Mô hình quản lý rác thải tại xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội (Nguyễn Chí Tùng, 2009 )[34]

Một phần của tài liệu Hiện trạng và giải pháp quản lý rác thải nông thôn tại thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 33 - 37)

Đức, TP Hà Nội. (Nguyễn Chí Tùng, 2009 )[34]

Để giải quyết vấn đề vệ sinh môi trường nông thôn, đã có nhiều cơ quan nghiên cứu giải quyết, trong đó có tổ chức từ thiện nước ngồi YWAM có đề án giải quyết vệ sinh mơi trường nông thôn ở Việt Nam. Nguyên tắc của tổ chức này là khơng đầu tư 100%, mà cần có sự đóng góp của chính quyền địa phương và người dân. Để thực hiện dự án quản lý và xử lý rác thải tại thôn Lai Xá - xã Kim Chung cần khoản kinh phí đầu tư xây dựng và vận hành mơ hình khoảng 400 - 500 triệu VN đồng (kể cả chi phí cho tuyên truyền và tập huấn).

Các bước tiến hành xây dựng mơ hình

- Điều tra, khảo sát tình trạng ô nhiễm do rác thải sinh hoạt của địa phương.

- Tuyên truyền vận động người dân và chính quyền hưởng ứng việc thu gom, xử lý rác.

- Lên phương án khả thi về xây dựng và tổ chức thực hiện.

- Dựa trên phương án khả thi, phân bổ nguồn kinh phí do Tổ chức ủng hộ và phần kinh phí do tỉnh, huyện và nhân dân cần phải đóng góp để thực

34

hiện dự án. Địa phương dành 1.500m2 tương lai 3.000m2) để xây dựng mơ hình tại địa điểm thích hợp xa nhà dân.

- Tổ chức đội thu gom, vận chuyển và xử lý rác.

Tuyên truyền, tập huấn cho người dân từ khâu phân loại khi bỏ rác vào thùng và có thói quen đổ rác như ở các thành phố.

- Việc phân loại rác được tiến hành từ các gia đình, tại trạm tiếp tục lựa chọn, phân loại tiếp trong quá trình tập kết, đảo rác.

- Xây dựng trạm xử lý rác cho nơng thơn theo qui trình cơng nghệ của các nhà khoa học Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam.

Quy trình quản lý

Rác thải của các hộ dân được phân loại sơ bộ ngay tại gia đình, mỗi gia đình có 2 thùng rác, một thùng đựng rác hữu cơ (thực phẩm thừa, lá cây...), một thùng đựng rác vô cơ các loại không phân hủy được (thủy tinh, nilon, vỏ sị, vỏ ốc...). Hàng ngày cơng nhân của đội thu gom đi thu gom đưa về sân tập kết. Ở đây, rác được tiếp tục phân loại để loại bỏ các chất vô cơ. Phần hữu cơ được trộn lẫn với chế phẩm vi sinh BioMicromix rồi đưa vào bể ủ. Chế phẩm vi sinh BioMicromix là chế phẩm vi sinh vật ưa nhiệt, có tác dụng thúc đẩy nhanh quá trình phân hủy chất hữu cơ, làm nhanh mất mùi hơi, khơng có ruồi muỗi. Mỗi bể ủ có thể tích từ 30-40m3.

Thơn Lai Xá có khoảng 5.000 dân, lượng rác thải khoảng 3 tấn/ngày. Do kinh phí ít nên trạm xử lý rác không thể đầu tư máy móc qui mơ lớn như có băng truyền hoặc máy nén khí. Do lượng rác thải hàng ngày ít, nên khơng có hệ thống bơm khí cung cấp oxy làm cho quá trình phân hủy nhanh. Để giải quyết lên men ủ rác với các vi sinh vật hiếu khí, chịu nhiệt, đảm bảo phân hủy rác triệt để, các giải pháp khắc phục như sau: xây 4 bể ủ rác, mỗi bể dung tích 30 - 40m3. Để làm đầy được 1 bể cần thời gian khoảng 10 - 12 ngày, rác được nạp dần dần có phối trộn BioMicromix, chiều cao của khối ủ khoảng 1,2 -

35

1,5m, có đảo trộn, tạo điều kiện cho vi sinh vật hiếu khí phát triển. Thời gian lên men trong bể kéo dài từ 40 - 50 ngày, nghĩa là sau khi làm đầy 3 bể cịn lại thì quay về bể đầu tiên. Khi q trình ủ đã kết thúc, đống ủ xẹp xuống, nhiệt độ xuống dưới 40o rác được chuyển ra sân phơi cho khơ, sau đó được đưa vào nghiền và sàng phân loại. Phần hữu cơ (mùn) tận dụng làm phân bón. Nước rác được thu gom vào bể chứa qua hệ thống rãnh, khi khối ủ bị khô dùng nước này để bổ sung.

Các chất vơ cơ được phân loại, phần có thể tái chế (thuỷ tinh, nilon, sắt thép...) được thu gom lại để bán cho các cơ sở tái chế; phần không tái chế được (sành sứ, vỏ ốc,...) được đem đi chơn lấp. Gạch ngói vỡ dùng để san nền hay bê tơng hóa, lát kè đường đi, xây mương. Quy trình cơng nghệ xử lý rác thải ở quy mơ làng xã có thể tóm tắt theo Hình dưới.

Hình 1.3 Mơ hình xử lý rác thải sinh hoạt ở thôn Lai Xá xã Kim Chung huyện Hoài Đức - Hà Nội

Nguồn: (Nguyễn Chí Tùng, 2009 )[24]

Mơ hình xử lý rác thải sinh hoạt ở thôn Lai Xá đã được xây dựng xong và đi vào hoạt động từ tháng 5/2003. Mơ hình trên đã được Tổ chức YWAM cùng chính quyền địa phương và nhân dân đánh giá rất tốt. Mơ hình hiện nay vẫn đang hoạt động bình thường.

Máy nghiền Máy sàng Phòng làm việc Bể ủ số 1 Bể ủ số 2 Bể ủ số 3 Bể ủ số 4 Nhà kho

36

Đây là mơ hình tương đối hồn chỉnh phục vụ cho việc xử lý rác ở qui mơ nhỏ. Một mơ hình xử lý rác sạch, khơng gây ơ nhiễm mơi trường, khơng tốn diện tích chơn lấp và tận dụng được nguồn phế thải hữu cơ để sản xuất.

Hình 1.4 Qui trình quản lý rác thải ở thôn Lai Xá xã Kim Chung huyện Hoài Đức - Hà Nội

Nguồn: (Nguyễn Chí Tùng, 2009 )[24]

phân bón phục vụ cho nơng nghiệp. Mơ hình trên có thể triển khai và nhân rộng ra nhiều địa phương trong cả nước, tạo cho nơng thơn có cảnh quan vào môi trường trong sạch. Mơ hình trên đã được nhân dân địa phương ủng hộ trong việc thu gom rác thải, giữ gìn vệ sinh làng xã sạch đẹp, khơng cịn cảnh rác vứt bừa bãi. Kinh phí đầu tư tương đối rẻ, phù hợp cho điều kiện nơng thơn nay ở nước ta. Với chi phí khoảng 400- 500 triệu đồng có thể xây dựng được một cơ sở xử lý rác với công suất từ 3-5tấn/ngày.

Sân tập kết phân loại Rác hữu cơ Ủ lên men(45- 50 ngày) Nghiền sàng

Rác vô cơ Mùn hữu cơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tái chế Chôn Bảo quản sử

dụng Rác gia

37

Từ kinh nghiệm xây dựng mơ hình xử lý rác ở thôn Lai Xá cho thấy, để mơ hình có thể thực hiện thành cơng, thì cơng tác tuyên truyền cho nhân dân thay đổi thói quen vứt rác bừa bãi và công tác tổ chức thu gom là hết sức quan trọng, quyết định sự thành cơng của mơ hình.

Một phần của tài liệu Hiện trạng và giải pháp quản lý rác thải nông thôn tại thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 33 - 37)