Quản lý hàng tồn kho nhằm cải thiện CBTC trong ngắn hạn tại Công ty

Một phần của tài liệu Phân tích cấu trúc tài chính công ty TNHH Quốc Cường (Trang 64 - 65)

III. Các khoản phải thu

HOÀN THIỆN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY 3.1 Nhận xét chung về tình hình hoạt động của Công ty

3.3.3. Quản lý hàng tồn kho nhằm cải thiện CBTC trong ngắn hạn tại Công ty

Hàng tồn kho là một trong những nhân tố làm tăng NCVLĐR. Việc dự trữ hàng tồn kho là một trong những chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Dự trữ hàng tồn kho với số lượng quá lớn hay quá nhỏ đều không đạt hiệu quả tối ưu. Bởi nếu dự trữ với số lượng quá lớn sẽ chịu nhiều chi phí tồn trữ và rủi ro do hư hỏng, đặt biệt là với đặc thù nguyên vật liệu của ngành dệt may. Mặc khác, nếu dự trữ với số lượng quá nhỏ có thể dẫn đến gián đoạn sản xuất, mất chi phí cơ hội, tăng chi phí không cần thiết, hiệu quả sản xuất không cao. Do đó, doanh nghiệp sẽ có lợi khi dự trữ vừa đủ hàng tồn kho để tạo ra một miếng đệm an toàn giữa cung ứng và sản xuất.

Trong 3 năm qua ta thấy rằng lượng HTK của Công ty có xu hướng tăng lên về mặt giá trị (tương ứng 4.258.856.782 đồng, 4.922.691.294 đồng, 5.231.924.964 đồng) nhưng tỷ trọng thì giảm qua 3 năm (41,28%, 26,67%, 19,04%)chứng tỏ Công ty có áp dụng nhiều chính sách để hạn chế dự trữ nguyên vật liệu, hàng hóa để tránh tình trạng dư thừa, gây lãng phí trong quá trình bảo quản cũng như huy động vốn. Để quản lý tốt và giảm thiểu hàng tồn kho trong thời gian tới có thể các biện pháp sau:

- Đối với nguyên vật liệu:

+ Tổ chức quá trình thu mua, dự trữ nguyên vật liệu, hàng hóa. Tìm các biện pháp hạ giá thu mua tới mức tối thiểu, hạn chế ứ đọng vật tư hàng hóa, tránh tình trạng vật tư, hang hóa bị kém hoặc mất phẩm chất

+ Sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu để giảm chi phí sản xuất, giam lượng vốn lưu động, hạ giá thành sản phẩm và tăng quay vòng vốn cho công ty. Để đảm bảo

Một phần của tài liệu Phân tích cấu trúc tài chính công ty TNHH Quốc Cường (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w