2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
4.5 Các dòng TGMS triển vọng của vụ xuân 2011
Từ đặc điểm sinh trưởng, năng suất ước tính và tính thơm của 17 dòng TGMS được chọn chúng tôi rút ra 5 dòng được đánh giá là có triển vọng. Số liệu được trình bày ở bảng tổng hợp 4.13. Qua đó thấy được rằng các dòng triển vọng bao gồm MF43, MF53, MF54, MF72 và MF85 đều có mùi thơm ở điểm 2, năng suất ước tính đạt khá cao, kiểu hình chấp nhận, chống chịu sâu bệnh hại khá, chịu lạnh tốt.
Bảng 4.13: Một số đặc điểm nông sinh học các dòng triển vọng Dòng
Đặc điểm MF43 MF53 MF54 MF72 MF84
TGST (ngày) 178 169 181 178 176
Chiều cao cây( cm) 81,2 ± 6,3 81,2 ± 6,3 81,2 ± 6,3 79,6 ± 4,3 79,2 ± 3,4 Chiều dài bông(cm) 25,1 ± 0,4 25,1 ± 0,4 25,1 ± 0,4 24,7 ± 7,2 24,1 ± 0,7 Chiều dài cổ bông(cm) -7,2 ± 3,9 -7,2 ± 3,9 -7,2 ± 3,9 -12,1 ± 2,5 -14,2 ± 3,2
Số lá (lá) 14,5 14,3 14,0 13,6 13,3
Số nhánh (nhánh) 9,6 8,6 8,6 11,2 7,6
Số hoa/bông (hoa) 179,9 179,9 179,9 210,6 258,2
Năng suất ước tính (g/m2) 365,2 477,8 534,7 493,9 415,7
Mùi thơm (điểm) 2 2 2 2 2
Đặc điểm bất dục Bất dục ít phấn Bất dục nhiều phấn Bất dục ít phấn Bất dục nhiều phấn Bất dục Nhiều phấn
Chịu rét thời kì mạ (điểm) 1 1 1 1 1
Tính chống chịu sâu bệnh hại TN 1 1 1 1 1 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận
Qua quá trình khảo sát các dòng TGMS chất lượng cao mới chọn tạo trong điều kiện vụ xuân 2011, chúng tôi rút ra kết luận như sau:
Các dòng TGMS vụ xuân 2011 từ khi gieo đã gặp điều kiện thời tiết khó khăn, nhiệt độ thấp liên tục kéo dài trong 31 ngày nên sinh trưởng phát triển chậm, có một số dòng bị chết rét với tỉ lệ nhất định. Sau khi cấy thời tiết ấm lên dẫn đến lúa dần thích nghi với điều kiện đồng ruộng và bén rễ hồi xanh tốt, thời gian bén rễ hồi xanh kéo dài đã làm cho TGST kéo dài về sau dẫn đến thời kỳ mẫn cảm gặp nhiệt độ cao gây bất dục. Từ tập đoàn gồm 101 dòng, chúng tôi đã loại bỏ dần các dòng không đạt tiêu chuẩn, cuối cùng tuyển chọn được 17 dòng TGMS đặc biệt có 5 dòng triển vọng đạt tiêu chuẩn về thời gian sinh trưởng, chiều cao, kiểu cây, sức sinh trưởng và mùi thơm. Đánh giá chi tiết các dòng này có thể kết luận:
- Các dòng TGMS được tuyển chọn có thời gian sinh trưởng trung bình từ 169-183 ngày; thời gian từ gieo đến trỗ trung bình 83-97 ngày; số lá trên thân chính 13,3-14,5; mạ chịu lạnh khá, sinh trưởng khỏe.
- Chiều cao cây thấp , từ 68,4 đến 88,4 cm, bông to, dài (21,4-24,9 cm) , lá đòng dài trung bình đứng, bản lá lòng mo, to dầy, màu xanh đậm, đẻ nhánh khá, kiểu cây đẹp có tiềm năng thâm canh cao.
4. Số nhánh có khả năng thành bông cao (6,3 -11,6 bông), tổng số hoa trên bông từ 152,8-293,8 hoa, nếu gặp nhiệt độ phù hợp ở thời kì mẫn cảm có thể đạt năng suất 249,9-539,1 g/m2.
5. Các dòng nhiếm nhẹ các loại sâu bệnh trong vụ xuân nên nhân dòng thuận lợi.
5.2. Đề nghị
- Cần tiếp tục theo dõi, kiểm tra ngưỡng chuyển đổi tính dục của các dòng trong điều kiện nhân tạo để có thể kết luận về ngưỡng nhiệt độ chuyển đổi tính dục của từng dòng.
lượng, thời gian sinh trưởng và chống chịu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Quách Ngọc Ân và Cộng sự (1998), Lúa lai kết quả và triển vọng, Thông tin chuyên đề, Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp và PTNT số 3(TL – CK).
2. Quách Ngọc Ân( 1994), Nhìn lại 2 năm phát triển lúa lai, Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp và PTNT
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1996), Báo cáo tổng kết 5 năm
phát triển lúa lai(1992- 1996) và phương hướng phát triển lúa lai năm 1997 – 2000, Hà Nội.
4. Cục Nông nghiệp (2005), Báo cáo sản xuất lúa lai 2001-2005 và phương
hướng, kế hoạch phát triển giai đoạn 2006-2010, Tuyển tập báo cáo tổng
kết chỉ đạo sản xuất 2003-2005, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Trần Văn Đạt (2005). Sản xuất lúa gạo thế giới: Hiện trạng và khuynh
hướng phát triển trong thế kỷ 21. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP HCM.
6. Trần Văn Đạt, (2002), Các loại lúa đặc biệt của Việt Nam, trong Tiến trình sản xuất lúa gạo tại Việt Nam từ thời nguyên thuỷ đến hiện đại. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 28-31.
7. Nguyễn Văn Đồng ( 1999), Nghiên cứu phát hiện và phân lập bản đồ
phân tử gen bất dục đực mẫn cảm với nhiệt độ ( TGMS) phục vụ chương trình chọn tạo giống lúa lai hai dòng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp
8. Nguyễn Văn Hiển và CS(2000), Giáo trình chọn giống cây trồng, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Hoan(1999), Lúa lai và kỹ thuật thâm canh, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 147 trang
10. Nguyễn Văn Hoan(2003), Kết quả chọn tạo tổ giống lúa lai cực ngắn
bảo vệ thực vật của Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội.
11. Nguyễn Trí Hoàn(1997), Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt
Nam, Báo cáo tại Hội thảo về quá trình phát triển và sử dụng lúa lai ngoài Trung Quốc, Hà Nội, ngày 28-30 tháng 5 năm 1997
12. Nguyễn Trí Hoàn(2001), Nghiên cứu và thử nghiệm qui trình sản xuất hạt
giống lúa lai F1 tổ hợp Bắc ưu 64 trong vụ xuân ở vùng Đồng bằng sông Hồng, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Hội nghị Khoa học Ban
trồng trọt và bảo vệ thực vật của Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội.
13. Nguyễn Trí Hoàn(2002), Hiện trạng nghiên cứu và phát triển lúa lai ở
Việt Nam, phương hướng nghiên cứu trong giai đoạn 2001 – 2005, Báo
cáo tại Hội Nghị tư vấn về nghiên cứu và phát triển lúa lai tại Việt Nam giai đoạn 2002 – 2005, Hà Nội, ngày 5/1/2002.
14. Nguyễn Trí Hoàn(2003), Nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất hạt
giống lúa lai F1 tổ hợp Bắc ưu 903, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa
học, Hội nghị Khoa học Ban trồng trọt và bảo vệ thực vật của Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội
15. Nguyễn Trí Hoàn (2007), Nghiên cứu chọn tạo, xây dựng qui trình sản
xuất giống và thâm canh giống lúa lai 2, 3 dòng, Báo cáo tổng kết chương
trình nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng nông, lâm nghiệp và giống vật nuôi giai đoạn 2001-2005 tổ chức tại Bộ Nông nghiệp và PTNT, tháng 1/2007.
16. Lê Hữu Khang( 1999), Nghiên cứu ứng dụng các dòng TGMS mới chọn
tạo góp phần phát triển lúa lai hai dòng, Luận án thạc sỹ khoa học
nông nghiệp, Hà Nội
17. Lê Quang Khôi và Lưu Ngọc Trình (2006) : Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch đến năng suất và phẩm chất của giống lúa Tám Thơm ở Nam Định, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Kỳ 2 tr. 48-49
18. Trần Đình Long (1997), Chọn giống cây trồng, Giáo trình cao học Nông nghiệp, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
19. Nguyễn Văn Luật (2002), Cây lúa Việt Nam, tập II, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 106 – 140.
20. Phạm Ngọc Lương(2000), Nghiên cứu, chọn tạo một số dòng bất dục đực
mẫn cảm với nhiệt độ phục vụ cho công tác chọn giống lúa lai hệ hai dòng ở Miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến Sỹ Nông nghiệp, Hà Nội.
21. Hoàng Tuyết Minh (2002). "Hiện tượng ưu thế lai" trong Lúa lai ở Việt
Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
22. Nguyễn Hữu Nghĩa, (2002), Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt
Nam với công tác nghiên cứu cải tiến giống lúa Quốc gia, trong 50 năm
xây dựng và trưởng thành, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 88-95. 23. Nguyễn Hữu Nghĩa, (2007), Lúa đặc sản Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 24. Trần Văn Quang ( 2008). Chọn tạo và sử dụng các dòng bất dục gen nhân
mẫn cảm môi trường trong chọn tạo giống lúa lai hai dòng ở Việt Nam.
Luận án tiến sĩ nông nghiệp.
25. Phạm Đồng Quảng (2006), Tình hình sử dụng giống lúa lai và kết quả
khảo nghiệm giống lúa lai tại Việt Nam giai đoạn 1997-2005, Báo cáo tại
Hội thảo phát triển lúa lai và phương hướng đến năm 2010 do Bộ Nông nghiệp và PTNT tổ chức tại hà Nội, ngày 29/8/2006.
26. Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trí Hoàn, Quách Ngọc Ân, 2002, Lúa lai ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 326 trang.
27. Phạm Chí Thành(1986), Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
28. Lê Duy Thành(2001), Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội. Tr 17-18.
29. Đỗ Khắc Thịnh, (2004). Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ
thuật canh tác và yếu tố môi trường đối với năng suất và phẩm chất lúa thơm ở đồng bằng sông Cửu Long. Luận án Tiến sỹ, Viện Khoa học Kỹ
thuật Nông nghiệp miền Nam, Thành phố Hồ Chí Minh.
30. Nguyễn Thị Trâm(2002), Chọn giống lúa lai, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, 131 trang( tái bản lần thứ nhất)
31. Nguyễn Thị Trâm và cs,2003, bài giảng “ kỹ thuật lúa lai” cho các lớp huấn luyện thuộc dự án do Danida tài trợ,bản in vi tính 150 trang.
32. Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang, Đỗ Mai Chi, Kết quả chọn tạo dòng
bất dục đực cảm ứng quang chu kỳ ngắn, Tạp chí nông nghiệp và phát
triển nông thôn 10/2003, trang 1241-1243
33. Nguyễn Văn Thư, Nguyễn Trí Hoàn và cộng tác viên (2005), Kết quả nghiên cứu xây dựng qui trình kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa lai F1 tổ hợp Nhị ưu 838 trong vụ xuân, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông
thôn 14/2005, trang 20-22
Tài liệu tiếng Anh
34. Asaoka, M., Okuno, K. Và Fuwa, H. (1985), Effect of environmental temperature at milky stage on amylose content and fine structure of amylopectin on waxy and nonwaxy andosperm starches of rice ( Oryza
sativa L.), Agric. Biol. Chem. 49, tr. 373-379
35. Borkakati R.P., Virmani S.S. (1993), Inheritance of a thermo sensitive
genic male sterile mutant of indica rice, Rice Genet, Newsl.10, p:92-94.
36. Borkakali R.P., Virmani S.S. (1997), Determination of critical stage of
fertility alteration in two thermosensitive genetic male sterile mutants of rice, In Proceedings of the International Symposium on two-line system
37. Dela Cruz, N., Kumar, I., Kaushik, R.P., Khush, G.S. (1989), Effect of temperature during grain development on stability of cooking quality component in rice, Jpn. Breed.39, tr. 299-306
38. Dinesh-Chandra, Lodh, S.B., Sahoo, K.M., Nanda, B.B., Chandra, D. (1997), Effect of date of planting and spacing on grain yield and quality of scented rice ( Oryza sativa L.) varieties in wet season in coastal Orissa, Indian Journal of Agricultural Sciences, 67(3), tr 93-97
39. Dong S.L., Li J.C., Hak S.S. (2005), Genetic characterization and fine
mapping of a novel thermo-sensitive genic male-sterile gene tms6 in rice (Oryza sativa L.), TAG Theoretical and Applied Genetics, Vol.111, No7,
pp:1271-1277
40. Fangming Xie (2008), IRRI’s Role in Development Tropic Hybrid Rice, Paper Presented in the 5th international hybrid rice symposium, september.28 at Changsha, China.
41. Itali, T., M. Tanaki, Y Hayata, K. Hashizume (2004). Variation of 2-acetyl-1-
pyrro Line concerntration in aromatic rice grains collected in the same region in Japan and factors affacting its concern-tradition plant prod. Sci. pp,
178-183.
42. Jiang S., Qifeng C., Fang X. (2000) Indentifying and mapping cDNA
fragments to rice photo sensitive genic male sterility, Chinese Sci.
Bulletin, Vol.45, p536.
43. Kinoshita T.(1992), Report of committe on gene symbolization
nomenclauture and linkage groups, Rice Genetics Newslett.9,p.2-4.
44. Liu Yibai, He Haohua, Shun Yiwei, Rao Zixiang, Pan Xiaoyun, Huan Yinjing, Guo Jinyao, He Xiaopeng (1997), Light and temperature ecology
of photo-thermo sensitive gennic male sterile rice and its application in breeding, In Proceedings of the International Symposium on two-line
45. Lu X.G., Tong M.M., Hoan N.T., Virmani S.S. (2002), Two-line hybrid
rice breeding in and outside China, Asbtracts of 4th International Symposium on hybrid rice, 14-17 May 2002. Hanoi
46. Maruyama K., Araki H., Kato H. (1991), Thermosensitive genic male
sterility induced by irradiation, Rice Genet. International Rice Research
Institute, P.O. Box 933, Manila, Philippines,p. 227-235
47. Mei G., Wang M. (1990), Genetical analysis of photoperiod sensitive genic male sterility of Nongken58S and its dirivatives, J.Huazhong Agric.Univ.9(4), p:400-406.
48. Mei M.H., Xu C.G., Zhang Q. (1999), Mapping and genetic analysis of
the genes for photoperiod sensitive genic male sterility in rice using the original mutant Nongken 58S, Crop Sci., p:45-48.
49. Mei M.H., Xu C.G., Zhang Q. (1999), Mapping and genetic analysis of
the genes for photoperiod sensitive genic male sterility in rice using the original mutant Nongken 58S, Crop Sci., p:45-48.
50. Moorthy, B.T (1993) Effect of graded levels of nitrogen on yield and quality of different varieties of scented rice ( Oryza sativa L.) in coastal orissa, Indian Journal of Agricultural Sciences, 63, tr. 467
51. Pandey, N., Sarawgi, A.K., Rastogi, N.K. và Tripathi. R.S (1999), Effect of farmyard manure and chemical N fertilizer on grain yield and quality of scented rice ( Oryza sativa L.) varieties, Indian Journal of Agricultural Science, 69(9), tr.621-623
52. Rao, K.S., Moorthy, B.T.S., Dash, A.B. và Lodh, S.B. (1996), Effect of time of transplanting on grain yield and quality traits of basmati-type scented rice ( Oryza sativa L.) varieties in coastal orissa, Indian Journal of Agricultural Sciences, 66(6) tr. 333-337
53. Rohilla, R., Singh, V.P., Singh, US., Singh, R.K và Khush, G.S. (2000), Crop Husbandry and Environment Factors Affecting Aroma and Other
Quanlity Traits, In: “Aromatic rices”, Oxford& IBH, New Delhi, tr. 201- 206
54. Shen Jin Hua, (1980). Rice Breeding in China, In “ Rice Improvement in China and other Asian countries”, International Rice Research Institute and Chinese Academy of Agricultural Sciences”, Los Banos, Laguna, Philippines p. 48-81.
55. Shi M.S. (1985), The discovery and study of the photoperiod sensitive genic
male sterile rice (Oryza sativa L. subsp.japonica), Sci. Agric.Sin.(2): P.43-50.
56. Shi M.S, Deng J.Y. (1986), The discovery, determination and utilization
of the Hubei photosensitive genic male sterile rice (Oryza sativa L. subsp.japonica), Acta Genet.Sin.13(2), P.105-112
57. Somrith, B. (1996), Khao Dawk Mali 105: Problems, research efforts and future propects, Report of the INGER monitoring visit on fine-grain aromatic rice in India, Iran, Pakistan and Thailand, IRRI, Manila, Philippines, tr. 102-111
58. Virmani S.S. (1994), Heterosis and Hybrid Rice Breeding, International Rice Research Institute (IRRI), P.O. Box 933,1099 Manila, Philippines 59. Virmani S.S. (1995), Golbal research an devolopment highlights on
hybrid rice, Paper presented at the meeting for establishing international Task force on Hybrid rice International Rice Research Institute, P.O. Box 933, Manila, Philippines, October 21
60. Virmani S.S. (1996), Hybrid rice, IRRI, Phillipines
61. Virmani S.S. and et al (2003), Two-line hybrid rice breeding
manual, IRRI, 87p
62. Virmani S.S., Mao C.X., Toledo R.S., Hossain M. and Janaiah A.(2003),
Hybrid rice seed production technology and its impact on seed industries and rural employment opprtunities in Asia, DAPO7777, Metro, Manila,
63. Xue G.X. et al (1997), Influence of photoperiodic condition on
temperature effect level of photoperiodic sensitive genic male sterile (PGMS) rice, Chinese Journal of Applied Ecology, p: 17-20.
64. Yang R.C., Wang N.Y., Liang K.J., Cheng C.H. (1990), Thermo-
sensitive genic male sterile rice R59TS, Sci. Agric. Sin.23(2): 90.
65. Yang Z.P. (1997), Inheritance of photoperiod genic male sterility and
breeding of photoperiod genic male sterile lines in rice (Oryza sativa L.) through anther culture, Euphytica 94: 93-99
66. Yin Hua Qi (1993), Program of hybrid rice breeding, Training course, pp. 20- 23.
67. Yuan L.P ( 2002), Recent progress in breeding super hybrid rice in
China, Proceedings of the 4th International Symposium on Hybrid Rice,
Hanoi
68. Yuan L.P. (2004). Hybrid rice resaerch in china, Hybrid rice technology- agriculture publishing house,beijing,china,p8,44
69. Zhang Z.G., Yuan S.C., Xu C.Z. (1987), The influence of photoperiod on
fertility changes of Hubei photoperiod genetic male sterile rice, Chineses
J. Rice Sci. 1(3): 137-143.
70. Zhang N.Y., Xue Q.Z. (1996), Development of photoperiod genic male
sterile lines using anther culture in rice (Oryza sativa L.), J. Zhejiang
Agric. Univ.22(5):474-480.
71. Zhou C.S. (2000), The techniques of EGMS line multiplication and
72. Wang Feng, Peng Huipu, Wu Yingyun, Li Shuguang, Liang Shihu, Liao