A+B+C+D+E Đáp án đúng: E

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN SINH HỌC (Trang 114 - 116)

D. TẠO → P L→ ĐƯA Đáp án đúng: A

F.A+B+C+D+E Đáp án đúng: E

Đáp án đúng: E

Câu 999(QID: 1002. Câu hỏi ngắn)

Một tổ ong mật thường được xem là: A. 1 cá thể.

B. 1 quần thể. C. 1 loài. D. 1 nũi. Đáp án đúng: B

Theo quan niệm hiện đại, thỡ vỡ sao loài hươu cao cổ có chân cao, cổ dài? A. Do nhiều đời rướn chân, vươn cổ để ăn lá trên cao.

B. Đây là đột biến ngẫu nhiên được CLTN củng cố. C. Biến dị cỏ thể này tỡnh cờ cú lợi, CLTN tăng cường. D. Đây là đột biến trung tính được ngẫu nhiên duy trỡ. Đáp án đúng: B

Câu 1001(QID: 1004. Câu hỏi ngắn)

Trong quần thể đa hỡnh, thỡ CLTN dẫn đến kết quả là: A. Tăng tần số alen thích nghi, giảm kém thích nghi. B. Tăng tần số alen kém thích nghi, giảm thích nghi. C. Làm quần thể đạt cân bằng Hacđi-Vanbec. D. Duy trỡ cả alen cú lợi, cú hại hoặc trung tớnh. Đáp án đúng: A

Câu 1002(QID: 1005. Câu hỏi ngắn)

Điểm không giống nhau giữa quan niệm của Đacuyn và quan niệm hiện đại về tiến hóa là: A. Nguyên liệu tiến hóa là biến dị di truyền được.

B. Chỉ cá thể thích nghi nhất mới tồn tại. C. CLTN là nhân tố chủ đạo trong tiến hóa.

D. Tiến hóa không cần CLTN, cần đột biến trung tính. Đáp án đúng: B

Câu 1003(QID: 1006. Câu hỏi ngắn)

Nội dung chính của CLTN theo quan niệm hiện đại là: A. Phát sinh biến dị di truyền làm nguyên liệu chọn lọc. B. Phát tán đột biến, tạo biến dị tổ hợp.

C. Phân hóa khả năng sống và sinh sản các kiểu gen. D. Phân hóa kiểu gen, hạn chế trao đổi vốn gen. Đáp án đúng: C

Câu 1004(QID: 1007. Câu hỏi ngắn)

Nội dung tóm tắt của thuyết tiến hóa trung tính là:

A. Tiến hóa nhờ củng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính, không liên quan tới CLTN. B. Tiến hóa do CLTN chỉ củng cố các đột biến trung tính phát sinh ngẫu nhiên. C. Các đột biến trung tính là nguyên liệu chủ yếu của CLTN.

D. Tốc độ tiến hóa trung bỡnh đều đặn, không cần CLTN. Đáp án đúng: A

Câu 1005(QID: 1008. Câu hỏi ngắn)

Nói chung, tần số alen ở 1 quần thể trong tự nhiên sẽ biến đổi nhanh nhất khi bị tác động của: A. Đột biến.

B. Di nhập gen. C. CLTN. D. Giao phối. Đáp án đúng: C

Câu 1006(QID: 1009. Câu hỏi ngắn)

Vốn gen ở quần thể không thay đổi khi: A. Giao phối ngẫu nhiên.

B. Chọn lọc ổn định.

C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Ngoại cảnh không đổi. Đáp án đúng: A

Câu 1007(QID: 1010. Câu hỏi ngắn)

Cỏc nũi và cỏc loài thường phân biệt với nhau chủ yếu bằng: A. Đột biến NST.

B. Đột biến gen lặn. C. Tích lũy đột biến nhỏ. D. Các đột biến lớn. Đáp án đúng: C

Câu 1008(QID: 1011. Câu hỏi ngắn)

Cho gen F cú: alen F’ là gen trội cú lợi, f là lặn gõy hại, cũn f1, f2, … là các alen không có lợi cũng chẳng có hại cho cơ thể. Trong quần thể, tần số f1, f2 … tăng; đó là biểu hiện của:

A. CLTN ở tiến hóa lớn. B. CLTN trong tiến hóa nhỏ.

C. Củng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính. D. Ổn định thành phần kiểu gen của quần thể. Đáp án đúng: C

Người ta gọi 1 yếu tố là một nhân tố tiến hóa khi yếu tố đó: A. Trực tiếp biến đổi vốn gen quần thể.

B. Tham gia vào hỡnh thành loài mới. C. Gián tiếp phân hóa các kiểu gen. D. A+B+C.

Đáp án đúng: A

Câu 1010(QID: 1013. Câu hỏi ngắn)

Loại biến dị làm nguồn nguyên liệu cơ bản cho tiến hóa là: A. Đột biến NST.

B. Đột biến gen. C. Biến dị tổ hợp. D. Gen du nhập. Đáp án đúng: B

Câu 1011(QID: 1014. Câu hỏi ngắn)

Đột biến được xem là nhân tố tiến hóa vỡ: A. Cung cấp nguyên liệu cho CLTN. B. Làm quần thể biến đổi định hướng. C. Biến đổi tần số alen ở quần thể. D. Phát sinh alen mới thích nghi hơn. Đáp án đúng: C

Câu 1012(QID: 1015. Câu hỏi ngắn)

Vai trũ của đột biến trong tiến hóa biểu hiện ở điểm: A. Nó là nguyên liệu sơ cấp của tiến hóa.

B. Nó gây áp lực lớn làm biến đổi vốn gen. C. Nó làm mất giá trị thích nghi của alen. D. Nó tạo ra alen mới thích nghi hơn. Đáp án đúng: A

Câu 1013(QID: 1016. Câu hỏi ngắn)

Nguồn nguyên liệu sơ cấp cơ bản cho tiến hóa là đột biến gen vỡ: A. Hậu quả ít nghiêm trọng hơn đột biến NST.

B. Ở trạng thái lặn, nó tồn tại lâu dài. C. Nó là cơ sở tạo ra vô số biến dị tổ hợp. D. A+B+C.

Đáp án đúng: D

Câu 1014(QID: 1017. Câu hỏi ngắn)

Cho: I = tần số đột biến khoảng 10-6 nên gen có hại quá ít; II = gen đột biến có hại ở môi trường này nhưng có khi vô hại hoặc có lợi ở môi trường khác; III = giá trị đột biến thay đổi tùy tổ hợp gen chứa nó; IV = đột biến gen có hại hay ở dạng lặn nên thường bị lấn át.

Đột biến gen rất hay có hại cho sinh vật, nhưng có vai trũ rất quan trọng với tiến húa vỡ: A. I + II.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN SINH HỌC (Trang 114 - 116)