B+C Đáp án đúng: A

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN SINH HỌC (Trang 160 - 170)

Đáp án đúng: A

Câu 1407(QID: 1467. Câu hỏi ngắn)

Cho biết trong mỗi lứa: cá mè đẻ khoảng 1 triệu trứng, sóc khoảng 9 con, lợn rừng khoảng 5 con. Trong điều kiện tự nhiên bỡnh thường, tỉ lệ chết non cao nhất ở quần thể:

A. Cá mè. B. Sóc. C. Lợn rừng. D. A+B+C. Đáp án đúng: A

Câu 1408(QID: 1468. Câu hỏi ngắn)

Nếu nuôi cấy 1 “con” vi khuẩn E.Coli ở điều kiện lý tưởng, thỡ sau 6 giờ sẽ được quần thể có kích thước bao nhiêu? Biết rằng cứ 20 phút thỡ nú phõn đôi 1 lần: A. 206. B. 218. C. 620. D. 220. Đáp án đúng: B

Câu 1409(QID: 1469. Câu hỏi ngắn)

Thay đổi làm tăng hay giảm kích thước quần thể được gọi là: A. Biến động kích thước.

B. Biến động di truyền. C. Biến động số lượng. D. Biến động cấu trúc. Đáp án đúng: C

Câu 1410(QID: 1470. Câu hỏi ngắn)

Loại biến động số lượng xảy ra nhịp nhàng, lặp đi lặp lại theo một thời gian nhất định được gọi là: A. Biến động đều đặn.

B. Biến động chu kỳ. C. Biến động thất thường. D. Biến động không chu kỳ. Đáp án đúng: B

Câu 1411(QID: 1471. Câu hỏi ngắn)

Biến động số lượng ở quần thể xảy ra đột ngột, không theo một thời gian nhất định được gọi là: A. Biến động đều đặn.

B. Biến động chu kỳ. C. Biến động thất thường. D. Biến động không chu kỳ. Đáp án đúng: D

Câu 1412(QID: 1472. Câu hỏi ngắn)

Hiện tượng nhịp sinh học được xem như biến động chu kỳ là: A. Gấu ngủ đông.

B. Tháng 3 nhiều muỗi. C. Bàng rụng lá mùa rét. D. Mùa xuân én về bắc. Đáp án đúng: B

Câu 1413(QID: 1473. Câu hỏi ngắn)

Từ năm 1825 đến năm 1935, ở Canada sổ bộ da linh miêu thu mua được tăng giảm đều đặn 10 năm một lần. Hiện tượng này biểu hiện: A. Biến động ngày đêm.

B. Biến động theo mùa. C. Biến động nhiều năm. D. Biến động khí hậu. Đáp án đúng: C

Câu 1414(QID: 1474. Câu hỏi ngắn)

Trong đợt rét hại tháng 1-2/2008 ở Việt Nam, rau và hoa quả mất mùa, cỏ chết và ếch nhái ít hẳn là biểu hiện: A. Biến động tuần trăng.

B. Biến động theo mùa. C. Biến động vỡ lạnh. D. Biến động không chu kỳ. Đáp án đúng: D

Câu 1415(QID: 1475. Câu hỏi ngắn)

Thiên tai, dịch bệnh, ô nhiễm dầu ở biển có thể gây ra: A. Biến động vỡ bẩn.

C. Biến động nhiều năm. D. Biến động không chu kỳ. Đáp án đúng: D

Câu 1416(QID: 1476. Câu hỏi ngắn)

Đặc tính của biến động chu kỳ là: A. Trùng với chu kỳ thiên văn. B. Tuần hoàn vĩnh cửu. C. Thất thường, đột ngột. D. Dao động đều đặn. Đáp án đúng: A

Câu 1417(QID: 1477. Câu hỏi ngắn)

Sâu non ve sầu ở dưới đất 17 năm rồi mới chui lên “ca hát” sinh sản trên cây là loài có biến động số lượng theo chu kỳ: A. Một năm.

B. Nhiều tháng. C. Nhiều năm. D. Tuần trăng. Đáp án đúng: A

Câu 1418(QID: 1478. Câu hỏi ngắn)

Nguyên nhân gây biến động số lượng có thể là: A. Nhân tố vô sinh.

B. Cạnh tranh cùng loài. C. Số lượng kẻ thù. D. Nguồn sống thay đổi. E. A+B+C+D.

Đáp án đúng: E

Câu 1419(QID: 1479. Câu hỏi ngắn)

Nhân tố luôn gây biến động số lượng, bất kể quần thể có kích thước thế nào là: A. Nhiệt độ và ánh sáng.

B. Độ ẩm và nước. C. Nhân tố hữu sinh. D. Nhân tố vô sinh. Đáp án đúng: D

Câu 1420(QID: 1480. Câu hỏi ngắn)

Nhân tố dễ gây biến động số lượng ở sinh vật biển nhiệt là: A. Nhiệt độ. B. Ánh sáng. C. Độ ẩm. D. Không khí. E. A+B+C. Đáp án đúng: A ;E

Câu 1421(QID: 1481. Câu hỏi ngắn)

Nhân tố tham gia điều chỉnh số lượng cá thể ở quần thể là: A. Cạnh tranh và hỗ trợ.

B. Di cư và nhập cư. C. Sức sinh và mức tử D. A+B+C.

Đáp án đúng: D

Câu 1422(QID: 1482. Câu hỏi ngắn)

Gây biến động số lượng của quần thể, nhưng bắt buộc phải tác động thông qua mật độ cá thể ở quần thể, đó là nhân tố: A. Ánh sáng.

B. Nước. C. Hữu sinh. D. Nhiệt độ. Đáp án đúng: A

Câu 1423(QID: 1483. Câu hỏi ngắn)

Nhân tố sinh thái vô sinh gây biến động số lượng có đặc điểm là: A. Chỉ tác động một chiều.

B. Không phụ thuộc mật độ. C. Ảnh hưởng qua thức ăn. D. A+B.

Đáp án đúng: D

Câu 1424(QID: 1484. Câu hỏi ngắn)

Trạng thái khi quần thể có kích thước ổn định và phù hợp với nguồn sống được gọi là: A. Trạng thái dao động đều.

C. Trạng thái hợp lí. D. Trạng thỏi bị kỡm hóm. Đáp án đúng: B

Câu 1425(QID: 1485. Câu hỏi ngắn)

Quần thể ở trạng thái cân bằng khi: A. Có biến động nhịp nhàng. B. Kích thước hợp với nguồn sống. C. Dao động theo chu kỳ.

D. Số cá thể luôn hằng định. Đáp án đúng: B

Câu 1426(QID: 1486. Câu hỏi ngắn)

Nhân tố trực tiếp điều hũa mật độ cá thể của quần thể là: A. Sức sinh sản. B. Mức tử vong. C. Xuất cư. D. Nhập cư. E. A+B+C+D. Đáp án đúng: E

Câu 1427(QID: 1487. Câu hỏi ngắn)

Cơ chế duy trỡ trạng thỏi cõn bằng của quần thể thực chất là: A. Cơ chế điều hũa mật độ.

B. Cơ chế ổn định sinh cảnh. C. Cơ chế ổn định cạnh tranh. D. Cơ chế tăng cường hỗ trợ. Đáp án đúng: A

Câu 1428(QID: 1488. Câu hỏi ngắn)

Tập hợp các sinh vật cùng loài và khác loài có lịch sử chung sống trong 1 không gian xác định, vào 1 thời điểm gọi là: A. Quần thể.

B. Quần xó. C. Quần tụ. D. Hệ sinh thái. Đáp án đúng: B

Câu 1429(QID: 1489. Câu hỏi ngắn)

Tập hợp sinh vật có thể xem như một quần xó là: A. Tất cả cá đang sống trong cùng một ao. B. Một vườn hoa độc lập gồm toàn màu hồng. C. Các hươu, nai ở Thảo Cầm Viên hay Thủ Lệ. D. Mọi sinh vật (Tôm, cá, rong, vi khuẩn…) ở 1 ao. Đáp án đúng: D

Câu 1430(QID: 1490. Câu hỏi ngắn)

Tập hợp không thể làm vớ dụ minh họa cho 1 quần xó là: A. Mọi sinh vật sống ở cùng một khu rừng.

B. Tất cả sinh vật sống cùng một hồ. C. Toàn bộ sinh vật sống ở một hũn đảo. D. Mọi sinh vật ở 1 ao và môi trường của chúng. Đáp án đúng: D

Câu 1431(QID: 1491. Câu hỏi ngắn)

Tập hợp các dấu hiệu để phân biệt các quần xó được gọi là: A. Đặc điểm của quần xó.

B. Đặc trưng của quần xó. C. Cấu trỳc của quần xó. D. Thành phần quần xó. Đáp án đúng: B

Câu 1432(QID: 1492. Câu hỏi ngắn)

Đặc trưng nổi bật của 1 quần xó thường là: A. Tỉ lệ đực: cái và tỉ lệ nhóm tuổi. B. Thành phần loài và phân bổ ổ sinh thái. C. Quan hệ cùng loài và khác loài. D. Mật độ và biến động số lượng. Đáp án đúng: C

Câu 1433(QID: 1493. Câu hỏi ngắn)

Độ đa dạng của 1 quần xó là:

A. Sự phong phú về môi trường của nó.

B. Sự phong phú thành phần loài và số cá thể của nó. C. Sự nhiều dạng trong sinh cảnh của quần xó.

D. Sự có mặt nhiều loài chỉ riêng có nó. Đáp án đúng: B

Câu 1434(QID: 1494. Câu hỏi ngắn)

Loài ưu thế ở một quần xó là: A. Loài có nhiều cá thể nhất. B. Loài quan trọng nhất. C. Loài có sinh khối lớn nhất. D. A+B+C.

Đáp án đúng: D

Câu 1435(QID: 1495. Câu hỏi ngắn)

Trong các hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thế thường thuộc về: A. Giới động vật.

B. Giới thực vật. C. Giới nấm.

D. Giới nhân sơ (vi khuẩn). Đáp án đúng: B

Câu 1436(QID: 1496. Câu hỏi ngắn)

Loài đặc trưng của một quần xó là: A. Loài chỉ cú ở quần xó đó (đặc hữu). B. Loài có sinh khối vượt trội ở đó. C. Loài tỡnh cờ cú mặt ở đó. D. A hay B.

Đáp án đúng: D

Câu 1437(QID: 1497. Câu hỏi ngắn)

Trong rừng Tam Đảo, thỡ loài đặc hữu là: A. Cá cóc.

B. Cây cọ. C. Cây sim. D. Bọ que. Đáp án đúng: A

Câu 1438(QID: 1498. Câu hỏi ngắn)

Trên vùng đồi Vĩnh Phú, thỡ loài đặc trưng là: A. Cá cóc.

B. Cây cọ. C. Cây sim. D. Bọ que. Đáp án đúng: B

Câu 1439(QID: 1499. Câu hỏi ngắn)

Quần xó rừng U Minh cú loài đặc trưng là: A. Tôm nước lợ.

B. Cây tràm. C. Cây mua. D. Bọ lá. Đáp án đúng: B

Câu 1440(QID: 1500. Câu hỏi ngắn)

Quần xó rừng thường có cấu trúc nổi bật là: A. Phân tầng thẳng đứng.

B. Phân tầng theo chiều ngang. C. Phân bố ngẫu nhiên. D. Phân bố đồng đều. Đáp án đúng: A

Câu 1441(QID: 1501. Câu hỏi ngắn)

Ổ sinh thỏi của mỗi quần thể ở quần xó rừng thường gồm: A. Tầng nước mặt, tầng giữa và tầng đáy.

B. Tầng cao, tầng giữa, lớp thảm và tự do. C. Vùng đỉnh, vùng sườn và chân núi. D. Vùng ven, vùng khơi.

Đáp án đúng: B

Câu 1442(QID: 1502. Câu hỏi ngắn)

Ổ sinh thái của mỗi quần thể ở ao hay hồ thường gồm: A. Tầng nước mặt, tầng giữa và tầng đáy.

B. Tầng tán, tầng giữa, tầng thảm và hỗn hợp. C. Vùng đỉnh, vùng sườn và chân núi. D. Vùng ven và vùng khơi.

Câu 1443(QID: 1503. Câu hỏi ngắn)

Ổ sinh thái của quần thể ở biển thường được chia thành: A. Tầng nước mặt, tầng giữa và tầng đáy.

B. Tầng tán, tầng giữa, tầng thảm và hỗn hợp. C. Vùng đỉnh, vùng sườn và chân núi. D. Vùng ven và vùng khơi.

Đáp án đúng: D

Câu 1444(QID: 1504. Câu hỏi ngắn)

Ổ sinh thái của mỗi quần thể ở trên một núi, đồi gồm: A. Tầng nước mặt, tầng giữa và tầng đáy.

B. Tầng tán, tầng giữa, tầng thảm và tự do. C. Vùng đỉnh, vùng sườn và chân núi. D. Vùng ven và vùng khơi.

Đáp án đúng: C

Câu 1445(QID: 1505. Câu hỏi ngắn)

Cấu trỳc phõn tầng trong quần xó cú ý nghĩa: A. Làm sinh vật tận dụng nguồn sống. B. Giảm cạnh tranh trong quần xó. C. A+B.

D. Làm sinh vật ở nơi thích nghi nhất. Đáp án đúng: C

Câu 1446(QID: 1506. Câu hỏi ngắn)

Quan hệ hỗ trợ trong quần xó biểu hiện ở: A. Cộng sinh, hội sinh và hợp tác

B. Quần tụ thành bày hay cụm và hiệu quả nhóm. C. Ký sinh, ăn loài khác, ức chế c

7843 ?m nhiễm. D. A+B. Đáp án đúng: A

Câu 1447(QID: 1507. Câu hỏi ngắn)

Quan hệ đối địch trong quần xó biểu hiện ở: A. Cộng sinh, hội sinh và hợp tác.

B. Quần tụ thành bày hay cụm và hiệu quả nhóm. C. Ký sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm. D. Cạnh tranh con cái vào mùa sinh sản. Đáp án đúng: C

Câu 1448(QID: 1508. Câu hỏi ngắn)

Quan hệ giữa nấm với tảo đơn bào trong địa y thuộc loại: A. Cộng sinh.

B. Hội sinh. C. Hợp tác. D. Ký sinh. Đáp án đúng: A

Câu 1449(QID: 1516. Câu hỏi ngắn)

Dây tầm gửi, dây tơ hồng trên cây nhón và một số loài cõy khỏc thể hiện quan hệ: A. Cộng sinh.

B. Hợp tác. C. Hội sinh. D. Ký sinh. Đáp án đúng: D

Câu 1450(QID: 1517. Câu hỏi ngắn)

Cú loài thực vật tiết ra chất kỡm hóm sinh trưởng và ức chế phát triển các loài khác ở xung quanh là biểu hiện quan hệ: A. Ăn loài khác.

B. Ức chế-cảm nhiễm. C. Hội sinh.

D. Ký sinh. Đáp án đúng: B

Câu 1451(QID: 1518. Câu hỏi ngắn)

Quan hệ giữa 2 loài cộng sinh với nhau có đặc điểm là: A. Bắt buộc. B. Cùng có lợi. C. Không bắt buộc. D. Chỉ 1 bên có lợi. E. A+B. Đáp án đúng: E

Câu 1452(QID: 1519. Câu hỏi ngắn)

Quan hệ giữa 2 loài hội sinh với nhau có đặc điểm là: A. Bắt buộc.

B. Cùng có lợi. C. Không bắt buộc. D. Chỉ 1 bên có lợi. Đáp án đúng: D

Câu 1453(QID: 1520. Câu hỏi ngắn)

Quan hệ giữa 2 loài hợp tác với nhau có đặc điểm là: A. Bắt buộc. B. Cùng có lợi. C. Không bắt buộc. D. Chỉ 1 bên có lợi. E. B+C. Đáp án đúng: B

Câu 1454(QID: 1521. Câu hỏi ngắn)

Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể được tự điều chỉnh cho phù hợp với nguồn sống môi trường gọi là: A. Giới hạn sinh thái.

B. Khống chế sinh học. C. Cân bằng sinh học. D. Cân bằng quần thể. Đáp án đúng: D

Câu 1455(QID: 1522. Câu hỏi ngắn)

Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị kỡm hóm ở mức nhất định bởi quan hệ sinh thái trong quần xó gọi là: A. Giới hạn sinh thái.

B. Khống chế sinh học. C. Cân bằng sinh học. D. Cân bằng quần thể. Đáp án đúng: B

Câu 1456(QID: 1509. Câu hỏi ngắn)

Cõy kiến cú loại lỏ phỡnh to trong có khoang mà kiến rất thích làm tổ, thức ăn kiến tha về là nguồn phân bón bổ sung cho cây. Quan hệ này giữa kiến và cây kiến là dạng:

A. Cộng sinh. B. Hội sinh. C. Hợp tác. D. Ký sinh. Đáp án đúng: A

Câu 1457(QID: 1510. Câu hỏi ngắn)

Con mối mới nở “liếm” hậu môn đồng loại để tự cấy trùng roi Trichomonas. Trùng roi có enim phân giải được xenlulô ở gỗ mà mối ăn. Quan hệ này giữa mối và trùng roi là:

A. Cộng sinh. B. Hội sinh. C. Hợp tác. D. Ký sinh. Đáp án đúng: A

Câu 1458(QID: 1511. Câu hỏi ngắn)

Sáo thường đậu trên lưng trâu thể hiện dạng quan hệ: A. Cộng sinh.

B. Hội sinh. C. Hợp tác. D. Ký sinh. Đáp án đúng: C

Câu 1459(QID: 1512. Câu hỏi ngắn)

Có cá sấu há to miệng cho 1 loài chim “xỉa răng” hộ là biểu hiện quan hệ: A. Cộng sinh.

B. Hội sinh. C. Hợp tác. D. Ký sinh. Đáp án đúng: C

Câu 1460(QID: 1513. Câu hỏi ngắn)

Nhiều loài phong lan thường bám thân cây gỗ để sống kiểu phụ sinh. Đây là biểu hiện quan hệ: A. Cộng sinh.

B. Hội sinh. C. Hợp tác. D. Ký sinh.

Đáp án đúng: B

Câu 1461(QID: 1514. Câu hỏi ngắn)

Ở biến có loài hà và cá ép thường bám chặt vào tàu thuyền hoặc thân cá lớn để “đi ghé”, thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn của loài. Đây là biểu hiện của:

A. Cộng sinh. B. Hội sinh. C. Hợp tác. D. Ký sinh. Đáp án đúng: B

Câu 1462(QID: 1515. Câu hỏi ngắn)

Quan hệ giữa muỗi sốt rét với con người thuộc dạng: A. Cộng sinh.

B. Hợp tác. C. Hội sinh. D. Ký sinh. Đáp án đúng: D

Câu 1463(QID: 1523. Câu hỏi ngắn)

Hiện tượng khống chế sinh học biểu hiện: A. Sự hỗ trợ lẫn nhau giữa khác loài. B. Sự cõn bằng trong phỏt triển của quần xó. C. Sự cạn kiệt nguồn sống của môi trường. D. Sự cạnh tranh khỏc loài trong quần xó. Đáp án đúng: D

Câu 1464(QID: 1524. Câu hỏi ngắn)

Ở cùng một khu vực có chuột túi và và cừu; về sau cừu tăng số lượng, cũn chuột tỳi giảm mạnh. Hiện tượng này biểu hiện: A. Cạnh tranh cùng loài.

B. Tự tỉa thưa. C. Tách đàn.

D. Cạnh tranh khác loài. Đáp án đúng: D

Câu 1465(QID: 1525. Câu hỏi ngắn)

Ở cùng một khu vực có chuột túi và và cừu; về sau cừu tăng số lượng, cũn chuột tỳi giảm mạnh. Hiện tượng này biểu hiện: A. Giới hạn sinh thái.

B. Khống chế sinh học. C. Cân bằng sinh học. D. Cân bằng quần thể. Đáp án đúng: B

Câu 1466(QID: 1526. Câu hỏi ngắn)

Trong một khu rừng hiện tượng số lượng thú ăn cỏ (thỏ, hươu, nai) tỉ lệ nghịch với số lượng vật săn mồi (hổ, báo, sói) là biểu hiện của: A. Cạnh tranh khác loài.

B. Khống chế sinh học. C. Cân bằng sinh học. D. Cân bằng quần thể. Đáp án đúng: B

Câu 1467(QID: 1527. Câu hỏi ngắn)

Trạng thái ổn định lõu dài của 1 quần xó được gọi là: A. Giới hạn sinh thái.

B. Khống chế sinh học. C. Cân bằng sinh học. D. Cân bằng quần thể. Đáp án đúng: C

Câu 1468(QID: 1528. Câu hỏi ngắn)

Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng vỡ ong cỏi cú tập tính đẻ trứng vào ấu trùng sâu qua máng đẻ. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào:

A. Cạnh tranh cùng loài. B. Khống chế sinh học. C. Cân bằng sinh học. D. Cân bằng quần thể. Đáp án đúng: B

Câu 1469(QID: 1529. Câu hỏi ngắn)

Các sinh vật khác loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau, trong đó mỗi sinh vật vừa có nguồn thức ăn là sinh vật phía trước, lại vừa là nguồn thức ăn của sinh vật phía sau tạo thành:

A. Lưới thức ăn. B. Chuỗi thức ăn. C. Dây truyền sinh thái.

D. Dóy quan hệ khỏc loài. Đáp án đúng: B

Câu 1470(QID: 1530. Câu hỏi ngắn)

Sơ đồ phản ánh 1 chuỗi thức ăn là: A. Ánh sáng → Nhiệt độ → Lúa. B. Lúa → Châu chấu → Cóc. C. Phân bón → Lúa → Năng suất. D. Cháy rừng → Ô nhiễm. Đáp án đúng: B

Câu 1471(QID: 1531. Câu hỏi ngắn)

Chuỗi thức ăn gồm ít nhất bao nhiêu bậc dinh dưỡng? A. 2.

B. 4.C. 6. C. 6. D. 8. Đáp án đúng: A

Câu 1472(QID: 1532. Câu hỏi ngắn)

Trong tự nhiên, chuỗi thức ăn thường gồm nhiều nhất bao nhiêu bậc dinh dưỡng? A. 2 hay 3.

B. 4 hay 5. C. 6 hay 7. D. 8 hay 9. Đáp án đúng: C

Câu 1473(QID: 1533. Câu hỏi ngắn)

Bậc dinh dưỡng đầu tiên trong 1 chuỗi thức ăn thường là: A. Nấm

B. Thực vật. C. Động vật. D. Vi sinh vật. Đáp án đúng: B

Câu 1474(QID: 1534. Câu hỏi ngắn)

Sơ đồ chuỗi thức ăn hoàn toàn đúng là:

A. Diều hâu → Rắn → Cóc → Châu chấu → Lúa. B. Lúa → Châu chấu → Cóc → Rắn → Diều hâu. C. Châu chấu → Cóc → Rắn → Diều hâu → Lúa.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN SINH HỌC (Trang 160 - 170)