CLTN C Đột biến.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN SINH HỌC (Trang 116 - 124)

D. TẠO → P L→ ĐƯA Đáp án đúng: A

B. CLTN C Đột biến.

C. Đột biến.

D. Nguồn gen du nhập Đáp án đúng: A

Câu 1017(QID: 1020. Câu hỏi ngắn)

Trong tiến húa của quần thể hữu tớnh, quỏ trỡnh giao phối khụng thể cú vai trũ: A. Át chế gen lặn có hại.

B. Tạo ra biến dị tổ hợp mới. C. Phát sinh alen mới.

D. Phát tán đột biến trong quần thể. Đáp án đúng: C

Câu 1018(QID: 1021. Câu hỏi ngắn)

Hỡnh thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhất là: A. Ngẫu phối.

B. Tự phối. C. Sinh sản vô tính. D. A+B.

Đáp án đúng: A

Câu 1019(QID: 1022. Câu hỏi ngắn)

Giao phối ngẫu nhiên là:

A. Giao phối không do người can thiệp. B. Giao phấn nhờ gió hay côn trùng. C. Thụ tinh tỡnh cờ giữa 2 giao tử bất kỳ. D. Thụ tinh giữa 2 giao tử khác loài. Đáp án đúng: C

Câu 1020(QID: 1023. Câu hỏi ngắn)

Giao phối ngẫu nhiên không có đặc điểm là: A. Tạo hợp tử có kiểu gen đồng hợp.

B. Có sự tham gia 2 giao tử kiểu gen như nhau. C. Làm thay đổi thành phần kiểu gen.

D. Không đổi tần số alen, nhưng tăng tỉ lệ đồng hợp. Đáp án đúng: D

Câu 1021(QID: 1024. Câu hỏi ngắn)

Kiểu giao phối được xem như giao phối ngẫu nhiên là: A. Tự thụ phấn.

B. Giao phối gần. C. Giao phối chọn lọc. D. Giao phối nhờ gió. Đáp án đúng: D

Câu 1022(QID: 1025. Câu hỏi ngắn)

Giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhõn tố tiến húa vỡ: A. Nó không làm thay đổi vốn gen quần thể.

B. Nó làm quần thể thay đổi tần số alen. C. Nó làm thay đổi tần số kiểu gen quần thể. D. Nó thay đổi định hướng vốn gen quần thể. Đáp án đúng: C

Câu 1023(QID: 1026. Câu hỏi ngắn)

Giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hóa vỡ: A. Nó không làm thay đổi vốn gen quần thể.

B. Nó làm quần thể thay đổi tần số alen. C. Nó làm thay đổi tần số kiểu gen quần thể. D. Nó thay đổi định hướng vốn gen quần thể. Đáp án đúng: A

Câu 1024(QID: 1027. Câu hỏi ngắn)

Giao phối không ngẫu nhiên bao gồm: A. Tự thụ phấn.

B. Giao phối gần. C. Giao phối có chọn lọc. D. A hay B hoặc C. Đáp án đúng: D

Câu 1025(QID: 1028. Câu hỏi ngắn)

Giao phối ngẫu nhiên có thúc đẩy tiến hóa không? A. Không, vỡ nú khụng làm thay đổi vốn gen quần thể. B. Khụng, vỡ nú chỉ làm quần thể cõn bằng di truyền. C. Cú, vỡ nú phỏt tỏn đột biến và tạo biến dị tổ hợp. D. Cú, vỡ làm quần thể ổn định thỡ mới tồn tại. Đáp án đúng: C

Câu 1026(QID: 1029. Câu hỏi ngắn)

Trong đời sống nhiều loài động vật, con cái có tập tính chỉ giao phối với con đực “đẹp mó”. Đó là biểu hiện của: A. Giao phỗi ngẫu nhiên.

B. Giao phối có chọn lọc. C. Giao phối gần. D. Chọn lọc kiểu hỡnh. Đáp án đúng: B

Câu 1027(QID: 1030. Câu hỏi ngắn)

A. Làm giảm tính đa hỡnh quần thể. B. Giảm thể dị hợp, tăng thể đồng hợp. C. A+B.

D. Thay đổi tần số alen của quần thể. Đáp án đúng: C

Câu 1028(QID: 1031. Câu hỏi ngắn)

Quần thể cây nào biến đổi vốn gen nhanh hơn: quần thể tự thụ phấn hay quần thể giao phấn? A. Quần thể tự thụ phấn (như đậu Hà Lan).

B. Quần thể giao phấn (như bắp). C. Như nhau.

Đáp án đúng: A

Câu 1029(QID: 1032. Câu hỏi ngắn)

Trong quần thể ngẫu phối, loại biến dị thường xuyên xuất hiện là: A. Đột biến đa bội.

B. Đột biến lệch bội. C. Biến dị tổ hợp. D. Đột biến gen. Đáp án đúng: C

Câu 1030(QID: 1033. Câu hỏi ngắn)

Sự lan truyền gen từ quần thể này sang quần thể khác cùng loài được gọi là: A. Di gen.

B. Nhập gen. C. Dũng gen. D. Dịch gen. Đáp án đúng: C

Câu 1031(QID: 1034. Câu hỏi ngắn)

Di nhập gen bao gồm:

A. Sự di cư của gen từ nơi này sang nơi khác. B. Sự di cư hay nhập cư của cá thể cùng loài. C. Sự giao phối giữa các quần thể cùng loài. D. B+C.

Đáp án đúng: D

Câu 1032(QID: 1035. Câu hỏi ngắn)

Cháy rừng làm hươu chạy sang rừng bên cạnh sẽ gây ra: A. Giao phối ngẫu nhiên.

B. Di nhập gen. C. Đột biến gen. D. Sự cố ngẫu nhiên. Đáp án đúng: B

Câu 1033(QID: 1036. Câu hỏi ngắn)

Có 2 cánh đồng hoa cùng loài, hạt phấn của hoa ở đồng này phát tán (nhờ gió hay sâu bọ) sang bên cạnh sẽ gây ra: A. Giao phối ngẫu nhiên.

B. Di nhập gen. C. Đột biến gen. D. Sự cố ngẫu nhiên. Đáp án đúng: B

Câu 1034(QID: 1037. Câu hỏi ngắn)

Rừng X có 180 con hươu với tần số alen A = 0,8. Quần thể hươu cùng loài rừng Y gần đó có tần số alen A = 0,5. Do thiên tai, một số hươu ở rừng Y chạy sang X làm đàn hươu ở X có cả thảy 200 con. Sau hiện tượng này, tần số alen A ở rừng X ước tính là:

A. 0,2.B. 0,4. B. 0,4. C. 0,6. D. 0,8. Đáp án đúng: D

Câu 1035(QID: 1038. Câu hỏi ngắn)

Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là: A. Phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các kiểu gen.

B. Đào thải biến dị có hại, tích lũy biến dị có lợi tăng số có thể thích nghi. C. Phân hóa khả năng sống sót của các cát thể có kiểu hỡnh khỏc nhau. D. Phân hóa khả năng sinh sản của các cá thể có kiểu hỡnh khỏc nhau. Đáp án đúng: A

Câu 1036(QID: 1039. Câu hỏi ngắn)

Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, cấp độ chủ yếu chịu tác động của CLTN là: A. Tế bào và phân tử.

C. Quàn thể và quần xó. D. Quần thể và hệ sinh thái. Đáp án đúng: B

Câu 1037(QID: 1040. Câu hỏi ngắn)

Theo quan niệm hiện đại, CLTN tác động trực tiếp vào: A. Kiểu hỡnh cỏ thể.

B. Kiểu gen cá thể. C. A+B.

D. Quần thể. Đáp án đúng: A

Câu 1038(QID: 1041. Câu hỏi ngắn)

Kết quả tác động trực tiếp của CLTN vào quần thể là: A. Tăng số cá thể có kiểu hỡnh thớch nghi.

B. Củng cố kiểu gen quy định kiểu hỡnh thớch nghi. C. Tạo ra quần thể thích nghi.

D. Tiêu diệt hoàn toàn cá thể không thích nghi. E. A+B+C.

Đáp án đúng: E

Câu 1039(QID: 1042. Câu hỏi ngắn)

Trong các nhân tố thay đổi vốn gen của quần thể giao phối, thỡ CLTN là nhõn tố tiến húa duy nhất cú hướng vỡ: A. Các nhân tố tiến hóa khác đều vô hướng.

B. CLTN thay đổi vốn gen quần thể định hướng.

C. Các nhân tố khác chỉ định hướng khi ngoại cảnh thay đổi vô hướng. D. A+B.

Đáp án đúng: D

Câu 1040(QID: 1043. Câu hỏi ngắn)

Chọn lọc chống lại alen trội là quỏ trỡnh: A. Đào thải mọi alen trội.

B. Đào thải alen trội có hại. C. Tích lũy alen lặn tương ứng. D. Tích lũy alen lặn có hại. Đáp án đúng: B

Câu 1041(QID: 1044. Câu hỏi ngắn)

Tốc độ loại bỏ alen trội có hại ra khỏi quần thể nhanh hay chậm hơn chọn lọc chống lại alen lặn? A. Nhanh hơn.

B. Chậm hơn. C. Bằng nhau.

D. Chậm hơn, nếu alen lặn có lợi. Đáp án đúng: B

Câu 1042(QID: 1045. Câu hỏi ngắn)

Nếu alen lặn là cú hại, thỡ CLTN cú thể loại bỏ khỏi quần thể khi: A. Nó ở trạng thái dị hợp.

B. Nó ở bất kỳ trạng thái nào. C. Nó biểu hiện ra kiểu hỡnh. D. Nó đột biến thành trội. Đáp án đúng: C

Câu 1043(QID: 1046. Câu hỏi ngắn)

Quần thể vi khuẩn thường có bộ gen là: A. Đơn bội.

B. Lưỡng bội. C. Lệch bội. D. Đa bội. Đáp án đúng: A

Câu 1044(QID: 1047. Câu hỏi ngắn)

Chọn lọc tự nhiên ở quần thể đơn bội (ở vi khuẩn chẳng hạn) diễn ra nhanh hơn hay chậm hơn quần thể lưỡng bội? A. Nhanh hơn.

B. Chậm hơn. C. Tương đương nhau. D. Khó xác định. Đáp án đúng: A

Câu 1045(QID: 1048. Câu hỏi ngắn)

CLTN thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật nhân thực vỡ: A. Quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh hơn nhiều.

C. Kích thước quần thể nhân thực thường nhỏ hơn. D. Sinh vật nhân thực nhiều gen hơn.

Đáp án đúng: B

Câu 1046(QID: 1049. Câu hỏi ngắn)

Đặc điểm thích nghi của sinh vật do đâu mà có? A. Do kết quả của CLTN.

B. Do tỡnh cờ, ngẫu nhiờn. C. Do đời trước truyền cho. D. Do sinh vật chủ động có. Đáp án đúng: B

Câu 1047(QID: 1050. Câu hỏi ngắn)

CLTN trong tiến hóa nhỏ có thể tạo ra kết quả là: A. Tạo ra cá thể thích nghi.

B. Loại hết gen không thích nghi. C. Tạo ra quần thể thích nghi. D. A+B.

Đáp án đúng: C

Câu 1048(QID: 1051. Câu hỏi ngắn)

Sự phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể là kết quả của: A. Đột biến và di nhập gen.

B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Cách li sinh sản hay di truyền. D. Chọn lọc tự nhiên.

Đáp án đúng: D

Câu 1049(QID: 1052. Câu hỏi ngắn)

Hiện tượng đa hỡnh cõn bằng của quần thể (QT) biểu hiện ở: A. QT cú nhiều kiểu hỡnh khỏc nhau về 1 tớnh trạng. B. QT cú cả kiểu hỡnh cú lợi, cú hại hay trung tớnh. C. Nhiều alen khác nhau có tần số ổn định. D. Nhiều kiểu hỡnh ổn định, không kiểu nào ưu thế. Đáp án đúng: D

Câu 1050(QID: 1053. Câu hỏi ngắn)

Trong tiến hóa, cơ chế cách li có vai trũ là: A. Một nhân tố tiến hóa.

B. Phân hóa kiểu gen quần thể. C. Hỡnh thành tớnh thớch nghi. D. Tăng cường trao đổi gen. Đáp án đúng: B

Câu 1051(QID: 1054. Câu hỏi ngắn)

Kết quả quan trọng nhất của CLTN khi tác động ở cấp độ quần thể là: A. Tăng số lượng cá thể thích nghi.

B. Phân hóa khả năng sống sót. C. Tăng tần số các alen thích nghi. D. Tạo thành quần thể thích nghi. Đáp án đúng: D

Câu 1052(QID: 1055. Câu hỏi ngắn)

Đặc điểm thích nghi của một sinh vật là đặc điểm: A. Làm nó biến đổi tương thích với môi trường. B. Giúp sinh vật đó sinh sản nhiều.

C. Giúp nó sinh sống tốt ở môi trường. D. Làm cho nó ưu thế hơn sinh vật khác. Đáp án đúng: C

Câu 1053(QID: 1056. Câu hỏi ngắn)

Ví dụ không minh họa cho đặc điểm thích nghi là: A. Con bọ que cú thõn mỡnh và cỏc chi như cái que. B. Bọ que màu lục khi đậu ở lá, màu nâu ở cành khô. C. Bọ que có thân gồm 11 đốt và 6 chi cũng chia đốt. D. Con bọ que giả chết như cái que khi ta chạm vào. Đáp án đúng: C

Câu 1054(QID: 1057. Câu hỏi ngắn)

Một loại thuốc trừ sõu dựng nhiều sẽ mất tỏc dụng, thậm chớ càng dựng thỡ càng làm sõu bọ phỏt triển mạnh hơn bởi vỡ: A. Sâu bọ đó quen thuốc này nờn “nhờn”.

B. Nó làm sâu bọ phát sinh đột biến chống thuốc. C. Nó tăng cường kiểu gen chống thuốc vốn tỡnh cờ cú. D. Có thể thuốc bị hỏng hay dùng nhầm thuốc.

Đáp án đúng: A

Câu 1055(QID: 1058. Câu hỏi ngắn)

Hiện nay, một hướng đúng đắn trong dùng kháng sinh điều trị bệnh nhiễm khuẩn là: A. Dùng thuốc đắt tiền, hiện đại nhất.

B. Tăng liều và tăng thời gian điều trị. C. Dùng thuốc thích hợp, chưa giảm nên đổi. D. Dùng thuốc phổ rộng để tiêu diệt nhiều loại. Đáp án đúng: C

Câu 1056(QID: 1221. Câu hỏi ngắn)

Loại màu sắc của động vật làm chúng khó bị đối tượng phát hiện trong môi trường được gọi là: A. Màu sắc ngụy trang.

B. Màu sắc báo hiệu. C. Màu sắc tự vệ. D. Màu sắc hấp dẫn. Đáp án đúng: A

Câu 1057(QID: 1116. Câu hỏi ngắn)

Thực chất quỏ trỡnh hỡnh thành loài mới là:

A. Lịch sử biến đổi dần của sinh vật, qua nhiều dạng trung gian. B. Lịch sử duy trỡ vốn gen của loài theo hướng thích nghi. C. Lịch sử biến đổi vốn gen loài gốc theo hướng thích nghi.

D. Lịch sử của CLTN trên biến dị, di truyền theo đường phân ly tính trạng. Đáp án đúng: C

Câu 1058(QID: 1117. Câu hỏi ngắn)

Theo quan niệm hiện đại, sự hỡnh thành loài mới ở sinh vật giao phối là kết quả của: A. Tiến hóa lớn.

B. Tiến hóa nhỏ. C. Tiến hóa phân ly. D. Tiến hóa đồng quy. Đáp án đúng: B

Câu 1059(QID: 1118. Câu hỏi ngắn)

Quỏ trỡnh hỡnh thành loài mới có thể xảy ra ở: A. Cùng khu vực địa lý.

B. Khác khu vực địa lý. C. Cùng điều kiện sinh thái. D. A hay B hoặc C. Đáp án đúng: D

Câu 1060(QID: 1119. Câu hỏi ngắn)

Phương thức hỡnh thành loài mới ở cựng khu vực địa lý gồm: A. Con đường lai xa kết hợp đa bội hóa.

B. Con đường cách li tập tính. C. Con đường cách li sinh thái. D. Con đường tự đa bội hóa. E. A+B+C+D.

Đáp án đúng: E

Câu 1061(QID: 1120. Câu hỏi ngắn)

Một dũng sụng xuất hiện ngăn thung lũng làm 2 phần. Biến cố này thường gây ra kiểu cách li nào cho một quần thể vốn sinh sống ở đó? A. Cách li địa lý.

B. Cách li sinh thái. C. Cách li di truyền. D. Cách li sinh sản. Đáp án đúng: A

Câu 1062(QID: 1121. Câu hỏi ngắn)

Giú phỏt tỏn 1 loài cõy trờn bờ xuống bói bồi giữa sụng, dần tạo nên ở đây quần thể mới. Biến cố này thường gây ra kiểu cách li nào giữa 2 quần thể đó? A. Cách li địa lý. B. Cách li sinh thái. C. Cách li di truyền. D. Cách li sinh sản. Đáp án đúng: B

Câu 1063(QID: 1122. Câu hỏi ngắn)

Trên cùng cánh đồng, một số cây đột biến tự nhiên tạo ra cây đa bội. Biến cố này thường gây ra kiểu cách li nào cho quần thể cây đó? A. Cách li địa lý.

B. Cách li sinh thái. C. Cách li di truyền. D. Cách li sinh sản.

Đáp án đúng: C

Câu 1064(QID: 1123. Câu hỏi ngắn)

Hỡnh thành loài theo con đường địa lý diễn ra theo sơ đồ:

A. Loài mới → Cách li địa lý → Nũi địa lý → Cách ly sinh sản → Loài gốc. B. Nũi địa lý → Loài gốc → Cách ly địa lý → Kiểu gen mới → Loài mới. C. Loài gốc → Cách li địa lý → Nũi địa lý → Cách li sinh sản → Loài mới. D. Loài gốc → Cỏch li sinh sản → Nũi địa lý → Cách li địa lý → Loài mới. Đáp án đúng: C

Câu 1065(QID: 1124. Câu hỏi ngắn)

Khi nói về ý nghĩa của cách li địa lý, thỡ cõu đúng nhất là: A. Không có cách li địa lý thỡ khụng cú loài mới. B. Cách li địa lý chắc chắn dẫn đến cách li sinh sản. C. Cách li địa lý trực tiếp phát sinh kiểu gen mới. D. Nú cú thể hỡnh thành loài mới qua dạng trung gian. Đáp án đúng: D

Câu 1066(QID: 1125. Câu hỏi ngắn)

Cách li sinh sản sẽ xuất hiện khi: A. Cách li địa lý diễn ra rất lâu dài. B. Cách li sinh thái rất lâu dài.

C. Có khác biệt di truyền xảy ra ngẫu nhiên. D. A hoặc B.

Đáp án đúng: C

Câu 1067(QID: 1126. Câu hỏi ngắn)

Quỏ trỡnh hỡnh thành loài bằng con đường cách li địa lý có đặc tính là: A. Xảy ra ở cả động vật và thực vật.

B. Thường gặp ở các loài phát tán rộng. C. Diễn ra chậm, qua nhiều giai đoạn trung gian. D. A+B+C.

Đáp án đúng: D

Câu 1068(QID: 1127. Câu hỏi ngắn)

Phương thức hỡnh thành loài theo con đường địa lý thường gặp nhất ở đối tượng là: A. Động vật ít di động.

B. Động vật phát tán xa. C. Thực vật bậc cao. D. Sinh vật nhân sơ. Đáp án đúng: B

Câu 1069(QID: 1128. Câu hỏi ngắn)

Trong hỡnh thành loài, yếu tố địa lý không có vai trũ: A. Trực tiếp gây ra biến dị.

B. Nhân tố chọn lọc kiểu gen. C. Phân hóa các kiểu gen trong loài. D. Ngăn cản giao phối tự do. Đáp án đúng: A

Câu 1070(QID: 1129. Câu hỏi ngắn)

Hiện tượng tự đa bội hóa có thể hỡnh thành loài mới vỡ: A. Tạo ra dạng đa bội chẵn cách li.

B. Tạo ra dạng đa bội lẻ bất thụ. C. Dẫn đến cách li sau giao phối. D. Dẫn đến cách li trước giao phối. Đáp án đúng: C

Câu 1071(QID: 1130. Câu hỏi ngắn)

Dạng cách li ở cùng khu vực phân bổ nhưng có thể tạo ra loài mới một cách nhanh chóng là: A. Cách li sinh thái.

B. Cách li di truyền. C. Cách li mùa vụ. D. Cách li tập tính. Đáp án đúng: B

Câu 1072(QID: 1131. Câu hỏi ngắn)

Trong tự nhiên, loài tam bội chỉ được hỡnh thành khi: A. Nó trở nên hữu thụ.

B. Nó sinh sản vô tính được. C. Đột biến thành lục bội.

D. Lai dạng tứ bội với dạng thường. Đáp án đúng: B

Câu 1073(QID: 1132. Câu hỏi ngắn)

Loài chuối nhà (3n) hỡnh thành từ chuối rừng (2n) theo con đường: A. Cách li địa lý.

B. Cách li sinh thái. C. Tự đa bội hóa. D. Lai xa và đa bội hóa. Đáp án đúng: C

Câu 1074(QID: 1133. Câu hỏi ngắn)

Lúa mạch đen có dạng lưỡng bội (2n = 14) và dạng tứ bội (2n = 28) hỡnh thành do tự đa bội hóa. Hai dạng này có cách li sinh sản với nhau không?

A. Không, chỉ cách li di truyền. B. Cú, vỡ cỏch li di truyền.

C. Khụng, vỡ vốn cú bộ đơn bội như nhau. D. Có, đó là cách li sau giao phối.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN SINH HỌC (Trang 116 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w