Giải pháp về huy động cộng đồng tham gia quản lý CTR.

Một phần của tài liệu Hiện trạng và giải pháp quản lý rác thải nông thôn tại thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 90 - 91)

- Mục tiêu Tài chính

3.5.3.3Giải pháp về huy động cộng đồng tham gia quản lý CTR.

Trách nhiệm tham gia của cộng đồng thể hiện ở các mặt: - Đóng góp tài chính cho dịch vụ thu gom, xử lý chất thải rắn.

80

- Tham gia các hoạt động quản lý chất thải rắn: Phân loại rác tại nguồn, thu hồi lại chất thải, các thành phần có thể sử dụng để chế biến thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sản xuất và sinh hoạt.

Huy động cộng đồng trong quản lý chất thải rắn đã được Chính phủ coi là một trong các biện pháp quan trọng giải quyết các vấn đề về môi trường nói

chung nhưng thực tế cơng tác này chưa được triển khai có hiệu quả ở nơng thơn. Cần phải có văn bản hướng dẫn thực hiện, trong đó chú trọng phân cơng trách

nhiệm giữa các cấp trong quản lý chất thải rắn ở nông thôn.

Huy động cộng đồng giảm lượng phát thải rác thải nhất là RTSH. Lượng

RTSH đang có xu hướng ngày càng tăng mạnh (tăng 10 - 15%/năm), đặt ra nhiều vấn đề đối với công tác quản lý, thu gom, vận chuyển. Giảm lượng RTSH phát

thải cũng chính là một giải pháp để bảo vệ nguồn tài nguyên. Tỉ lệ phát sinh

RTSH đồng nghĩa với việc khai thác các tài nguyên thô sơ khai để sản xuất ra các sản phẩm.Theo dự báo do mức sống và sinh hoạt của người dân đô thị ngày càng tăng nên xu hướng những thành phần có giá trị trong RTSH sẽ tăng lên. Do đó

cần chú trọng phát triển, áp dụng các công nghệ thu hồi tái chế như: phân loại từ nguồn, phân loại ở các trạm xử lý tập trung, áp dụng công nghệ thu hồi dùng lại và tái chế tập trung, từng bước xây dựng công nghiệp tái chế trong hệ thống quản lý rác thải.

Một phần của tài liệu Hiện trạng và giải pháp quản lý rác thải nông thôn tại thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 90 - 91)