Động viên, khuyến khích, tạo điều kiện đoàn viên, thanh thiếu niên

Một phần của tài liệu Đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh với công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho thanh thiếu niên từ thực tiễn tỉnh hà tĩnh (Trang 102 - 114)

niên học tập, tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu vươn lên để đảm đương trọng trách công việc trong thời kỳ mới.

Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm: Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thanh niên không thiếu gì nơi hoạt động, không thiếu gì công việc làm. Chính kết quả thực hiện chức trách, bổn phận và nhiệm vụ công tác hàng ngày của mỗi thanh niên là một thước đo căn bản phẩm chất năng lực của mỗi thanh niên. Tài và Đức, bản lĩnh chính trị, trí tuệ sáng tạo của thanh niên phải được thể hiện bằng hành động cụ thể trong các phong trào thi đua yêu nước trên các lĩnh vực. Người kêu gọi thanh niên phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, làm lực lượng xung kích trong các phong trào thi đua yêu nước, như các phong trào diệt giặc dốt, diệt giặc đói, diệt giặc ngoại xâm, phong trào Thanh niên ba sẵn sàng, phong trào Phụ nữ ba đảm đang…

Trong điều kiện hiện nay, các cấp bộ Đoàn cần động viên, khuyến khích, tạo điều kiện đoàn viên, thanh thiếu niên học tập, tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu vươn lên để đảm đương trọng trách công việc mới, việc khó. Thanh niên dám xung phong đến những nơi khó khăn gian khổ nhất, đem tinh thần, sức mạnh và trí tuệ của thanh niên giải quyết thành công những công việc khó khăn nhất. Mỗi thanh niên cần có mục đích sống rõ ràng, tích cực xung phong đi đầu trong các phong trào thi đua yêu nước nhằm hoàn thành tốt những nhiệm vụ cách mạng của đất nước, những nhiệm vụ chính trị của mỗi ngành, mỗi địa phương, mỗi đơn vị. Thanh niên phải thực hiện khẩu hiệu

96

“Đâu Đảng cần thì thanh niên có, việc gì khó thì thanh niên làm”, hăng hái tham gia tích cực các phong trào thi đua yêu nước trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, vai trò xung kích, sáng tạo của tuổi trẻ được phát huy mạnh mẽ. Trong các phong trào thi đua yêu nước thanh niên tự rèn luyện, tìm được và khẳng định lý tưởng sống cao đẹp cho mình.

Chú trọng việc đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài, đặc biệt quan tâm phát triển nguồn nhân lực trẻ, nhất là nguồn nhân lực có chất lượng cao; định hướng cho thanh niên học tập, phấn đấu, rèn luyện mọi mặt, vươn lên làm chủ khoa học và công nghệ tiên tiến, phương pháp quản lý hiện đại. Trong bối cảnh khoa học kỹ thuật thế giới đang phát triển ngày càng mạnh mẽ. Không những học tập văn hóa, kỹ thuật, sử dụng hết công suất máy móc, thanh niên công nhân cần hăng hái tích cực học tập để có thể tham gia cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật và cải tiến tổ chức để thúc đẩy tăng năng suất lao động, để phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội.

Để có thể thực sự làm đầu tầu, gương mẫu trên tất cả các lĩnh vực học tập, lao động, sản xuất và chiến đấu, thanh niên cần phải học tập không ngừng, học tập suốt đời thì mới thực sự là một người cộng sản chân chính kế tục sự nghiệp xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.

Tiểu kết chƣơng 3

Xác định vai Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho thanh thiếu niên là một nhiệm vụ quan trọng, lâu dài, trên cơ sở đổi mới tổ chức và hoạt động, đổi nội dung và phương thức giáo dục, gắn sự lãnh đạo của Đảng với sự phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể nhân dân khác trong hệ thống chính trị. Qua đó khẳng định được vai trò, vị trí của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục chính trị, tư tưởng.

Bên cạnh đó, luận văn đề xuất 9 giải pháp quan trọng nhằm nâng cao vai trò, hiệu quả của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho thanh thiếu niên của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

97

KẾT LUẬN

Khi đánh giá về thanh niên Hồ Chí Minh đã khẳng định: Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần lớn là do các thanh niên. Trong suốt chiều dài lịch sử, trong mọi thời kỳ cách mạng, thanh niên luôn có vai trò rất quan trọng và đã có nhiều đóng góp cho quê hương, đất nước. Thế hệ trẻ hiện nay được thừa hưởng một di sản truyền thống quý giá của cha anh, nhằm tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, tuổi trẻ Hà Tĩnh nói riêng và tuổi trẻ cả nước nói chung đã và đang tiếp tục cống hiến tài năng và sức lực của mình trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Giáo dục chính trị, tư tưởng, lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên là một nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt của Đoàn, đòi hỏi các cấp bộ Đoàn phải có nhiều sự đầu tư, sáng tạo trong cách làm, kiên trì, bền bỉ, để đạt được hiệu quả trong thực hiện. Việc giáo dục chính trị, tư tưởng cho thanh niên Hà Tĩnh nói riêng và thanh niên cả nước nói chung trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nội dung có vai trò rất quan trọng và cần thiết. Để nâng cao hiệu quả giáo dục đòi hỏi các cấp, các ban ngành đoàn thể trong tỉnh cần phải thực hiện đồng bộ, hệ thống và toàn diện các giải pháp nhằm giáo dục nói chung và giáo dục chính trị tư tưởng để đạt được kết quả tốt nhất. Xây dựng hình mẫu thanh niên trong thời đại mới có “Tâm trong, trí sáng, hoài bão lớn”, cần phải có những phẩm chất cơ bản sau: Thanh niên phải giàu lòng yêu nước, biết xử lý hài hòa lợi ích của bản thân trong lợi ích chung của tập thể, của cộng đồng; có lý tưởng cách mạng và bản lĩnh vững vàng; có tri thức, chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng lao động giỏi; có văn hóa và sống có tình nghĩa; có sức khỏe, thể chất, tinh thần lành mạnh, giàu nhiệt huyết sáng tạo và tinh thần tình nguyện. Hình thành lớp thanh niên mới có đầy đủ phẩm chất và năng lực, đại diện cho thế hệ thanh niên mới, đáp ứng yêu cầu của thời đại, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.

98

Chất lượng công tác giáo dục chính trị - tư tưởng của tổ chức Đoàn ngoài sự nỗ lực cố gắng của đội ngũ cán bộ Đoàn các cấp còn phụ thuộc vào sự lãnh đạo, chỉ đạo, giúp đỡ của của Đảng, chính quyền các cấp, đặc biệt là cấp ủy cấp trên trực tiếp, vì vậy cùng với việc phát huy tính chủ động sáng tạo của cơ sở, cấp ủy, chính quyền, đoàn thể các cấp phải tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn, giúp đỡ cơ sở tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn hoạt động, đưa công tác Đoàn và phong trào thanh niên từng bước vững mạnh và phát triển.

Bằng những hành động thiết thực. Giáo dục chính trị, tư tưởng, lý tưởng cách mạng, lối sống cho thanh niên sẽ góp phần tích cực vào việc hình thành những người thanh niên gắn bó với quê hương đất nước, trung thành với Đảng và nhà nước. Có như vậy chúng ta sẽ có 1 lực lượng thanh niên lực lượng vừa “hồng” vừa “chuyên” trong xã hội - những chủ nhân tương lai của đất nước. Đưa đất nước ta thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ cách mạng mà Đảng và Nhà nước giao phó./.

99

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kỳ họp thứ 8, khóa XI, Luật Thanh niên năm 2005.

2. Phạm Hồng Tung, Báo cáo tổng hợp, đề tài khoa học cấp Nhà nước, Thực trạng và xu hướng biến đổi lối sống của thanh niên Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Mã số: KX.03.16/06-10, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2010.

3. Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 1, Hà Nội, 1995.

4. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

100

13. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Nguyễn Đức Đạt (2005), Tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Bùi Quang Huy (2004), "Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho thanh niên", Tạp chí Thanh niên, (11).

21. Đỗ Mười (1996), Lý tưởng của thanh niên trong thời kỳ mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

22. Lương Ngọc (1992), Giáo dục truyền thống cho thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

23. Trần Quý Nhơn (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò thanh niên trong cách mạng Việt Nam, Nxb Thanh niên.

24. Ban Chấp hành Tỉnh đoàn (2012), Những nội dung cơ bản của nghị quyết Đại hội Tỉnh đoàn Hà Tĩnh lần thứ XVI.

25. Ban Chấp hành Trung ương Đoàn (2012), Những nội dung cơ bản của nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ X, Hà Nội.

26. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.

101

27. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, Hà Nội, ngày 14/1/1993.

28. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31. Tỉnh đoàn Hà Tĩnh (2008), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi.

32. Tỉnh đoàn Hà Tĩnh (2009), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi.

33. Tỉnh đoàn Hà Tĩnh (2010), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi.

34. Tỉnh đoàn Hà Tĩnh (2011), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi.

35. Tỉnh đoàn Hà Tĩnh (2012), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi.

36. Tỉnh đoàn Hà Tĩnh (2013), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi.

37. Tỉnh đoàn Hà Tĩnh (2014), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi.

38. Tỉnh đoàn Hà Tĩnh (2012), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi nhiệm kỳ 2007 – 2012, phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2012 – 2017.

39. Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2004), 6 bài học lý luận chính trị cho đoàn viên thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

102

40. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

41. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.

42. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, Hà Nội, ngày 14/1/1993.

43. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

44. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

45. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

46. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

47. TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2012), Đề án “Tăng cường công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay”

48. TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2002), Tổng quan tình hình thanh niên – Công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi, Nxb Thanh niên

49. TS Phạm Đình Nghiệp (2004), Chủ nghĩa Mác – Lênin bàn về thanh niên và công tác thanh niên, Nxb Thanh niên

50. TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2012), Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (sửa đổi), Nxb Thanh niên.

103

- 1 -

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: BIỂU MẪU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐOÀN

Năm

Đối với Đoàn viên (Tỷ lệ %) Đối với chi đoàn (Tỷ lệ %) Đối với Đoàn cơ sở (Tỷ lệ %)

Đoàn viên xuất sắc Đoàn viên khá Đoàn viên trung bình Đoàn viên yếu Chi đoàn vững mạnh Chi đoàn khá Chi đoàn trung bình Chi đoàn yếu Đoàn cơ sở vững mạnh Đoàn cơ sở khá Đoàn cơ sở trung bình Đoàn cơ sở yếu 2010 52,39 33,15 11,12 3,34 36,51 42,22 18,19 3,08 32,22 40,78 23,25 3,75 2011 54,09 33,43 9,70 2,78 37,36 42,89 16,10 2,65 33,15 42,39 21,41 3,05 2012 53,30 34,04 10,50 2,16 39,48 41,18 16,68 2,66 33,79 40,04 23,03 3,14 2013 54,69 31,39 12,13 1,79 40,90 40,51 15,02 2,38 36,18 41,91 18,98 2,93 6/2014 54,80 30,05 13,6 1,55 45,5 36,2 14,2 4,2 39,1 40,9 17 3 (Nguồn: Tỉnh đoàn Hà Tĩnh, 2014)

- 2 -

Bảng 2.2: TRÌNH ĐỘ, ĐỘ TUỔI BÍ THƢ, PHÓ BÍ THƢ ĐOÀN CƠ SỞ

Khối

Bí thƣ Phó Bí thƣ

Tổng số

Độ tuổi Số lƣợng Trình độ chuyên môn Trình độ chính trị Tổng số

Độ tuổi Số lƣợng Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ lý luận chính trị Trình độ

Số lượn g Phó Bí thư chư a là Đản g viên Bí thư trẻ tuổi nhất Bí thư nhiều tuổi nhất Độ tuổi bình quân Bí thư Đoàn cơ sở trên 35 tuổi TG Nữ Trên Đại học ĐH, CĐ TC THPT Cao cấp, Cử nhân TC SC PBT trẻ tuổi nhất PBT nhiều tuổi nhất Độ tuổi bình quân TG Nữ Trên Đại học ĐH, CĐ TC THPT CN, CC TC SC Khối xã, phƣờn g, thị trấn 262 22 35 29 0 0 38 0 129 81 52 1 125 96 262 21 34 25.9 2 50 0 75 90 97 0 37 79 51 Khối công nhân, viên chức 271 24 40 29.5 9 2 48 30 227 14 0 7 118 146 327 24 35 27.9 1 98 27 271 25 4 13 143 150 65 Khối trƣờng học 77 24 37 31 5 3 15 11 66 0 0 0 16 61 79 17 35 28 0 16 2 77 0 0 1 9 54 14 Khối lực lƣợng trang 55 23 35 29.6 0 0 0 0 54 1 0 0 23 32 64 24 33 25.6 0 1 1 46 17 0 0 26 38 0 Tổng 665 x x 29.7 14 5 101 41 476 96 52 8 282 335 732 x x 26.8 3 165 30 469 132 101 14 215 321 130

- 3 -

(Nguồn: Tỉnh đoàn Hà Tĩnh, 2014)

Bảng 2.3: SỐ LIỆU ĐOÀN VIÊN, THANH NIÊN TRONG ĐỘ TUỔI

Tổng số ĐVTN trong độ tuổi (16-30) Tổng số ĐVTN có mặt ở trên địa bàn Trong đó Tổng số ĐVTN đi khỏi địa bàn Tổng số ĐVTN đã tập hợp đƣợc trên địa bàn Trong đó Tổng số ĐVTN tôn giáo Tổng số ĐVTN dân tộc Tỷ lệ tập hợp trên địa bàn ĐVTN nông thôn ĐVTN khối cơ quan, đơn vị , LLVT trên địa bàn ĐVTN khối trường học (Kể cả chi đoàn giáo viên) ĐVTN khối doanh nghiệp ĐVTN khối Đô thị

Một phần của tài liệu Đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh với công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho thanh thiếu niên từ thực tiễn tỉnh hà tĩnh (Trang 102 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)