ADN C ARN.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN SINH HỌC (Trang 136 - 160)

D. A+B E A+B+C.

B. ADN C ARN.

C. ARN. D. Khó xác định. Đáp án đúng: C

Câu 1194(QID: 1254. Câu hỏi ngắn)

Prôtêin nhiệt là:

A. Chuỗi pụlipeptit hỡnh thành nhờ nhiệt độ cao. B. Prôtêin chịu được nhiệt độ cao.

C. Prôtêin không chịu được nhiệt độ cao. D. Pôlipeptit có khả năng sinh nhiều nhiệt lượng. Đáp án đúng: A

Câu 1195(QID: 1255. Câu hỏi ngắn)

Thí nghiệm đầu tiên chứng minh chất hữu cơ đại phân tử có thể phát sinh tư các đơn phân nhờ nhiệt độ cao là: A. Ôparin và Hanđên.

B. Milơ và Urây. C. Phôc và cộng sự. D. Sec và cộng sự. Đáp án đúng: C

Câu 1196(QID: 1256. Câu hỏi ngắn)

Ngày nay, các chất hữu cơ có hỡnh thành từ vụ cơ theo phương thức hóa học không? A. Cú, vỡ tiến húa húa học vẫn tiếp diễn.

B. Cú, vỡ cỏc chất cần thiết đều đó cú sẵn. C. Khụng, vỡ cỏc lịch sử khụng bao giờ lặp lại. D. Khụng, vỡ bị ụxy húa hay vi khuẩn phân hủy ngay. Đáp án đúng: D

Câu 1197(QID: 1257. Câu hỏi ngắn)

Ngày nay, chất hữu cơ được hỡnh thành theo con đường: A. Tiến hóa hóa học như trước kia.

B. Do sinh vật tạo ra (con đường sinh học). C. A hoặc B.

D. Từ vũ trụ qua sao chổi hay thiên thạch. Đáp án đúng: B ;D

Câu 1198(QID: 1258. Câu hỏi ngắn)

Hợp chất đa phân tử tự tái bản gồm: A. Pôlisaccarit và lipit.

B. ADN và ARN. C. Nuclêôtit và stêrôit. D. Axit amin và prôtêin.

Đáp án đúng: B

Câu 1199(QID: 1259. Câu hỏi ngắn)

Trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học, quá trỡnh xuất hiện tế bào sơ khai diễn ra ở: A. Khí quyển.

B. Nước ngọt. C. Đại dương. D. Địa quyển. Đáp án đúng: C

Câu 1200(QID: 1260. Câu hỏi ngắn)

Sự sống chỉ được xem là đó xuất hiện khi: A. Hỡnh thành prôtêin, ADN, ARN, lipit. B. Hỡnh thành tế bào sơ khai nguyên thủy. C. Hỡnh thành tế bào nguyờn thủy. D. Hỡnh thành chất cú khả năng tự sao. Đáp án đúng: C

Câu 1201(QID: 1261. Câu hỏi ngắn)

Côaxecva là: A. Một lọai lipôxôm.

B. Giọt hiển vi gồm hỗn hợp hữu cơ lipit. C. Tế bào nguyên thủy sơ khai nhất. D. Giọt hiển vi hỗn hợp keo hữu cơ. Đáp án đúng: D

Câu 1202(QID: 1262. Câu hỏi ngắn)

Vai trũ khụng thể thiếu của lipit trong sự tạo thành tế bào sơ khai nguyên thủy là: A. Cung cấp năng lượng.

B. Liên kết prôtêin với ADN. C. Tạo thành màng bán thấm. D. Làm tế bào nổi trong nước. Đáp án đúng: C

Câu 1203(QID: 1263. Câu hỏi ngắn)

Lipôxôm là:

A. Một loại ribôxôm nguyên thủy.

B. Giọt hiển vi có màng lipit bọc hỗn hợp hữu cơ. C. Hệ thống lipit liên kết với prôtêin.

D. Bào quan nguyên thủy chứa enzim tiêu hủy. Đáp án đúng: B

Câu 1204(QID: 1264. Câu hỏi ngắn)

Trong giai đoạn đầu phát sinh sự sống, CLTN đó duy trỡ và tăng cường loại tế bào sơ khai có thành phần: A. Là hệ phân tử có khả năng tự chuyển hóa và tái bản.

B. Gồm ADN, ARN, prôtêin thiếu lipit. C. Đầy đủ ADN, ARN, prôtêin, lipit và saccarit. D. Như lipôxôm và hệ có dịch mó.

Đáp án đúng: A

Câu 1205(QID: 1265. Câu hỏi ngắn)

Bản chất của tế bào sơ khai nguyên thủy là: A. Sinh trưởng, sinh sản, chuyển hóa.

B. Luôn trao đổi chất dẫn đến lớn lên, sinh sôi nảy nở. C. Hệ mở có khả năng tự chuyển hóa và tái bản. D. Hệ mở luôn trao đổi chất và năng lượng. Đáp án đúng: C

Câu 1206(QID: 1266. Câu hỏi ngắn)

Giai đoạn tiến hóa tiền sinh học diễn ra chủ yếu ở: A. Khí quyển.

B. Thủy quyển. C. Thạch quyển. D. A+B+C. Đáp án đúng: B

Câu 1207(QID: 1267. Câu hỏi ngắn)

Các cơ thể sống dạng nguyên thủy xuất hiện đầu tiên trên Trái Đất thuộc nhóm: A. Động vật nguyên sinh.

B. Thực vật nguyên sinh. C. Nấm đơn bào. D. Sinh vật nhân sơ. Đáp án đúng: D

Câu 1208(QID: 1268. Câu hỏi ngắn)

Đặc điểm của tế bào sơ khai nguyên thủy làm chúng hỡnh thành nờn cơ thế sống đầu tiên là: A. Giọt cực nhỏ, gồm đủ các chất hữu cơ phức tạp.

B. Có màng, có hệ prôtêin-axit nuclêic.

C. Có biểu hiện trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản. D. Có màng bọc hệ phân tử và cơ chế tự sao. Đáp án đúng: D

Câu 1209(QID: 1269. Câu hỏi ngắn)

Từ tế bào sơ khai nguyên thủy chỉ hỡnh thành được sinh vật đầu tiên do: A. Tác động của CLTN.

B. Hệ phân tử có khả năng chuyển hóa và tự sao. C. Xuất hiện màng lipôprôtein.

D. A+B. Đáp án đúng: D

Câu 1210(QID: 1270. Câu hỏi ngắn)

Hóa thạch là:

A. Cơ thể hay bộ phận sinh vật hóa đá. B. Di tích sinh vật ở thời đại trước để lại. C. Phần cứng của sinh vật sót lại. D. Con cháu sinh vật cổ đại cũn sống. Đáp án đúng: B

Câu 1211(QID: 1271. Câu hỏi ngắn)

Hóa thạch không thể là: A. Thạch đá cá hóa ôxit silic.

B. Xỏc voi mamut cũn tươi trong băng.

C. Kiến chết được bao phủ bởi hổ phỏch (mó nóo). D. Cá phổi nguồn gốc cách đây 150 triệu năm. E. Vết chân khủng long trên nham thạch cổ. Đáp án đúng: D

Câu 1212(QID: 1272. Câu hỏi ngắn)

Hóa thạch không cú vai trũ hoặc ý nghĩa là: A. Bằng chứng trực tiếp của tiến hóa. B. Suy ra lịch sử sinh vật và của vỏ trái đất. C. Tính được tuổi lớp đất đá chứa nó. D. Hỡnh dung được môi trường cổ đại. E. Phân tích hóa thạch biết được ADN. Đáp án đúng: E

Câu 1213(QID: 1273. Câu hỏi ngắn)

Các nhà khoa học đó tỡm thấy ở Lạng Sơn cá biển hóa thạch ôxit silic. Điều này chứng tỏ: A. Biển đó xõm lấn nơi đây.

B. Vùng này trước là đáy biển. C. Xa xưa đây là đảo. D. Động vật cổ tha nó lên đây. Đáp án đúng: B

Câu 1214(QID: 1274. Câu hỏi ngắn)

Mỏ than đá ở Quảng Ninh hiện nay chứng tỏ: A. Vùng này xa xưa rất ẩm ướt.

B. Kỉ Cacbon, đó là rừng đầm lầy Quyết khổng lồ. C. Vùng này là đáy biển, nay nhô lên.

D. Rừng hạt trần cổ đại đó ở đấy. Đáp án đúng: B

Câu 1215(QID: 1275. Câu hỏi ngắn)

Cabon đồng vị phóng xạ 14C có đặc điểm mà dựa vào đó để xác định tuổi hóa thạch là: A. Phõn ró đều đặn theo bán chu kỳ 5730 năm.

B. Được sinh vật hấp thụ cùng C 14 C. Phõn ró khi sinh vật chết. D. B+C.

Đáp án đúng: D

Câu 1216(QID: 1276. Câu hỏi ngắn)

Mỗi lớp vỏ Trái Đất được gọi là: A. Lớp thạch quyển.

B. Lớp địa tầng. C. Lớp dung nham. D. Lớp địa quyển.

Đáp án đúng: B

Câu 1217(QID: 1277. Câu hỏi ngắn)

Nền của lục địa Trái Đất được gọi là: A. Thạch quyển.

B. Lớp địa tầng.

C. Khối Fe+Ni nóng chảy. D. Phiến kiến tạo. Đáp án đúng: D

Câu 1218(QID: 1278. Câu hỏi ngắn)

Hiện tượng trôi dạt lục địa có thể hiểu là: A. Các lục địa nổi lênh đênh trên đại dương.

B. Di chuyển phiến kiến tạo do lũng Trỏi Đất chuyển động. C. Các lục địa bị nứt và di chuyển do thiên thạch.

D. Các lục địa bị nứt, tách rời nhau vô hướng. Đáp án đúng: B

Câu 1219(QID: 1279. Câu hỏi ngắn)

Hiện nay, lục địa Bắc Mỹ vẫn di chuyển 2 cm mỗi năm. A. Về hướng đông.

B. Về hướng tây. C. Về hướng bắc. D. Về hướng nam. Đáp án đúng: B

Câu 1220(QID: 1280. Câu hỏi ngắn)

Lịch sử Trái Đất gồm các đại địa chất theo thứ tự là: A. Nguyên sinh → Cổ sinh → Trung sinh → Tân sinh. B. Tiền Cambri → Cổ sinh → Trung sinh → Tân sinh. C. Tân sinh → Trung sinh → Cổ sinh → tiền Cambri. D. Cổ sinh → tiền Cambri → Trung sinh → Tân sinh. Đáp án đúng: B

Câu 1221(QID: 1281. Câu hỏi ngắn)

Các nhà khoa học đó phõn chia lịch sử Trỏi Đất thành các đại hay kỉ là dựa vào: A. Hiện tượng trôi giạt lục địa.

B. Sự phát triển của sinh giới. C. Biến đổi địa tầng Trái Đất. D. Va đập với thiên thạch. Đáp án đúng: C

Câu 1222(QID: 1282. Câu hỏi ngắn)

Đại Tân sinh bắt đầu cách đây khoảng: A. 65 triệu năm.

B. 245 triệu năm. C. 570 triệu năm. D. 4600 triệu năm. Đáp án đúng: A

Câu 1223(QID: 1283. Câu hỏi ngắn)

Đại cổ sinh bắt đầu cách đây khoảng: A. 6 triệu năm.

B. 245 triệu năm. C. 570 triệu năm. D. 4600 triệu năm. Đáp án đúng: C

Câu 1224(QID: 1284. Câu hỏi ngắn)

Đại tiền Cambri bắt đầu cách đây khoảng: A. 65 triệu năm.

B. 245 triệu năm. C. 570 triệu năm. D. 4600 triệu năm. Đáp án đúng: D

Câu 1225(QID: 1285. Câu hỏi ngắn)

Đại Trung sinh bắt đầu cách đây khoảng: A. 65 triệu năm.

B. 245 triệu năm. C. 570 triệu năm. D. 4600 triệu năm. Đáp án đúng: B

Câu 1226(QID: 1286. Câu hỏi ngắn)

Đại cổ sinh gồm các kỉ là:

A. Pecmơ → Cacbon → Đêvôn → Silua → Cambri. B. Thứ ba → thứ tư.

C. Tam điệp → Giura → Phấn trắng.

D. Cambri → Oocđô → Xilua → Đêvôn → Cacbon → Pecmi. Đáp án đúng: D

Câu 1227(QID: 1287. Câu hỏi ngắn)

Đại tân sinh gồm các kỉ là:

A. Pecmơ → Cacbon → Đêvôn → Silua → Cambri. B. Thứ ba → thứ tư.

C. Tam điệp → Giura → Phấn trắng.

D. Cambri → Oocđô → Xilua → Đêvôn → Cacbon → Pecmi. Đáp án đúng: B

Câu 1228(QID: 1288. Câu hỏi ngắn)

Đại Trung Sinh gồm các kỉ là:

A. Pecmơ → Cacbon → Đêvôn → Silua → Cambri. B. Thứ ba → thứ tư.

C. Tam điệp → Giura → Phấn trắng.

D. Cambri → Oocđô → Xilua → Đêvôn → Cacbon → Pecmi. Đáp án đúng: C

Câu 1229(QID: 1289. Câu hỏi ngắn)

Sự sống bắt đầu hỡnh thành vào: A. Đại Tân sinh.

B. Đại Cổ sinh. C. Đại tiền Cambri. D. Đại Trung sinh. Đáp án đúng: C

Câu 1230(QID: 1290. Câu hỏi ngắn)

Tất cả các ngành sinh vật xuất hiện vào: A. Đại Tân sinh.

B. Đại Cổ sinh. C. Đại tiền Cambri. D. Đại Trung sinh. Đáp án đúng: B

Câu 1231(QID: 1291. Câu hỏi ngắn)

Siêu lục địa Pangea bắt đầu tách chia vào: A. Thời kỳ băng hà Đại Tân sinh. B. Kỷ Giura, Đại Cổ sinh. C. Đại tiền Cambri. D. Kỉ Pecmi, Đại Cổ sinh. Đáp án đúng: D

Câu 1232(QID: 1292. Câu hỏi ngắn)

Sự tuyệt chủng hàng loạt sinh vật lần thứ nhất xảy ra vào: A. Kỉ Oocđôvi, Đại Cổ sinh.

B. Kỉ Pecmi, Đại Cổ sinh. C. Đại tiền Cambri.

D. Kỉ Phấn trắng, Đại Trung sinh. Đáp án đúng: A

Câu 1233(QID: 1293. Câu hỏi ngắn)

Uư thế của rừng quyết cổ đại và sự hỡnh thành than đá là ở: A. Kỉ thứ 4.

B. Kỉ Giura. C. Kỉ Cabon. D. Kỉ Oocđôvi. Đáp án đúng: C

Câu 1234(QID: 1294. Câu hỏi ngắn)

Các núi băng ở Bắc cực tràn xuống phía Nam, gây hiện tượng băng hà, góp phần hỡnh thành loài người xảy ra vào: A. Kỉ thứ 4.

B. Kỉ Giura. C. Kỉ Oođôvi D. Kỉ Xilua. Đáp án đúng: A

Câu 1235(QID: 1295. Câu hỏi ngắn)

A. Kỉ thứ 4. B. Kỉ Giura. C. Kỉ Cacbon. D. Kỉ Xilua. Đáp án đúng: D

Câu 1236(QID: 1296. Câu hỏi ngắn)

Điều kiện để sinh vật xuất hiện trên cạn hàng loạt là: A. Quần xó tiờn phong tự dưỡng.

B. Hỡnh thành sinh quyển. C. Xuất hiện ôxy tự do vào ôzôn. D. A+C.

Đáp án đúng: D

Câu 1237(QID: 1297. Câu hỏi ngắn)

Các cây hạt kín bắt đầu xuất hiện ở: A. Kỉ thứ 3.

B. Kỉ Giura. C. Kỉ cabon. D. Kỉ Phấn trắng. Đáp án đúng: D

Câu 1238(QID: 1298. Câu hỏi ngắn)

Sự phát sinh vi khuẩn, tảo và hỡnh thành sinh quyển xảy ra ở: A. Đại Tân sinh.

B. Đại Trung sinh. C. Đại Cổ sinh. D. Đại tiền Cambri. Đáp án đúng: D

Câu 1239(QID: 1299. Câu hỏi ngắn)

Sự ngự trị của rừng hạt trần và bũ sỏt khổng lồ xảy ra ở: A. Đại Tân sinh.

B. Đại Trung sinh. C. Đại Cổ sinh. D. Đại tiền Cambri. Đáp án đúng: B

Câu 1240(QID: 1300. Câu hỏi ngắn)

Phát triển ưu thế của chim, thú và người mạnh nhất vào: A. Đại Tân sinh.

B. Đại Trung sinh. C. Đại Cổ sinh. D. Đại tiền Cambri. Đáp án đúng: A

Câu 1241(QID: 1301. Câu hỏi ngắn)

Quỏ trỡnh chuyển sự sống từ nước lên cạn chuẩn bị chủ yếu nhờ: A. Nhện và sâu bọ nguyên thủy.

B. Cây thô sơ như quyết trần. C. Vi khuẩn, nấm và địa y. D. Sự nhô cao lên lục địa. Đáp án đúng: C

Câu 1242(QID: 1302. Câu hỏi ngắn)

Than đá là khoáng sản có nguồn gốc từ đâu và lúc nào? A. Từ các rừng hạt trần, vào kỉ Phấn trắng.

B. Từ quyết cổ đại, bị vùi lấp ở kỉ Cacbon. C. Từ rừng hạt kín cổ đại, vào kỉ Đêvon. D. Từ dương xỉ cổ đại bị vùi lấp ở kỉ Xilua. Đáp án đúng: B

Câu 1243(QID: 1303. Câu hỏi ngắn)

Ngày nay, trên Trái Đất chỉ cũn rất ớt cõy Xờcụia (Sequoia 150m, đường kính12m). Loại cây này xuất hiện vào: A. Đại Nguyên sinh.

B. Đại Cổ sinh. C. Đại Trung sinh. D. Đại Tân sinh. Đáp án đúng: C

Câu 1244(QID: 1304. Câu hỏi ngắn)

Trong lịch sử sinh giới, thú hay chim xuất hiện trước? A. Chim, vỡ kộm tiến húa hơn.

C. Thỳ, vỡ cú húa thạch trước. D. Cùng một kỉ.

Đáp án đúng: C

Câu 1245(QID: 1305. Câu hỏi ngắn)

Những con thú nguyên thủy đầu tiên xuất hiện vào: A. Kỉ Tam điệp.

B. Kỉ Giura. C. Kỉ Phấn trắng. D. Kỉ Thứ 3. Đáp án đúng: A

Câu 1246(QID: 1306. Câu hỏi ngắn)

Những con chim nguyên thủy đầu tiên xuất hiện vào: A. Kỉ Tam điệp.

B. Kỉ Giura. C. Kỉ Phấn trắng. D. Kỉ Thứ 3. Đáp án đúng: B

Câu 1247(QID: 1307. Câu hỏi ngắn)

Sự kiện nào có ở Kỉ Thứ 4: A. Bũ sỏt thống trị. B. Rừng hạt trần ưu thế. C. Hạt kín xuất hiện. D. Chim và thú ưu thế. Đáp án đúng: B ;D

Câu 1248(QID: 1308. Câu hỏi ngắn)

Khoa học đó chứng minh loài người có nguồn gốc do: A. Thần, Thuợng Đế hoặc Chúa sinh ra.

B. Thần tạo ra lúc đầu, sau đó theo quy luật CLTN. C. Động vật tiến hóa lên nhờ CLTV.

D. Động vật, tiến hóa do yếu tố sinh học và xó hội. Đáp án đúng: D

Câu 1249(QID: 1309. Câu hỏi ngắn)

Dạng vượn người hiện nay có quan hệ gần gũi nhất với loài nguời là: A. Tinh tinh.

B. Gôrila. C. Vượn. D. Khỉ. Đáp án đúng: A

Câu 1250(QID: 1310. Câu hỏi ngắn)

Bộ nhiễm sắc thể luỡng bội của tinh tinh là: A. 42.

B. 44.C. 46 C. 46 D. 48 Đáp án đúng: D

Câu 1251(QID: 1311. Câu hỏi ngắn)

Tỉ lệ nuclêôtit ở ADN của tinh tinh giống của người là: A. 97,6%.

B. 94,7%.C. 91,1%. C. 91,1%. D. 90,5%. Đáp án đúng: A

Câu 1252(QID: 1312. Câu hỏi ngắn)

Số lượng axit amin ở chuỗi b-Hb (Hêmôglôbin) của loài tinh tinh khác với của loài người là: A. 0.

B. 1.C. 2. C. 2. D. 3. Đáp án đúng: A

Câu 1253(QID: 1313. Câu hỏi ngắn)

Khác biệt dễ nhận thấy giữa loài người hiện đại và loài tinh tinh là: A. Đứng thẳng hoàn toàn.

B. Biết chế tạo công cụ. C. Cú ngụn ngữ và ý thức. D. A+B+C.

Đáp án đúng: D

Câu 1254(QID: 1314. Câu hỏi ngắn)

Đặc trưng cơ bản của loài người mà vượn người không có được là: A. Khả năng biểu lộ tỡnh cảm.

B. Lao động sáng tạo và ngôn ngữ. C. Bộ nóo kớch thớch lớn. D. Biết sử dụng công cụ. Đáp án đúng: B

Câu 1255(QID: 1315. Câu hỏi ngắn)

Các đặc điểm của 5 ngón tay người đó cú ở động vật cách đây hàng trăm triệu năm, nhưng tay người khác hẳn chi trước động vật ở điểm: A. Chỉ tay người mới có đủ 5 ngón.

B. Ngón tay người rất dài.

C. Ngón cái gập với các ngón khác. D. Các xương lũng bàn ngắn hơn. Đáp án đúng: C

Câu 1256(QID: 1316. Câu hỏi ngắn)

Trong các động vật hiện nay, chỉ có tinh tinh giống người nhiều nhất. Điều này chứng tỏ: A. Tinh tinh là tổ tiên trực tiếp của người.

B. Tinh tinh cùng nguồn gốc gần với người. C. Tinh tinh và người là tổ tiên của nhau. D. Nó do người cổ đại thoái hóa thành. Đáp án đúng: B

Câu 1257(QID: 1317. Câu hỏi ngắn)

Quỏ trỡnh phỏt sinh loài ngườibắt đầu xảy ra vào: A. Kỉ thứ 3.

B. Kỉ thứ 4. C. Kỉ Phấn trắng. D. Kỉ Giura. Đáp án đúng: B

Câu 1258(QID: 1318. Câu hỏi ngắn)

Về mặt sinh học, quỏ trỡnh phỏt sinh loài người thuộc dạng: A. Tiến hóa đồng quy.

B. Tiến hóa đơn nhánh. C. Tiến hóa phân nhánh. D. Tiến hóa từ từ. Đáp án đúng: C

Câu 1259(QID: 1319. Câu hỏi ngắn)

Sự tách nhánh tiến hóa từ tổ tiên chung của người và của vượn người hiện đại bắt đầu xảy ra cách đây khoảng: A. 10 triệu năm.

B. 6 triệu năm. C. 1,8 triệu năm. D. 500 000 năm. Đáp án đúng: B

Câu 1260(QID: 1320. Câu hỏi ngắn)

Các giai đoạn chính trong quỏ trỡnh phỏt sinh loài người là:

A. Người vượn → Vượn người hóa thạch → Người cổ → Người hiện đại. B. Vượn người hóa thạch → Người vượn → Người cổ → Người hiện đại. C. Người vượn → Người cổ → Vượn người hóa thạch → Người hiện đại. D. Người hiện đại → Người cổ → Người vượn → Người vượn hóa thạch. Đáp án đúng: B

Câu 1261(QID: 1321. Câu hỏi ngắn)

Tác động của nhân tố sinh học ở quá trỡnh phỏt sinh loài người mạnh nhất vào giai đoạn: A. Vượn người hóa thạch.

B. Người hiện đại.

C. Người tối cổ (người vưhợn). D. Người cổ.

Đáp án đúng: A

Câu 1262(QID: 1322. Câu hỏi ngắn)

Trong quỏ trỡnh phỏt sinh loài người, nhân tố xó hội (văn hóa) bắt đầu tác động mạnh ở giai đoạn:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN SINH HỌC (Trang 136 - 160)