A+C Đáp án đúng: D

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN SINH HỌC (Trang 170 - 178)

Đáp án đúng: D

Câu 1500(QID: 1560. Câu hỏi ngắn)

Một tháp năng lượng chính xác cho ta thông tin đầy đủ về: A. Thành phần chuỗi thức ăn.

B. Hiệu suất mỗi bậc dinh dưỡng. C. Kích thước từng bậc.

D. A+B+C.Đáp án đúng: D Đáp án đúng: D

Câu 1501(QID: 1561. Câu hỏi ngắn)

Tháp biểu diễn sinh khối thủy sinh vật: “vật phù du → giáp xác → cá ăn giáp xác → cá ăn thịt” thường ở dạng: A. Hỡnh chúp ổn định.

B. Mất cân đối C. Đáy to nhất ở trên D. Đỉnh lộn ngược. Đáp án đúng: D

Câu 1502(QID: 1562. Câu hỏi ngắn)

Tháp sinh khối: “vật phù du → giáp xác → cá ăn giáp xác → cá ăn thịt” thường ở dậng mất cân đối vỡ: A. Vật phù du sinh sản rất nhanh.

B. Giáp xác sinh sản tức thời nhanh.. C. Cá ăn thịt nhiều.

D. Cá ăn giáp xác ít Đáp án đúng: B

Câu 1503(QID: 1563. Câu hỏi ngắn)

Tháp sinh thái dạng ngược (đỉnh ớ dưới) thường gặp ở quan hệ: A. Con mồi – thú ăn thịt.

B. Vật chủ - ký sinh vật. C. Cỏ - động vật ăn cỏ. D. Ức chế - cảm nhiễm. Đáp án đúng: B

Câu 1504(QID: 1564. Câu hỏi ngắn)

Ở 1 hồ nước xứ ôn đới, cứ tháng một hàng năm thỡ sinh khối động vật lớn hơn hẳn sinh khối thực vật. Đây là hiện tượng: A. Không theo quy luật tháp sinh thái.

B. Theo tháp sinh thái có đỉnh ở dưới. C. Theo tháp sinh thái có đỉnh ở trên.

D. Theo quy luật tháp, biến đổi tạm thời vỡ lạnh. Đáp án đúng: D

Câu 1505(QID: 1565. Câu hỏi ngắn)

Khi núi về thỏp sinh thỏi, thỡ cõu đúng là: A. Tháp số lượng là loại tháp chuẩn.

B. Tháp sinh khối bao giờ cũng ở dạng chuẩn. C. Tháp năng lượng thay đổi thất thường.

D. Tháp sinh thái không phải bao giờ cũng có đáy lớn nhất. Đáp án đúng: D

Câu 1506(QID: 1566. Câu hỏi ngắn)

Quỏ trỡnh biến đổi tuần tự của quần xó cỏc giai đoạn, tương ứng với biến đổi của môi trường được gọi là: A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Diễn thế sinh thái. C. Cân bắng sinh thái. D. Biến động số lượng. Đáp án đúng: B

Câu 1507(QID: 1567. Câu hỏi ngắn)

Mỗi diễn thế sinh thái có thể xem là:

A. Quỏ trỡnh thay quần xó này bằng quần xó khỏc. B. Sự thay thế quần thể này bằng quần thể khác. C. Thay hệ thực vật dẫn đến thay hệ động vật. D. Quỏ trỡnh biến đổi tuần tự mật độ cá thể. Đáp án đúng: A

Câu 1508(QID: 1568. Câu hỏi ngắn)

Trong diễn thế sinh thỏi, vai trũ quan trọng hàng đầu thuộc về nhóm loài: A. Sinh vật sản xuất.

B. Sinh vật tiên phong. C. Sinh vật ưu thế. D. Sinh vật phân hủy. Đáp án đúng: A

Câu 1509(QID: 1569. Câu hỏi ngắn)

Loại diễn thế sinh thái xảy ra trên môi trường không cú quần xó hay cú số sinh vật khụng đáng kể được gọi là: A. Diễn thế nguyên sinh.

B. Diễn thế thứ sinh. C. Diễn thế hỗn hợp. D. Biến đổi tiếp diễn. Đáp án đúng: A

Câu 1510(QID: 1570. Câu hỏi ngắn)

Loại diễn thế sinh thái xảy ra trên môi trường đó cú quần xó được gọi là: A. Diễn thế nguyên sinh.

B. Diễn thế thứ sinh. C. Diễn thế hỗn hợp. D. Biến đổi tiếp diễn. Đáp án đúng: B

Câu 1511(QID: 1571. Câu hỏi ngắn)

Núi lở lấp đầy một hồ nước ngọt sát đấy. Sau một thời gian, cỏ cây mọc lên, dần trở thành một khu rừng nhỏ ngay trên chỗ trước kia là hệ sinh thái nước đứng. Đó là:

A. Diễn thế nguyên sinh. B. Diễn thế thứ sinh. C. Diễn thế phân hủy. D. Biến đổi tiếp diễn. Đáp án đúng: A

Câu 1512(QID: 1572. Câu hỏi ngắn)

Một khu rừng rậm bị người chặt phá quá mức, dần mất cây to, cây bụi và cỏ chiếm ưu thế, động vật hiếm dần. Đây là: A. Diễn thế nguyên sinh.

B. Diễn thế thứ sinh. C. Diễn thế hủy diệt. D. Biến đổi tiếp diễn. Đáp án đúng: B

Câu 1513(QID: 1573. Câu hỏi ngắn)

Diễn thế nguyên sinh thường dẫn đến kết quả là: A. Hỡnh thành quần xó ổn định.

B. Hỡnh thành quẫn xó suy thoỏi. C. A+B tùy điều kiện.

D. Diệt vong toàn bộ. Đáp án đúng: A

Câu 1514(QID: 1574. Câu hỏi ngắn)

Diễn thế thứ sinh thường dẫn đến kết quả là: A. Hỡnh thành quần xó ổn định.

C. A+B tùy điều kiện. D. Diệt vong toàn bộ. Đáp án đúng: C

Câu 1515(QID: 1575. Câu hỏi ngắn)

Nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái là do: A. Tác động nhân tố vô sinh.

B. Tác động của sinh vật ở quần xó. C. Tác động của con người. D. A+B+C.

Đáp án đúng: D

Câu 1516(QID: 1576. Câu hỏi ngắn)

Lũ lụt làm chết nhiều cây rừng tạo nên biến đổi lớn, nhân tố gây diễn thế cho khu rừng này thuộc loại: A. Nguyên nhân bên ngoài.

B. Nguyên nhân bên trong. C. Tác động dây chuyền. D. Nguyên nhân hỗn hợp. Đáp án đúng: A

Câu 1517(QID: 1577. Câu hỏi ngắn)

Quần thể bũ rừng phỏt triển quỏ mạnh, ăn và phá nhiều cỏ cây làm rừng tàn lụi. Nhân tố gây diễn thế này thuộc loại: A. Nguyên nhân bên ngoài.

B. Nguyên nhân bên trong. C. Tác động dây chuyền. D. Nguyên nhân hỗn hợp. Đáp án đúng: B

Câu 1518(QID: 1578. Câu hỏi ngắn)

Loài sinh vật thường có vai trũ quan trọng nhất trong một diễn thế núi chung là: A. Loài đặc hữu.

B. Loài đặc trưng. C. Loài ưu thế. D. Loài địa phương. Đáp án đúng: C

Câu 1519(QID: 1579. Câu hỏi ngắn)

Hệ thống gồm quần xó và mụi trường vô sinh của nó tương tác thành một thể thống nhất được gọi là: A. Tập hợp quần xó.

B. Hệ quần thể. C. Hệ sinh thái. D. Sinh cảnh. Đáp án đúng: C

Câu 1520(QID: 1580. Câu hỏi ngắn)

Hệ sinh thái không có đặc tính: A. Trao đổi vật chất và năng lượng. B. Là hệ kín không tự điều chỉnh.. C. Thường cân bằng ổn định. D. Các thành phần tương tác nhau. Đáp án đúng: B

Câu 1521(QID: 1581. Câu hỏi ngắn)

Nếu gọi sinh cảnh là tập hợp nhõn tố vụ sinh thỡ cú thể biểu diễn: A. Hệ sinh thái = Quần thể + Sinh cảnh.

B. Hệ sinh thỏi = Quần xó + Sinh cảnh. C. Hệ sinh thái = Cá thể + Sinh cảnh. D. Hệ sinh thái = Sinh vật + Môi trường. Đáp án đúng: B

Câu 1522(QID: 1582. Câu hỏi ngắn)

Theo bạn, ví dụ có thể minh họa cho một hệ sinh thái là:

A. Một hồ với rong, tảo, động vật, vi khuẩn, v.v. cùng mọi vật chất và yếu tố khí hậu liên quan. B. Một khu rừng có thảm cỏ, cây, sâu bọ, chim chóc và thú, nấm, vi sinh vật, v.v ở đó.

C. Một cái hồ nhưng không tính các sinh vật, chỉ kể các nhân tố vô cơ (nước, khoáng, khí, nhiệt độ, v.v). D. Sinh vật và môi trường sống, miễn là chúng tạo thành một thể thống nhất.

Đáp án đúng: A

Câu 1523(QID: 1583. Câu hỏi ngắn)

Ví dụ không thể minh họa cho một hệ sinh thái là:

A. Hồ với rong, tảo, cua, cá, vi khuẩn v.v cùng các chất và yếu tố khi hậu liên quan. B. 1 khu rừng có cỏ, cây, sâu bọ, chim chóc, thú, nấm, vi sinh vật, v.v và nhân tố vô cơ ở đó. C. 1 cái ao nhưng không tính sinh vật, chỉ kể các nhân tố vô cơ (nước, khoáng, khí, nhiệt độ, v.v). D. 1 quần xó ở một hũn đảo và sinh cảnh ở đấy.

Đáp án đúng: C

Câu 1524(QID: 1584. Câu hỏi ngắn)

Kiểu hệ sinh thái (HST) thường thấy ở Việt Nam gồm: A. Rừng ôn đới, đài nguyên, đồng cỏ ôn đới.

B. Taiga và HST nước ngọt, nước mặn, nước lợ. C. Rừng nhiệt đới, savan, HST nước ngọt và mặn. D. Savan (đồng cỏ nhiệt đới), sa mạc, HST nước. Đáp án đúng: C

Câu 1525(QID: 1585. Câu hỏi ngắn)

Tập hợp nào sau đây gồm các tập hợp cũn lại? A. Quần xó.

B. Quần thể. C. Hệ sinh thái. D. Sinh cảnh. Đáp án đúng: C

Câu 1526(QID: 1586. Câu hỏi ngắn)

Một hệ sinh thái biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống vỡ: A. Nó gồm các cơ thể sống.

B. Nú cú chu trỡnh sinh học hoàn chỉnh. C. Nó có cấu trúc của một hệ sống. D. Nó có trao đổi chất và năng lượng. Đáp án đúng: B

Câu 1527(QID: 1587. Câu hỏi ngắn)

Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có cấu trúc gồm: A. Các yếu tố khí hậu.

B. Chất hữu cơ và vô cơ.

C. Sinh vật sản xuất, tiêu thụ và phân giải. D. Sinh cảnh và sinh vật.

Đáp án đúng: D

Câu 1528(QID: 1588. Câu hỏi ngắn)

Đặc điếm sinh học cơ bản của một hệ sinh thái là: A. Luôn mở.

B. Có đủ sinh vật và sinh cảnh. C. Cú chu trỡnh sinh học đầy đủ. D. Có biến đổi hoàn toàn. Đáp án đúng: C

Câu 1529(QID: 1589. Câu hỏi ngắn)

Hệ sinh thái (HST) được chia thành các kiểu chính là: A. HST trên cạn và HST dưới nước.

B. HST tự nhiên và STT nhân tạo. C. HST cạn, HST nước ngọt và HST biển. D. A hay B hoặc C tùy mục đích trỡnh bày. Đáp án đúng: D

Câu 1530(QID: 1590. Câu hỏi ngắn)

Đâu là một hệ sinh thái (HST) nhân tạo? A. Rừng nhiệt đới.

B. HST biển. C. Rừng cao su. D. Savan. Đáp án đúng: C

Câu 1531(QID: 1591. Câu hỏi ngắn)

Đâu là một HST (hệ sinh thái) tự nhiên? A. Nhà kính trồng cây.

B. Rừng nhiệt đới. C. Bể cá cảnh. D. Trạm vũ trụ. Đáp án đúng: B

Câu 1532(QID: 1592. Câu hỏi ngắn)

HST nhân tạo khác HST tự nhiên ở điểm chính là: A. Thường nhỏ bé hơn

B. Độ đa dạng thấp. C. Do con người tạo ra. D. Phục vụ con người. Đáp án đúng: C

Câu 1533(QID: 1593. Câu hỏi ngắn)

HST tự nhiên có đặc điểm khác hẳn HST nhân tạo là: A. Độ đa dạng cao.

B. Năng suất sinh học thấp. C. Phát triển khách quan. D. A+B+C.

Đáp án đúng: D

Câu 1534(QID: 1594. Câu hỏi ngắn)

Hệ sinh thái sa mạc có đặc điểm là: A. Quần xó chịu khụ hạn. B. Loài ưu thế là thông lá kim. C. Nhiều sinh vật phù du. D. Chủ yếu là cỏ và cây bụi. Đáp án đúng: A

Câu 1535(QID: 1595. Câu hỏi ngắn)

Hệ sinh thái Savan có đặc điểm là: A. Quần xó chịu khụ hạn. B. Loài ưu thế là thông lá kim. C. Nhiều sinh vật phù du. D. Chủ yếu là cỏ và cây bụi. Đáp án đúng: D

Câu 1536(QID: 1596. Câu hỏi ngắn)

Rừng Taiga là hệ sinh thái có đặc điểm: A. Quần xó chịu khụ hạn.

B. Loài ưu thế là thông lá kim. C. Nhiều sinh vật phù du. D. Chủ yếu là cỏ và cây bụi. Đáp án đúng: B

Câu 1537(QID: 1597. Câu hỏi ngắn)

Hệ sinh thái nước có đặc điểm là: A. Quần xó chịu khụ hạn. B. Loài ưu thế là thông lá kim. C. Nhiều sinh vật phù du. D. Chủ yếu là cỏ và cây bụi. Đáp án đúng: C

Câu 1538(QID: 1598. Câu hỏi ngắn)

Hệ sinh thái cạn có độ đa dạng cao nhất là: A. Savan.

B. Taiga.

C. Rừng nhiệt đới. D. Rừng ngập mặn. Đáp án đúng: C

Câu 1539(QID: 1599. Câu hỏi ngắn)

Hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm: năng lượng mặt trời là nguồn gốc chính, số loài hạn chế và được cấp thêm vật chất? A. Rừng nhiệt đới.

B. Hệ sinh thái biển. C. Hệ sinh thái nông nghiệp. D. Hoang mạc và savan. Đáp án đúng: C

Câu 1540(QID: 1600. Câu hỏi ngắn)

Một đĩa thí nghiệm có cấy môi trường dinh dưỡng vô sinh với 2 loài đang phát triển là tảo lục và vi khuẩn phân hủy có thể xem là: A. Quần xó.

B. Hệ sinh thái. C. 2 quần thể. D. Hỗn hợp loài. Đáp án đúng: B

Câu 1541(QID: 1601. Câu hỏi ngắn)

Rừng cúc phương không có đặc điểm là: A. Thực vật phân tầng.

B. Nhiều cây gỗ leo.

C. Chênh lệch nhiệt ngày đêm lớn. D. Sâu bọ rất phong phú.

Đáp án đúng: C

Câu 1542(QID: 1602. Câu hỏi ngắn)

A. Chu trỡnh tuần hoàn vật chất. B. Chu trỡnh tuần hoàn năng lượng. C. Chu trỡnh sinh địa hóa. D. Chu trỡnh sinh thái học. Đáp án đúng: C

Câu 1543(QID: 1603. Câu hỏi ngắn)

Chu trỡnh sinh địa hóa không bao gồm: A. Dũng năng lượng trong hệ sinh thái. B. Con đường vật chất từ ngoài vào cơ thể. C. Con đường vật chất từ cơ thể ra môi trường. D. Sự biến chất hữu cơ thành vô cơ hay ngược lại. Đáp án đúng: A

Câu 1544(QID: 1604. Câu hỏi ngắn)

Quỏ trỡnh chuyển húa năng lượng ở hệ sinh thái không được xem là chu trỡnh sinh địa hóa bởi vỡ: A. Không có trao đổi giữa cơ thể với môi trường.

B. Năng lượng không tuần hoàn theo chu trỡnh. C. Đó là quá trỡnh khụng khộp kớn hoàn toàn. D. Đó là quá trỡnh khộp kớn hoàn toàn. Đáp án đúng: B

Câu 1545(QID: 1605. Câu hỏi ngắn)

Chu trỡnh sinh địa hóa thường bắt nguồn từ biển là: A. Chu trỡnh cacbon..

B. Chu trỡnh canxi. C. Chu trỡnh nitơ. D. Chu trỡnh phụtpho. Đáp án đúng: D

Câu 1546(QID: 1606. Câu hỏi ngắn)

Trong chu trỡnh cacbon ở hệ sinh thỏi, thỡ nguyờn tố cacbon đi từ ngoài vào cơ thể sinh vật nhờ con đường: A. Dị hóa.

B. Quang hợp. C. Đồng hóa. D. Phân giải. Đáp án đúng: C

Câu 1547(QID: 1607. Câu hỏi ngắn)

Trong chu trỡnh cacbon ở hệ sinh thỏi, thỡ nguyờn tố cacbon đi từ cơ thể sinh vật ra ngoài môi trường nhờ con đường: A. Dị hóa.

B. Quang hợp. C. Đồng hóa. D. Phân giải. Đáp án đúng: A

Câu 1548(QID: 1608. Câu hỏi ngắn)

Các hoạt động của con người đó gõy ra hiệu ứng nhà kớnh vỡ: A. Sử dụng quá nhiều ôxy.

B. Sản sinh quá nhiều cacbonic. C. Tạo ra nhiều rác thải và hóa chất. D. Gây ô nhiễm nước ngọt và nước biển. Đáp án đúng: B

Câu 1549(QID: 1609. Câu hỏi ngắn)

Hiệu ứng nhà kính dẫn đến kết quả là: A. Tăng nhiệt độ địa quyển.

B. Giảm nồng độ khí ôxy. C. Tăng nhiệt độ khí quyển. D. Làm thủng lớp ôzôn (O3). Đáp án đúng: C

Câu 1550(QID: 1610. Câu hỏi ngắn)

Lúa chiêm lấp ló đầu bờ,

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”

bởi vỡ cú sấm thỡ:

A. Sẽ mưa to, nhiều nước làm lúa mọc nhanh. B. Có chớp tăng muối nitơ thúcc lúa mọc tốt. C. Vi sinh vật cố định đạm hoạt động mạnh hơn. D. Sinh tia lửa điện tổng hợp nhiều ôzôn. Đáp án đúng: B

Câu 1551(QID: 1611. Câu hỏi ngắn)

A. Rễ và lá. B. Xương. C. Thân cây. D. Thịt và da. Đáp án đúng: B

Câu 1552(QID: 1612. Câu hỏi ngắn)

Tập hợp các hệ sinh thái có chung đặc điểm địa lý, khí hậu và thổ nhưỡng gọi là: A. Siêu hệ sinh thái.

B. Sinh quyển.

C. Biôm hay khu sinh học.. D. Đới

Đáp án đúng: C

Câu 1553(QID: 1613. Câu hỏi ngắn)

Ví dụ có thể minh họa cho một khu sinh học (biôm) là: A. Tập hợp mọi cây rừng trên cạn.

B. Tập hợp hệ sinh thái nước ngọt. C. Tập hợp sinh vật nước mặn. D. Toàn bộ đất trên cạn. Đáp án đúng: B

Câu 1554(QID: 1614. Câu hỏi ngắn)

Đồng rêu hàn đới thuộc: A. Biôm trên cạn. B. Biôm nước ngọt. C. Biôm nước mặn. D. Biôm thềm lục địa. Đáp án đúng: A

Câu 1555(QID: 1615. Câu hỏi ngắn)

Khu sinh học chiếm diện tích lớn nhất thế giới là: A. Biôm trên cạn

B. Biôm nước ngọt. C. Biôm nước mặn. D. Biôm thềm lục địa. Đáp án đúng: C

Câu 1556(QID: 1616. Câu hỏi ngắn)

Độ đa dạng sinh học lớn nhất thuộc về: A. Biôm trên cạn

B. Biôm nước ngọt. C. Biôm nước mặn. D. Biôm thềm lục địa. Đáp án đúng: D

Câu 1557(QID: 1617. Câu hỏi ngắn)

Rừng lá rộng rụng theo mùa phân bố ở: A. Vùng cực bắc.

B. Xích đạo. C. Cận nhiệt đới. D. Ôn đới bán cầu Bắc. Đáp án đúng: D

Câu 1558(QID: 1618. Câu hỏi ngắn)

Đồng rêu Tundra phân bố ở: A. Vùng cực bắc.

B. Xích đạo. C. Cận nhiệt đới. D. Ôn đới bán cầu Bắc. Đáp án đúng: A

Câu 1559(QID: 1619. Câu hỏi ngắn)

Nguồn năng lượng chủ yếu cho sinh giới là: A. Năng lượng sinh học.

B. Năng lượng mặt trời. C. Nhiên liệu hóa thạch. D. Năng lượng phóng xạ. Đáp án đúng: B

Câu 1560(QID: 1620. Câu hỏi ngắn)

A. Môi trường. B. Cây xanh. C. Vụn hữu cơ. D. Vi khuẩn phân hủy. Đáp án đúng: A

Câu 1561(QID: 1621. Câu hỏi ngắn)

Dũng năng lượng trong chuỗi thức ăn đi theo chiều: A. Từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc cao hơn. B. Từ bậc dinh dưỡng cao xuống bậc thấp hơn. C. Từ vật sản xuất đến vật tiêu thụ.

D. Từ sinh vật tiêu thụ cấp dưới lên cấp trên. Đáp án đúng: A

Câu 1562(QID: 1622. Câu hỏi ngắn)

Trong trao đổi và chuyển hóa hệ sinh thái, yếu tố thất thoát nhiều nhất là: A. Cacbon.

B. Năng lượng. C. Nước.

D. Phôtpho và canxi. Đáp án đúng: B

Câu 1563(QID: 1623. Câu hỏi ngắn)

Khi nói về năng lượng ở hệ sinh thái thỡ cõu sai là: A. Năng lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên cao. B. Càng lờn bậc cao thỡ dũng năng lượng càng giảm. C. 90% năng lượng được truyền lên bậc trên. D. Trong mỗi dũng, năng lượng chỉ được dùng 1 lần. Đáp án đúng: C

Câu 1564(QID: 1624. Câu hỏi ngắn)

Các thất thoát năng lượng ở hệ sinh thái có thể là: A. Cành góy, lỏ rụng.

B. Hô hấp và bức xạ. C. Chất thải hay bài tiết. D. Cá thể chết hay lột xác.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN SINH HỌC (Trang 170 - 178)