24 NST C 36 NST.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN SINH HỌC (Trang 25 - 27)

D. 1,53% Đáp án đúng: B

B.24 NST C 36 NST.

C. 36 NST. D. 48 NST. Đáp án đúng: C

Câu 226(QID: 226. Câu hỏi ngắn)

Lỳa mỡ là dạng 6n = 42, thỡ nú cú mức bội thể là: A. Tam bội. B. Tứ bội. C. Lục bội. D. Bát bội. Đáp án đúng: C

Câu 227(QID: 227. Câu hỏi ngắn)

Thể đa bội lẻ thường bất thụ (không sinh sản được) vỡ: A. Số lượng NST lẻ không chia đôi được.

B. Không thụ tinh tạo ra hợp tử được. C. NST tương đồng không đủ cặp tiếp hợp. D. Khụng tạo thành giao tử bỡnh thường. Đáp án đúng: C

Câu 228(QID: 228. Câu hỏi ngắn)

Củ cải cú 2n = 18, thỡ số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là: A. 18.

B. 27.C. 36. C. 36. D. 45. Đáp án đúng: B

Câu 229(QID: 229. Câu hỏi ngắn)

Chuối nhà thường thấy là dạng 3n = 27, thỡ mức bội thể là: A. Tam bội.

B. Tứ bội. C. Lục bội. D. Bát bội. Đáp án đúng: A

Câu 230(QID: 230. Câu hỏi ngắn)

Cây dâu tây thường thấy là dạng: A. 8n = 56.

B. 2n = 46. C. 3n = 27. D. 5n = 35. Đáp án đúng: A

Câu 231(QID: 231. Câu hỏi ngắn)

Thể tự đa bội hỡnh thành từ hợp tử là từ kết quả của: A. Sự kết hợp 2 giao tử đơn bội với nhau.

B. Thụ tinh giữa giao tử thường với giao tử lưỡng bội. C. Kết hợp giữa 2 giao tử lưỡng bội với nhau. D. B hay C.

Đáp án đúng: D

Câu 232(QID: 232. Câu hỏi ngắn)

Thể tự tam bội thường hỡnh thành từ hợp tử sinh ra từ: A. Sự kết hợp 2 giao tử đơn bội với nhau.

B. Thụ tinh giữa giao tử đơn bội với lưỡng bội. C. Kết hợp giữa 2 giao tử lưỡng bội.

D. B hay C. Đáp án đúng: B

Câu 233(QID: 233. Câu hỏi ngắn)

Thể tự tứ bội thường hỡnh thành từ hợp tử sinh ra từ: A. Sự kết hợp 2 giao tử đơn bội với nhau.

B. Thụ tinh giữa giao tử đơn bội với lưỡng bội. C. Kết hợp giữa 2 giao tử lưỡng bội.

D. B hay C. Đáp án đúng: C

Câu 234(QID: 234. Câu hỏi ngắn)

Thể tự tứ bội có khả năng hỡnh thành theo cơ chế:

A. Hợp tử lưỡng bội tứ bội hóa ở lần nguyên phân ban đầu. B. Kết hợp giữa 2 giao tử lưỡng bội.

C. Hợp tử tam bội không phân li ở lần nguyên phân đầu. D. A hoặc B.

Đáp án đúng: D

Câu 235(QID: 235. Câu hỏi ngắn)

Thể dị đa bội là:

A. Một dạng đặc biệt của lệch bội.

B. Cơ thể có bộ NST gồm bộ lưỡng bội của 2 loài. C. Một loại đa bội dị thường.

D. Cơ thể vốn là đa bội, sau bị lệch bội hóa. Đáp án đúng: B

Bộ NST của loài này là 2n1, của loài kia là 2n2, thỡ con lai của chỳng ở dạng dị tứ bội cú bộ NST là: A. n1 + n1. B. 2n2 + 2n2. C. 2n1 + 2n1. D. 2n1 + 2n2. Đáp án đúng: D

Câu 237(QID: 237. Câu hỏi ngắn)

Bộ NST của loài này là 2n1, của loài kia 2n2, thỡ cơ thể lai có bộ NST (2n1 + 2n1) được gọi là: A. Thể dị đa bội.

B. Thể song nhị bội. C. Thể song lưỡng bội. D. A hay B hoặc C. Đáp án đúng: D

Câu 238(QID: 238. Câu hỏi ngắn)

Sự giống nhau chính giữa tự tứ bội và dị tứ bội thể hiện ở: A. 2 dạng này đều có số NST tăng gấp bội.

B. 2 dạng này đều có bộ NST là số chẵn. C. 2 dạng này đều gồm 2 bộ NST lưỡng bội. D. 2 dạng này đều gồm 2 bộ đơn bội. Đáp án đúng: C

Câu 239(QID: 239. Câu hỏi ngắn)

Điểm khác nhau chính giữa tự đa bội và dị đa bội là: A. Tự đa bội chứa chỉ 1 loại bộ NST, dị đa bội chứa 2 loại. B. Tự đa bội có bộ NST tăng số nguyên lần bộ đơn bội. C. Dị đa bội tăng số nguyên lần bộ đơn bội 2 loài. D. B+C.

Đáp án đúng: A

Câu 240(QID: 240. Câu hỏi ngắn)

Bộ NST của loài A là 2n1, của loài B là 2n2 thỡ con lai giữa chỳng ở dạng song nhị bội cú thể phỏt sinh giao tử là: A. 2n1

B. 2n2. C. n1 + n2. D. 2n1 + 2n2. Đáp án đúng: C

Câu 241(QID: 241. Câu hỏi ngắn)

Cải dạng Raphanus (2n = 18R) lai với cải bắp Brassica (2n = 18B) thỡ cú khả năng sinh ra cây lai bất thụ có bộ NST là: A. 36R.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN SINH HỌC (Trang 25 - 27)