Meningiomas”, Operative Neurosurgical Techniques, Vol 1, pp. 226-237.
32. Bikmaz K., et al (2007), “Management of bone-invasive, hyperostotic sphenoid wing meningiomas”, J. Neurosurg, 107, pp. 905-912. 33. Bonnal J., et al (1980), “Invading meningiomas of sphenoid ridge”, J.
Neurosurg, Vol 53, pp. 587-599.
34. Boviatsis E.J., et al (2001), “Impact of age on complications and outcome in meningioma surgery”, Surg Neurol, Vol. 68, pp. 401- 411.
35. Brotchi J, Bannal J.P (1991), “Lateral and Middle Sphenoid Wing Meningiomas”, Meningiomas, Raven Press. Ltd., Newyork, pp. 413–426.
36. Brotchi J. (2006), “Sphenoid Wing Meningiomas”, Atlas of Neurosurgical Technique, pp. 623-632.
37. Caroli M., et al (2005), “Surgery for intracranial meningiomas in elderly: a clinical radiological grading system as a predictor of outcome”, J. Neurosurg, Vol. 102, pp. 290-294.
38. Chan R.C., et al (1984), “Morbidity, mortality, and quality of life following surgery for intracranial meningiomas”, J. Neurosurg, 60, pp. 52-60.
39. Chan H.S., et al (1991), “Peritumoral Edema”, Meningiomas, pp. 565- 571.
40. Cho K.G., et al (1991), “Natural History, Growth Rates and Recurence, Meningiomas”, Meningiomas, pp. 136-142.
41. Chou S.M., et al (1991), “The Pathology of Meningiomas”,
Meningiomas, Raven Press. Ltd, Newyork, pp. 37-56.
42. Claus E.B., et al (2005), “Epidemiology of Intracranial Meningioma”,
Springfield, III, Charles C Thomas, pp. 298-310.
45. De Groot J.G. (1988), “Cranial Nerves and Pathways”, Correlative Neuroanatomy, pp. 143-176.
46. Derome P.J., et al (1991), “Bony Reaction and Invasion In Meningioma”, Meningiomas, Raven Press, Newyork, pp. 169-180. 47. Evan J.J., et al (2006), “Meningiomas”, Tumor surgery, pp. 210-233. 48. Fiorella D.F., et al (2009), “Preoperative Embolization of
Meningiomas”, Meningiomas, pp. 89 – 99.
49. Fukushima T. (2004), “Midle fossa approaches”, Manual of skull base dissection, Caroline Neuroscience Institute, 2nd edition, pp. 105- 115.
50. Ganz J.C. (1997), “Meningiomas, Gamma Knife”, Springer Wien, Newyork, pp. 133-142.
51. Gilbert J.J, et al (1983), “Cerebral Edema Associated with Meningiomas”, Neurosurgery, 12, pp. 599-605.
52. Ginsberg L.E., et al (1996), “Meningiomas: Imaging”, Neurosurgery, Vol. 1, pp. 855-872.
53. Goel A., et al (2000), “New grading system to predict respectability of anterior clinoid meningiomas”, Neurol Med Chir (Tokyo), 40, pp. 610-617.
54. Greenber M.S, (1997), “Meningiomas”, Hanbook of Neurosurgery, pp. 258-261.
55. Greenberg J.O. (1995), “Intracranial neoplasms”, Neuroimaging, pp. 323-383.
56. Haines P.E, et al. (1991), “The meninges”, Meningiomas, Raven Press Ltd., Newyork, pp. 9-25.
57. James S., et al (2011), “Embolization of Skull Base Meningiomas and Feeding Vessels Arising From the Internal Carotid Circulation”,
Neurosurgery, 68(1), pp. 162-169.
58. Jan M., et al (1986), “The outcome in cases of intracranial meningioma in the adult: Retrospective study of 161 meningiomas”,
Neurochisurgie, Vol. 32, pp. 129-134.
59. Kleihues P., et al (2000), “Meningiomas: Pathology and Genetics Tumor of the Nervous System”, IARC, Lyon, pp. 174-184.
60. Kondziolka (2008), “Radiosurgery as Definitive Management of Intracranial Meningiomas”, Neurosurgery, 62, pp. 53-60.
61. Lee J.H., et al (2006), “A Surgical Technique for the Removal of Clinoidal meningiomas”, Operative Neurosurgery, vol 59(1), pp. 108-113.
62. Lee J.H., et al (2009), “Anterior Clinoidal Meningiomas”, Meningiomas, pp. 347-353.
63. Lemole G.M., et al (2003), “Modifications to the orbitozygomatic approach”, J Neurosurg, 99, pp. 924-930.
64. Lindley J.G. (1991), “Meningiomas and brain edema”, Meningiomas, Raven Press Ltd., New York, pp. 59-72.
Clinical Study”, Neurosurgery, (39), pp. 2-9.
68. Maxwell R.E., et al (1982), “Preoperative Evaluation and Management of Meningiomas”, Operative Neurosurgical Technique, (1), pp. 481-489.
69. Mc-Carthy B.J., et al (1998), “Factors associated with survival in patients with meningioma”, J. Neurosurg, 88, pp.831-839.
70. Mc-Govern et al (2010), “A comparison of World Health Organization tumor grades at recurrence in patients with non-skull base and skull base meningiomas”, J Neurosurg 112, pp. 925-933.
71. Michael A.K., et al (2011), “Radiologic Feature of Central Nervous System Tumors”, Neurological Surgery, sixth edition, chaper 109, pp. 1206 – 1223.
72. Morita A., et al (1999), “Risk of injury to cranial nerves after gamma knife radiosurgery for skull base meningiomas: experience in 88 patients”, J. Neurosurg, Vol 90, pp. 42-49.
73. Nakamura N. (2006), “Medial Sphenoid Wing Meningiomas: Clinical Outcome and Recurrence Rate”, Neurosurgery, vol 58, num 4, pp. 626-638.
74. Ojecmann R.G (1996), “Supratentorial Meningiomas: Clinical Features and Surgical Management”, Neurosurgery, Vol. 1, McGraw-Hill, pp. 873-890.
75. Osborn A.G. (1994), “Meningiomas and Other Nonglial Neoplasms”,
Diagnostic Neuroradiology, Mosby, pp. 579- 604.
76. Osborn A.G. (1995), “Intracranial neoplasms”, Handbook of Neuroradiology, Mosby, St. Louis, pp. 302-307.
77. Osborn A.G. (2004), “Meningiomas”, Imaging Brain, Mosby, St. Louis, pp. 56-68.
78. Park B.J., et al (2006), “Epidermiology”, Meningiomas, pp. 11-14
79. Patestas M.A., et al (2006), “Cranial Nerves”, A textbook of Neuroanatomy, Chap 15, pp. 253-281.
80. Prayson R.A., et al (2009), “Pathology of Meningiomas”, Meningiomas, 5, pp. 31-39.
81. Puzzilli F., et al (1999), “Anterior clinoidal meningiomas: report of a series of 33 patients operated on through the pterional approach”,
Neuro Oncol, Vol 1, pp. 188-195.
82. Rachin J.R, Rosenblum M.L. (1991), “Etiology and Biology of the Meningiomas”, Meningiomas, Raven Press Ltd, Newyork, pp. 27- 35.
83. Reiser M.F., Semmler W. (2008), “Basic of Magnetic Resonance Imaging and Magnetic Resonance Spectroscopy”, Magnetic Resonace Tomography, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, pp. 5- 25.
84. Rhoton A.L. (2003), “The Orbit”, Neurosurgery, Vol. 51, Suppl. 1, pp. 303-334.
85. Rhoton A.L. (2003), “The Anterior and Middle Cranial Base”,
Neurosurgery, 51, (Suppl. 1), pp. 273-302.
86. Rhoton A.L. (2003), “The Supratentorial Arteries”, Neurosurgery, 51, (Suppl. 1), pp. 53-120.
89. Ringel F., et al (2007), “Microsurgical Technique and Results of a Series of 63 Spheno-orbital Meningiomas”, Operative Neurosurgery 2, vol 60, pp. 214-222.
90. Risi P., et al (1994), “Meningiomas involving the anterior clinoid process”, Br J. Neurosurg, Vol. 8, pp. 295-305.
91. Rodesch G, et al (1991), “Embolization and Meningiomas”, Meningiomas, Raven Press Ltd., New York, pp. 75-86.
92. Romani R. (2011), “Lateral Supraorbital Approach Applied to Anterior Clinoidal Meningiomas: Experience With 73 Consecutive Patients”,
Neurosurgery, vol 68, num 6, pp. 1632-1647.
93. Russell S.M., et al (2006), “Surgical Management of Tuberculum Sellae and Medial Sphenoid Ridge Meningiomas”, Operative Neurosurgery Techniques, pp. 215-225.
94. Russell S.M., et al (2008), “Medial Sphenoid Ridge Meningiomas Classification”, Microsurgical Anatomy, Operative Nuances, Neurosurgery, 62, pp. 538-550.
95. Salma A., et al (2011), “Lateral Supraorbital Approach vs Pterional Approach: An Anatomic Qualitative and Quantitative Evaluation”,
Operative Neurosurgery, 68 (Suppl 2), pp. 364-372.
96. Schul D.B., et al (2012), “Meningioma Surgery in Elderly: Outcome and Validation of 2 Proposed Grading Score Systems”, Neurosurgery, 70 (3), pp.555-565.
97. Sheehan J.P., et al (2010), “Gamma Knife Surgery for Meningiomas”,
Meningiomas, 1(1), pp. 23-28.
98. Sekhar L.N. (1993), “Anterior and middle cranial base lesions”, Brain Surgery: Complication Avoidance and Management, Churchill livingstone, Newyork, pp. 2175 – 2194.
99. Sekhar L.N. (2006), “Sphenoid Wing Meningiomas”, Atlas of Neurosurgical Techniques, pp. 623-632.
100. Simon S.L., et al (2008), “Conventional Radiation for Meningiomas”,
Meningiomas, pp. 259 – 265.
101. Simpson D (1957), “The recurrence of intracranial meningiomas after surgical treatment”, J. Neurol Neurosurg Psychiatry, 20, pp. 22-39. 102. Sughrue M.E., et al (2010), “Factor affecting outcome following
treatment of patient with cavernous sinus meningiomas”, J Neurosurge, 113, pp. 1087-1092.
103. Sughrue M.E., et al (2010), “Prevalence of previous extracranial malignancies in a series of 1228 patients presenting with meningioma”, J Neurosurg, 113, pp. 1115-1121.
104. Suzuki Y, et al (1994), “Meningiomas: Cerrelation Between MRI Characteristics and Operative Findings Including Consistency”,
Acta Neurochir (wien), 129, pp. 39-46.
105. Tobias S. (2003), “Management of surgical clinoidal meningiomas”,
Neurosurg Focus, 14, vol 14, pp. 1-7.
106. Tomasello F., et al (2003), “Large sphenocavernous meningiomas: is there still a role for the intradural approach via the pterional – transsylivial route?”, Acta Neurochir, Vol 145, pp.273-282.
109. Webster R.C., et al (2011), “Positioning for Cranial Surgery”,
Neurological Surgery, chapter 26, sixth edition, pp. 442 – 446. 110. Yasargil MG., (1984), “The microsurgical approach to intracranial
aneurysm”, Microneurosurgery, vol 1, New York: Georg Thieme, pp. 215-227.
111. Zabramski J.M., et al (1998), “Orbitozygomatic craniotomy”, J. Neurosurg, vol 89, pp. 336-341.
112. Zachenhofer I. (2006), “Gamma-Knife Radiosurgery for Cranial Base Meningiomas: Experience of Tumor Control, Clinical Course, and Morbidity in a Follow-up of more than 8 years”, Neurosurgery, 58, pp. 28-36.
113. Zimmerman K.D. (1999), “MRI of Intracranial Meningiomas”, Cranial MRI and CT, Mc Graw – Hill, Inc, Fourth Edition, Newyork, pp. 209-223.
114. Zulch K.J. (1986), “Tumor of Meningeal and Related Tissues”, Brain tumor, Third edition, Churchill Livingstone, Newyork, pp. 187-193. 115. Zulch K.J. (1986), “Tumor and brain”, Brain tumor, Third edition,
Phụ lục:
MẪU BỆNH ÁN THU THẬP SỐ LIỆU
Số nhập viện:
I. Hành chánh:
Họ và tên:
Năm sinh: Giới: Nữ Nam
Ngày nhập viện: Ngày xuất viện: Địa chỉ: số đường phường:
Quận (huyện): Tỉnh:
Số điện thoại: liên hệ với: quan hệ:
II. Thời gian khởi phát: III. Lý do vào viện:
Nhức đầu: có không
Giảm thị lực: có không
Rối loạn vận nhãn: có không
Dây III: có không
Dây IV: có không
Dây V: có không
Dây VI: có không
Động kinh: có không
Rối loạn vận động: có không
Rối loạn ngôn ngữ: có không
Rối loạn tri giác: có không
Lồi mắt: có không
Rối loạn vận nhãn: có không