A+B Đáp án đúng: C

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN SINH HỌC (Trang 128 - 132)

Câu 1119(QID: 1178. Câu hỏi ngắn)

Đơn giản hóa cấu tạo cơ thể là hướng tiến hóa chủ yếu của: A. Vi khuẩn.

B. Đa bào kí sinh. C. Lớp thú. D. Hạt kín. Đáp án đúng: B

Câu 1120(QID: 1179. Câu hỏi ngắn)

Sán dây (sán xơ mít) kí sinh ở ruột người đó tiờu giảm hầu hết cỏc cơ quan. Sự tiến hóa của chúng đó theo hướng: A. Đa dạng cách chuyển hóa.

B. Quay trở lại dạng tổ tiên. C. Tiêu giảm để thích nghi. D. Biến đổi cấu tạo sau đột biến. Đáp án đúng: C

Câu 1121(QID: 1180. Câu hỏi ngắn)

Hàng trăm triệu năm nay, loài cá phổi và loài ốc anh vũ hầu như không biến đổi. Sự tiến hóa của chúng là do: A. Quay trở lại dạng tổ tiên..

B. Tiêu giảm để thích nghi. C. Môi trường ổn định. D. CLTN không tác động. Đáp án đúng: C

Câu 1122(QID: 1181. Câu hỏi ngắn)

Song song với sự phát triển ưu thế của sinh vật cao cấp (người, cây hạt kín) vẫn có sự tồn tại và phát triển của sinh vật rất sơ khai hoặc cấu tạo thoái hóa bởi vỡ:

A. Chúng sống tách biệt nhau nên không ảnh hưởng lẫn nhau. B. Chúng đó đạt mức cao nhất trong hướng tiến hóa của chúng. C. Mỗi nhóm đó thớch nghi với mụi trường riêng.

D. A+B.Đáp án đúng: C Đáp án đúng: C

Câu 1123(QID: 1182. Câu hỏi ngắn)

Theo quan niệm sinh học phân tử và sinh học phát triển hiện đại, thỡ dạng đột biến dễ dẫn đến hỡnh thành loài mới là: A. Đột biến sáp nhập NST.

B. Đột biến gen điều hũa. C. Đột biến đa bội. D. Đột biến gen cấu trúc. Đáp án đúng: B

Câu 1124(QID: 1183. Câu hỏi ngắn)

Những sinh vật cùng một loài sinh học có đặc điểm là: A. Hệ tớnh trạng hỡnh thỏi, sinh lý giống nhau. B. Có thể trao đổi vốn gen.

C. Cách ly sinh sản với cá thể khác loài. D. A+B+C.

Đáp án đúng: D

Câu 1125(QID: 1184. Câu hỏi ngắn)

Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 loài sinh học khác nhau là: A. Chúng cách li sinh sản với nhau.

B. Chúng sinh ra con bất thụ. C. Chúng không cùng môi trường. D. Chỳng cú hỡnh thỏi khỏc nhau. Đáp án đúng: A

Về mặt tiến hóa, những cá thể khác loài sinh học với nhau có đặc tính cơ bản là: A. Không chia sẻ được vốn gen.

B. Phân bố địa lí khác nhau. C. Kiểu gen khác nhau.

D. Hỡnh thỏi, sinh lớ khỏc nhau. Đáp án đúng: A

Câu 1127(QID: 1186. Câu hỏi ngắn)

Cùng là Prôtêin ở chuỗi aHb, nhưng của người khác của khỉ Gôrila 2 axit amin. Đó là khác biệt về: A. Tiờu chuẩn hỡnh thỏi.

B. Tiêu chuẩn địa lý. C. Tiêu chuẩn sinh thái. D. Tiêu chuẩn hóa sinh. Đáp án đúng: D

Câu 1128(QID: 1187. Câu hỏi ngắn)

Đối với sinh vật có giao phối, tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt hai loài sinh học là: A. Tiờu chuẩn hỡnh thỏi.

B. Tiêu chuẩn hóa sinh. C. Cách li sinh sản. D. Cách li địa lí và sinh thái. Đáp án đúng: C

Câu 1129(QID: 1188. Câu hỏi ngắn)

Khi phõn biệt cỏc loài vi khuẩn, thỡ thường dùng chủ yếu là: A. Tiờu chuẩn hỡnh thỏi.

B. Tiêu chuẩn địa lý. C. Tiêu chuẩn hóa sinh. D. Tiêu chuẩn sinh thái. Đáp án đúng: C

Câu 1130(QID: 1189. Câu hỏi ngắn)

Muốn phân biệt chính xác 2 loài đồng hỡnh, cần sử dụng: A. Tiêu chuẩn sinh lí.

B. Tiêu chuẩn hóa sinh. C. Tiêu chuẩn di truyền. D. Phối hợp nhiều tiêu chuẩn. Đáp án đúng: D

Câu 1131(QID: 1190. Câu hỏi ngắn)

Cách ly trong tiến hóa không thể là: A. Không tiếp xúc với môi trường. B. Ngẫu phối bị cản trở.

C. Môi trường không giống nhau. D. Bị ngăn cách địa lý.

Đáp án đúng: A

Câu 1132(QID: 1191. Câu hỏi ngắn)

Vai trũ chủ yếu của cỏch ly trong quỏ trỡnh tiến húa là: A. Phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen. B. Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc. C. Tạo nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa nhỏ. D. Củng cố và tăng cường phân hóa kiểu gen. Đáp án đúng: D

Câu 1133(QID: 1192. Câu hỏi ngắn)

Kết quả của cách ly trong tiến hóa là: A. Hạn chế ngẫu phối.

B. Thúc đẩy phân hóa kiểu gen. C. Phát sinh phân ly tính trạng. D. A+B+C.

Đáp án đúng: D

Câu 1134(QID: 1193. Câu hỏi ngắn)

Cách li trước hợp tử (hoặc cách li trước giao phối) là: A. Trở ngại ngăn cản sự thụ tinh.

B. Trở ngại ngăn cản con lai phát triển. C. Trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử. D. Trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ. Đáp án đúng: A

Câu 1135(QID: 1194. Câu hỏi ngắn)

Cách li sau hợp tử (cách li sau giao phối) không phải là: A. Trở ngại ngăn cản sự thụ tinh.

B. Trở ngại ngăn cản con lai phát triển. C. Trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử. D. Trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ. Đáp án đúng: A

Câu 1136(QID: 1195. Câu hỏi ngắn)

Cách li nơi ở là: A. Cách li về địa lý. B. Cách li sinh thái. C. Cách li vị trí. D. A hoặc B. Đáp án đúng: D

Câu 1137(QID: 1196. Câu hỏi ngắn)

Cách li tập tính biểu hiện chủ yếu ở: A. Khác nhau về tập quán giao phối. B. Khác nhau về thời gian giao phối. C. Khác nhau về cấu tạo cơ quan sinh sản. D. Khác nhau về nơi sống hay môi trường. Đáp án đúng: A

Câu 1138(QID: 1197. Câu hỏi ngắn)

Cách li mùa vụ (thời gian) biểu hiện chủ yếu ở: A. Khác nhau về tập quán giao phối.

B. Khác nhau về thời gian giao phối. C. Khác nhau về cấu tạo cơ quan sinh sản. D. Khác nhau về nơi sống hay môi trường. Đáp án đúng: B

Câu 1139(QID: 1198. Câu hỏi ngắn)

Cách li cơ học biểu hiện chủ yếu ở: A. Khác nhau về tập quán giao phối. B. Khác nhau về thời gian giao phối. C. Khác nhau về cấu tạo cơ quan sinh sản. D. Khác nhau về nơi sống hay môi trường. Đáp án đúng: C

Câu 1140(QID: 1199. Câu hỏi ngắn)

Phấn hoa của loài này rơi lên nhụy của loài khác, nhưng không thụ phấn được là biểu hiện của: A. Cách li sinh cảnh.

B. Cách li tập tính. C. Cách li mùa vụ. D. Cách li cơ học. Đáp án đúng: D

Câu 1141(QID: 1200. Câu hỏi ngắn)

Hai loài cây giống nhau, nhưng 1 loài nở hoa sớm cũn loài kia nở muộn hơn nên không thụ phấn được là biểu hiện của: A. Cách li sinh thái.

B. Cách li tập tính. C. Cách li mùa vụ. D. Cách li cơ học. Đáp án đúng: C

Câu 1142(QID: 1201. Câu hỏi ngắn)

Hai loài cùng khu địa lí nhưng khác nhau về môi trường sống là biểu hiện của: A. Cách li sinh thái.

B. Cách li tập tính. C. Cách li mùa vụ. D. Cách li cơ học. Đáp án đúng: A

Câu 1143(QID: 1202. Câu hỏi ngắn)

Hai loài khác nhau vẫn có thể sinh ra con lai chung, nhưng con lai phát triển bất thường hoặc bất thụ thỡ gọi là: A. Cách li sinh sản.

B. Cách li sau giao phối. C. Cách li di truyền. D. Cách li cơ học. Đáp án đúng: B

Câu 1144(QID: 1203. Câu hỏi ngắn)

Lừa lai với ngựa sinh ra con la khụng cú khả nóng sinh sản. Hiện tượng này biểu hiện cho: A. Cách li trước hợp tử.

B. Cách li tập tính. C. Cách li mùa vụ.

D. Cách li sau hợp tử. Đáp án đúng: D

Câu 1145(QID: 1204. Câu hỏi ngắn)

Cách li sau hợp tử (cách li sau giao phối) là kết quả của: A. Khác nhau về tập quán giao phối.

B. Khác nhau về thời gian giao phối. C. Khác nhau về cơ quan sinh sản. D. Khác nhau về bộ máy di truyền. Đáp án đúng: D

Câu 1146(QID: 1205. Câu hỏi ngắn)

Trong tiến hóa, sự cách li dẫn đến kết quả chủ yếu là: A. Ngăn cản giao phối.

B. Bảo toàn hệ gen đó cú. C. Gây ra phân li tính trạng. D. Tạo điều kiện hỡnh thành loài. Đáp án đúng: D

Câu 1147(QID: 1206. Câu hỏi ngắn)

Quỏ trỡnh tiến húa nhỏ được coi là kết thúc khi xuất hiện: A. Cách li địa lý.

B. Cách li sinh thái. C. Cách li sinh sản. D. Cách li tập tính. Đáp án đúng: C

Câu 1148(QID: 1207. Câu hỏi ngắn)

Cách li di truyền biểu hiện chủ yếu ở điểm: A. Sai khác về bộ NST hay phân bố gen. B. Sai khác dấn đến cách ly sinh sản. C. Sai khác về cấu tạo prôtêin và ADN. D. A+B+C.

Đáp án đúng: A

Câu 1149(QID: 1208. Câu hỏi ngắn)

Dạng nào sau đây vừa cách li di truyền lại vừa cách li trước giao phối với nhau? A. Lừa (2n = 62) với ngựa (2n = 64).

B. Lúa mạch đen lưỡng bội (2n = 14) và tứ bội (2n = 28). C. Lỳa mỡ trồng (2n = 42) và cỏ dại (2n = 14).

D. Củ cải (2n = 18) và bắp cải (2n = 18). Đáp án đúng: C

Câu 1150(QID: 1209. Câu hỏi ngắn)

Dạng cách li tạo bước ngoặt trong lịch sử biến đổi kiểu gen của quần thể, đánh dấu sự xuất hiện loài mới là: A. Cách li địa lý và cách li sinh thái.

B. Cách li sinh thái và cách li di truyền. C. Cách li di truyền và cách li sinh sản. D. Cách li di truyền và cách li địa lý. Đáp án đúng: C

Câu 1151(QID: 1210. Câu hỏi ngắn)

Các cấp độ tổ chức của loài giao phối theo thứ tự là: A. Loài → Thứ → Dũng → Cá thể.

B. Loài → Quần thể → Cỏ thể → Nũi. C. Loài → Nũi → Quần thể → Cỏ thể.

D. Loài → Nũi sinh học → Nũi địa lý → Nũi sinh thỏi. Đáp án đúng: C

Câu 1152(QID: 1211. Câu hỏi ngắn)

Nũi địa lý là:

A. Nhúm quần thể cựng loài, ký sinh ở vật chủ nhất định hoặc ở các phần khác nhau của vật chủ. B. Nhóm quần thể cùng loài, ở khu vực địa lý xác định.

C. Nhóm quần thể cùng loài, thích nghi với môi trường riêng. D. A+B+C.

Đáp án đúng: B

Câu 1153(QID: 1212. Câu hỏi ngắn)

Trong tự nhiên, cách ly địa lý giữa các sinh vật là: A. Ngăn cách do môi trường khác xa nhau. B. Ngăn cách bằng núi, sông, biển, khoảng cách. C. Ngăn cách do khác nhau về tập tính sinh dục. D. Ngăn cách bởi khác xa nhau về kiểu gen. Đáp án đúng: B

Câu 1154(QID: 1213. Câu hỏi ngắn)

Theo quan niệm hiện nay, vai trũ chủ yếu của cỏch ly địa lý trong tiến hóa là: A. Điều kiện bắt buộc để hỡnh thành loài mới.

B. Tạo ra loài mới qua các dạng trung gian. C. Luôn dẫn đến cách li sinh sản.

D. Phân hóa kiểu gen ở các quần thể cách li. Đáp án đúng: D

Câu 1155(QID: 1214. Câu hỏi ngắn)

Trong tiến hóa, cách li sinh thái giữa các sinh vật là: A. Ngăn cách do môi trường khác xa nhau. B. Ngăn cách bằng núi, sông, biển khoảng cách v.v. C. Ngăn cách do khác nhau về tập tính sinh dục. D. Ngăn cách bởi khác xa nhau về kiểu gen. Đáp án đúng: A

Câu 1156(QID: 1215. Câu hỏi ngắn)

Cách li địa lý là:

A. Trở ngại do không gian hoặc vật cản tự nhiên ngăn giao phối tự do. B. Trở ngại do NST khác nhau dẫn đến không thụ tinh hay bất thụ.

C. Trở ngại do thích nghi với môi trường khác nhau dẫn đến cách li mùa vụ.

D. Trở ngại do cấu tạo cơ quan sinh sản hoặc giao tử khác nhau dẫn đến không tương thích. Đáp án đúng: A

Câu 1157(QID: 1216. Câu hỏi ngắn)

Cách li sinh thái là:

A. Trở ngại do không gian hoặc vật cản tự nhiên ngăn giao phối tự do. B. Trở ngại do NST khác nhau dẫn đến không thụ tinh hay bất thụ.

C. Trở ngại do thích nghi với môi trường khác nhau dẫn đến cách li mùa vụ.

D. Trở ngại do cấu tạo cơ quan sinh sản hoặc giao tử khác nhau dẫn đến không tương thích. Đáp án đúng: C

Câu 1158(QID: 1217. Câu hỏi ngắn)

Cách li di truyền là:

A. Trở ngại do không gian hoặc vật cản tự nhiên ngăn giao phối tự do. B. Trở ngại do NST khác nhau dẫn đến không thụ tinh hay bất thụ.

C. Trở ngại do thích nghi với môi trường khác nhau dẫn đến cách li mùa vụ.

D. Trở ngại do cấu tạo cơ quan sinh sản hoặc giao tử khác nhau dẫn đến không tương thích. Đáp án đúng: B

Câu 1159(QID: 1218. Câu hỏi ngắn)

Cách li cơ học là:

A. Trở ngại do không gian hoặc vật cản tự nhiên ngăn giao phối tự do. B. Trở ngại do NST khác nhau dẫn đến không thụ tinh hay bất thụ.

C. Trở ngại do thích nghi với môi trường khác nhau dẫn đến cách li mùa vụ.

D. Trở ngại do cấu tạo cơ quan sinh sản hoặc giao tử khác nhau dẫn đến không tương thích. Đáp án đúng: D

Câu 1160(QID: 1219. Câu hỏi ngắn)

Vai trũ chung của cỏch li địa lý và sinh thái trong tiến hóa là: A. Chia cắt quần thể về không gian.

B. Phõn húa và duy trỡ khỏc biệt về vốn gen. C. Dẫn đến cách li sinh sản.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN SINH HỌC (Trang 128 - 132)