* Phơng pháp nhập trớc - xuất trớc: Phơng pháp này dựa trên giả thuyết là hàng hoá nhập trớc thì sẽ đợc xuất trớc. Do đó, giá trị hàng hoá xuất kho sẽ đợc tính hết theo giá trị nhập kho lần trớc rồi mới tính tiếp giá nhập kho lần sau. Nh vậy, giá trị hàng hoá tồn sẽ đợc phản ánh với giá trị hiện tại và đợc tính giá của những lần nhập kho mới nhất.
Theo phơng pháp này kế toán phải ghi sổ kế toán chi tiết mở cho từng loại hàng về cả số lợng, đơn giá, số tiền của từng lần nhập, xuất kho.
* Phơng pháp nhập sau - xuất trớc: Phơng pháp này dựa trên giả thuyết là hàng hoá nào nhập kho sau nhất sẽ đợc xuất ra sử dụng trớc. Do đó, giá trị hàng hoá xuất kho đợc tính hết theo giá trị nhập kho mới nhất, rồi tính tiếp theo giá nhập kho kế tiếp sau đó. Nh vậy giá trị hàng hoá tồn kho sẽ đợc tính theo giá tồn kho cũ nhất.
* Phơng pháp bình quân gia quyền: Là phơng pháp căn cứ vào giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị hàng nhập trong kỳ để tính giá bình quân của một đơn vị hàng hoá. Sau đó tính giá trị hàng hoá xuất kho bằng cách lấy số lợng hàng xuất kho nhân với giá đơn vị bình quân.
Trị giá thực tế = Số lợng hàng x Đơn giá bình quân của hàng xuất kho xuất kho gia quyền
Trị giá thực tế + Trị giá thực tế hàng tồn đầu kỳ hàng nhập trong kỳ Đơn giá bình quân =
Số lợng hàng + Số lợng hàng tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
* Phơng pháp thực tế đích danh: Phơng pháp này đợc sử dụng trong trờng hợp doanh nghiệp quản lý hàng hoá theo từng lô hàng nhập.
Trị giá thực tế của = Số lợng hàng x Đơn giá nhập kho của hàng xuất kho xuất kho lô hàng xuất kho
1.2.3.2. Kế toán giá vốn hàng bán
Trị giá vốn hàng = Trị giá mua hàng + Chi phí thu mua phân bổ xuất bán trong kỳ xuất bán cho hàng tiêu thụ trong kỳ Trong đó:
Chi phí thu mua của + Chi phí thu mua
Chi phí thu mua hàng tồn đầu kỳ phát sinh trong kỳ Tổng giá trị phân bổ cho hàng = x hàng xuất bán
tiêu thụ trong kỳ Tổng giá trị của hàng tồn cuối kỳ và mua trong kỳ trong kỳ
- Khi xuất kho hàng hoá, kế toán ghi:
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán
Có TK 156(1) - Giá mua hàng hoá - Phản ánh trị giá vốn của hàng gửi bán đợc chấp nhận, ghi: Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán
Có TK 157- Hàng gửi bán
- Doanh nghiệp nhập lại kho số hàng đã bán bị trả lại, ghi: Nợ TK 156- Giá mua hàng hoá
Có TK 632- Giá vốn hàng bán
- Cuối kỳ phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ trong kỳ, ghi: Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán
- Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán khi xác định kết quả, ghi: Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 632- Giá vốn hàng bán 1.2.4. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
1.2.4.1. Kế toán chi phí bán hàng
* Khái niệm: Chi phí bán hàng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trình bảo quản tiêu thụ và phục vụ trực tiếp cho quá trình tiêu thụ hàng hoá.
* Để tập hợp chi phí bán hàng kế toán sử dụng tài khoản 641 “Chi phí bán hàng”: Dùng để tập hợp và kết chuyển các khoản chi phí thực tế phát sinh trong kỳ liên quan đến tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp. * Kết cấu TK 641:
- Bên nợ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ. - Bên có: + Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.
+ Kết chuyển chi phí bán hàng trừ vào kết quả trong kỳ. - TK 641 đợc chia thành 7 tài khoản cấp 2.
Sơ đồ 1.6: Kế toán chi phí bán hàng TK 334, 338 TK 641 TK 111, 112, 138… (1) (7) TK 152, 153 (2) TK 911 TK 214 (8) (3) TK 331, 111, 112 (4) TK 133 TK 242 (5) TK 335 (6) Chú thích:
(1) Tập hợp chi phí lơng cho nhân viên bán hàng và các khoản trích quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn
(2) Khi xuất dùng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phân bổ một lần cho tiêu thụ (3) Trích khấu hao TSCĐ dùng ở khâu bán hàng
(4) Các chi phí bán hàng khác bằng tiền phát sinh trong kỳ (5) Phân bổ công cụ dụng cụ cho bán hàng từng kỳ
(6) Trích trớc các khoản chi phí phải trả (7) Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí bán hàng
(8) Kết chuyển chi phí bán hàng sang tài khoản xác định kết quả
1.2.4.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
* Khái niệm: Chi phí quản lý doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trình quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí chung khác liên quan đến toàn doanh nghiệp.
* Để hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp kế toán sử dụng TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”: Dùng để tập hợp và kết chuyển các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí khác liên quan đến hoạt động chung. * Kết cấu TK 642:
- Bên nợ: Tập hợp chi phí QLDN thực tế phát sinh trong kỳ. - Bên có: + Các khoản ghi giảm chi phí QLDN.
+ Kết chuyển chi phí QLDN trừ vào kết quả kinh doanh. - TK 642 đợc chia thành 8 TK cấp 2.
* Phơng pháp hạch toán: Chú thích:
(1) Chi phí lơng, các khoản trích theo lơng nhân viên quản lý doanh nghiệp (2) Chi phí vật liệu, dụng cụ
(3) Chi phí khấu hao tài sản cố định (4) Thuế, phí, lệ phí
(5) Chi phí dự phòng (6) Chi phí theo dự toán (7) Chi phí khác
(8) Các khoản ghi giảm chi phí quản lý
Sơ đồ 1.7: Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp TK 334, 338 TK 642 TK 111, 138… (1) TK 152, 153 (8) (2) TK 214 TK 911 (3) TK 331, 111, 112 (4) TK 139 (9) (5) TK 335, 142, 242 (6) TK 331, 111, 112 (7) TK 133(1)
1.2.4.3. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
* Để hạch toán doanh thu hoạt động tài chính kế toán sử dụng TK 515 “Doanh thu hoạt động tài chính”: Phản ánh các khoản thu nhập thuộc hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
* Kết cấu:
- Bên nợ: + Số thuế GTGT phải nộp theo phơng pháp trực tiếp.
+ Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính khi xác định kết quả. - Bên có: Các khoản doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ. * Phơng pháp hạch toán:
Sơ đồ 1.8: Kế toán doanh thu hoạt động tài chính TK 911 TK 515 TK 111, 112, 152, 153… (1) (7) TK 121, 221, 222… (2) TK 3331 TK 413, 3387 (3) (6) TK 111, 112, 331 (4) TK 111, 112, 131 (5) TK 3331(1) Chú thích:
(1) Thu lãi tín phiếu, trái phiếu, cổ tức đợc hởng bằng tiền, hiện vật (2) Thu lãi đầu t tiếp
(3) Lãi chênh lệch tỷ giá cuối kỳ, lãi bán hàng trả chậm, trả góp (4) Thu lãi tiền gửi, chiết khấu thanh toán
(5) Thu cho thuê cơ sở hạ tầng
(6) Cuối kỳ kế toán tính toán và xác định số thuế GTGT phải nộp tính theo phơng pháp trực tiếp
(7) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính khi xác định kết quả
1.2.4.4. Kế toán chi phí tài chính
* Khái niệm: Là các khoản chi phí đầu t tài chính ra ngoài doanh nghiệp nhằm mục đích sử dụng hợp lý các nguồn vốn, tăng thêm thu nhập và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
* Kết cấu TK 635:
- Bên nợ: Các chi phí tài chính phát sinh.
- Bên có: + Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán. + Kết chuyển chi phí tài chính khi xác định kết quả.
Sơ đồ 1.9: Kế toán chi phí tài chính
TK 111, 112, 141 TK 635 TK 911 (1) TK 413 (9) (2) TK 221, 222, 228 (3) TK 3343 (8) TK 242 (4) TK 3432 (5) TK 129, 229 (6) (7) Chú thích:
(1) Các chi phí hoạt động tài chính
(2) Lỗ về chênh lệch tỷ giá khi đánh giá lại (3) Lỗ liên doanh, chuyển nhợng vốn
(4) Phân bổ dần lãi mua TSCĐ trả chậm, chênh lệch tỷ giá hối đoái (5) Phân bổ dần chiết khấu trái phiếu
(6) Dự phòng giảm giá chứng khoán
(7) Hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng khoán (8) Phân bổ dần phụ trội trái phiếu
1.2.4.5. Kế toán doanh thu khác
* Khái niệm: Là các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thờng xuyên, ngoài các hoạt động tạo doanh thu của doanh nghiệp.
* Tài khoản sử dụng: TK 711 “Doanh thu khác” * Kết cấu TK 711:
- Bên nợ: Kết chuyển thu nhập khác để xác định kết quả. - Bên có: Các khoản thu nhập khác phát sinh tại doanh nghiệp. * Phơng pháp hạch toán:
Sơ đồ 1.10: Kế toán doanh thu khác
TK 911 TK 711 TK 111, 112 (5) (1) TK 152, 153 (2) TK 331, 334, 338 (3) TK 211, 213… (4) Chú thích: (1) Thu nhập khác bằng tiền (2) Thu nhập khác bằng hiện vật
(3) Thu các khoản nợ không xác định đợc chủ (4) Thu quà tặng, biếu bằng tiền hoặc hiện vật
1.2.4.6. Kế toán chi phí khác
* Khái niệm: Chi phí khác là các khoản chi phí xảy ra không thờng xuyên, riêng biệt với hoạt động thông thờng của doanh nghiệp.
* Tài khoản sử dụng: TK 811 “Chi phí khác” * Kết cấu TK 811:
- Bên nợ: Các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ. - Bên có: Kết chuyển chi phí khác khi xác định kết quả. * Phơng pháp hạch toán:
Sơ đồ 1.11: Kế toán chi phí khác TK 111, 112, 141 TK 811 TK 911 (1) (4) TK 211, 213 (2) TK 131, 136, 138 (3) Chú thích: (1) Chi phí khác bằng tiền
(2) Giá trị còn lại của TSCĐ khi nhợng bán, thanh lý (3) Các khoản phải thu đã xử lý
(4) Kết chuyển chi phí khác khi xác định kết quả
Kết quả hoạt động khác = Doanh thu khác – Chi phí khác
1.2.4.7. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Tài khoản kế toán sử dụng: TK 911 “xác định kết quả kinh doanh”.
TK 911- Xác định kết quả kinh doanh đợc sử dụng để xác định toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán.
Sơ đồ 1.12: Sơ đồ kết cấu TK 911
TK 911- Xác định quyết quả kinh doanh - Giá vốn hàng bán
- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp .
- Chi phí tài chính. - Chi phí khác .
- Số lãi của hoạt động kinh doanh trong kỳ
- Doanh thu thuần hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kỳ.
- Doanh thu nội bộ
- Doanh thu hoạt động tài chính. - Thu nhập khác.
- Số lỗ của hoạt động kinh doanh trong kỳ
Sơ đồ 1.13: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh TK 632 TK 911 TK 511, 512 (1) (5) TK 641, 642 TK 515 (2) (6) TK 635 TK 711 (3) (7) TK 811 TK 8212 (4) (9) TK 8211, 8212 TK 421 (8) (11) TK 421 (10) Chú thích:
(1) Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn hàng bán
(2) Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp (3) Cuối kỳ, kết chuyển chi phí tài chính
(4) Cuối kỳ, kết chuyển chi phí khác
(5) Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu bán hàng và CCDV, doanh thu tiêu thụ nội bộ (6) Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu tài chính
(7) Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu khác
(8) Cuối kỳ, kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN hoãn lại
(10) Cuối kỳ, kết chuyển lãi (11) Cuối kỳ, kết chuyển lỗ
1.2.4.8. Kế toán phân phối lợi nhuận
* Theo chế độ tài chính hiện hành, lợi nhuận thực hiện của doanh nghiệp đợc phân phối nh sau:
- Bù lỗ của năm trớc.
- Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật định. - Phần lợi nhuận còn lại đợc phân phối nh sau:
+ Chia lãi cho các thành viên góp vốn liên kết theo hợp đồng. + Bù khoản lỗ các năm trớc đã hết hạn trừ vào lợi nhuận trớc thuế.
+ Trích 10% vào quỹ dự phòng tài chính, khi số d quỹ này bằng 25% vốn điều lệ của doanh nghiệp thì không trích nữa.
+ Trích lập các quỹ đặc biệt từ lợi nhuận sau thuế đối với doanh nghiệp đặc thù do Nhà nớc quy định.
* Để theo dõi lợi nhuận và phân phối lợi nhuận kế toán sử dụng các tài khoản sau:
- TK 421 “Lợi nhuận cha phân phối” - TK 3334 “Quỹ đầu t phát triển” - TK 415 “Quỹ dự phòng tài chính”
- TK 418 “Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu” - TK 431 “Quỹ khen thởng phúc lợi”
- TK 821 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp”: TK này có 2 TK cấp hai là TK 8211, TK 8212.
Sơ đồ 1.14: Sơ đồ hạch toán thuế TNDN TK 111, 112 TK 3334 TK 821 TK911 (1) (2) (7) TK 347 TK 243 (3) (6) TK 243 TK 347 (4) (5) Chú thích:
(1) Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (2) Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (3) Thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh (4) Hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại (5) Hoàn thuế thu nhập hoãn lại phải trả (6) Ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại (7) Kết chuyển khi xác định kết quả
Sơ đồ 1.15: Sơ đồ hạch toán phân phối lợi nhuận
TK 111, 112, 511 TK 421 TK 414, 415… … (1) (3) TK 411, 414, 415, 418, 431 TK 411, 414, 415, 418, 431 (2) (4) Chú thích: (1) Chia các đối tác góp vốn
(2) Bổ sung vào các quỹ của doanh nghiệp (3) Số tạm nộp thừa
1.2.5. Các hình thức kế toán áp dụng để hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
1.2.5.1. Hình thức nhật ký chung
• Ưu điểm: Thuận lợi cho việc đối chiếu kiểm tra chi tiết theo chứng từ gốc, tiện cho việc kết chuyển trên máy vi tính và phân công công tác.
• Nhợc điểm: Ghi một số nghiệp vụ trùng lặp vì vậy khi cuối tháng phải loại bỏ một số nghiệp vụ để ghi vào sổ cái.
Sơ đồ 1.16: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ, hàng tháng Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Chứng từ kế toán Sổ nhật ký đặc biệt Nhật ký
chung Sổ thẻ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết
1.2.5.2. Hình thức nhật ký sổ cái
• Theo hình thức này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo hệ thống trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Nhật ký - sổ Cái.
• Sổ kế toán sử dụng: + Sổ Nhật ký - sổ Cái + Các sổ thẻ kế toán chi tiết
Sơ đồ 1.17: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký-sổ Cái
Ghi chú: : Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ, hàng tháng Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
1.2.5.3. Hình thức chứng từ ghi sổ
• Điều kiện áp dụng: phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp, kết cấu sổ sách đơn giản, dễ ghi chép nên phù hợp với mọi điều kiện lao động thủ công và bằng máy.
• Sổ kế toán sử dụng:
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ + Sổ cái
+ Bảng cân đối số phát sinh