I đẶT VẤN đỀẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA
2.2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quanẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
Trần Thị Kim Xuyến với dự án: Nghiên cứu triển khai dự án xây dựng nông thôn mới tại xã Trắ Phải và Trắ lực, huyện Thái Bình, tỉnh Cà Maụ Qua
nghiên cứu ựã thu ựược các kết quả sau:
Người dân xã Trắ Lực và Trắ Phải thiếu vốn, tư liệu sản xuất, kiến thức và kỹ năng ựể sinh kế và tự tạo việc làm, về kinh nghiệm kinh doanh sản xuất trong bối cảnh kinh tế thị trường. Bên cạnh ựó, tâm lý ỷ lại, trong chờ nhà nước và chắnh quyền ựịa phương vẫn còn thể hiện trong một bộ phận dân cư, thậm chắ cả một số cán bộ. Họ chờ chỉ ựạo ựể thực hiện hơn là tự mình chủ ựộng sáng tạo ựể tìm hiều và giải quyêt vấn ựề.
Về tiến trình xây dựng ựề án nông thôn mới cấp xã theo chương trình mục tiêu ỘChương trình xây dựng nông thôn mớiỢ của nhà nước: Thứ nhất, các tiêu chắ xác ựịnh ựã ựạt ựược (5 tiêu chắ của Trắ Lực và 6 tiêu chắ của Trắ phải) hầu hết là về cơ sở vật chất chứ chưa bao gồm các hoạt ựộng, chưa kể các cơ sở vẫn chưa thực sự ựạt chuẩn (Giao thông, Trường học, Chợ, Bưu ựiện, Y tế, Văn hóa). Thứ hai, các ựánh giá mang tắnh cảm tắnh, không ựo lường và không lượng hóa và không có sự tham gia của người dân. Thứ ba, các tiêu chắ khó thực hiện nhất ở ựịa phương là: hình thức tổ chức sản xuất; cơ cấu lao ựộng; tỷ lệ hộ nghèo; thu nhập.
Nhu cầu ựược hỗ trợ của người dân và chắnh quyền ựịa phương bao gồm: Hỗ trợ về kỹ thuật tăng năng suất cây trồng và chế biến nông sản, chuyển giao công nghệ sinh học như: nấm, men vi sinh ựể nuôi trồng thủy sản tốt hơn; Hỗ trợ các dự án phát triển nghề thủ công ựể giải quyết lao ựộng nhàn rỗi và lao ựộng không có ựất; Hỗ trợ dự án tắn dụng nhỏ có kết hợp sinh hoạt cộng ựồng và tập huấn kỹ thuật cho phụ nữ và thanh niên; Hướng dẫn người dân cách thức tận dụng ựất hoang, ựất tạp, ựất ven ao vườn còn bỏ trống; Giúp hướng dẫn phương pháp và hỗ trợ kêu gọi ựầu tư cho hạ tầng cơ sở và sản xuất.
Những vấn ựề cần giải quyết tiếp theo:
Trên cơ sở những kết quả thu ựược qua quá trình ựiều tra bước 1, nhóm nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu mối quan hệ giữa công nghiệp trung ương
(hiện có) với sự phát triển kinh tế ựịa phương, tác ựộng ựến ựời sống xã hội và phát triển kinh tế nông thôn theo quan ựiểm hệ thống - kinh tế - sinh tháị
Vắ dụ: Nghiên cứu mối quan hệ các vùng nguyên liệu phục vụ cho các xắ nghiệp công nghiệp, chế biến, vấn ựề sinh học, sinh thái,Ầ.
Nghiên cứu dự án phát triển làng nghề dựa vào cộng ựồng.
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái kết hợp với di tắch lịch sử.
đề xuất phát thảo ỘMô hình Nông thôn phát triểnỢ cho huyện Thới Bình (bao gồm Thới Bình và U Minh) trên quan ựiểm hệ thống - kinh tế - sinh tháị
để thực hiện ựược những vấn ựề trên, Ban chủ nhiệm ựề tài ựiều chỉnh, bổ sung nội dung các nhóm vấn ựề và phân cấp cán bộ khoa học có trình ựộ phụ trách các nhóm: Xây dựng kiến trúc, giao thông, thủy nông,Ầ; Nhóm công nghiệp sinh học Ờ môi trường;
Nhóm công nghệ năng lượng, cơ Ờ ựiện nông thôn; Nhóm văn hóa Ờ giáo dục, y tế;
Nhóm kinh tế Ờ kinh tế nông thôn.
Nhà trường cần huy ựộng lực lượng cán bộ khoa học trong ngoài nước tham gia vào các chương trình khoa học công nghệ trên
Nhà trường kêu gọi các ựịa phương, ựặc biệt cấp tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau hỗ trợ các cán bộ tham gia trực tiếp vào công tác nghiên cứu triển khaị
2. đề án nâng cao vai trò, trách nhiệm của hội nông dân Việt Nam trong phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai ựoạn 2010-2020: Thông qua nghiên cứu ựề án cho ta nhận thấy ựược tầm quan trọng của người dân trong việc tham gia ựóng góp xây dựng phát triển nông nghiệp, nông thôn.
3. Nghiên cứu vai trò của người dân trong xây dựng mô hình nông thôn mới ở các vùng ựồng bằng Sông Hồng: Qua nghiên cứu thấy ựược vai trò của
người dân tham gia vào việc bầu ra BPTNT, tham gia góp ý kiến, vốn, trắ tuệ, nhân lực vào quá trình xây dựng nông thôn mới ở vùng ựồng bằng Sông Hồng. Việc người dân tham gia vào các mô hình nông thôn mới như mô hình trồng cam, trồng lúa chất lượng cao góp phần nâng cao ựời sống của người dân nông thôn. Việc người dân tham gia vào ựóng góp vốn xây dựng các công trình giao thông, trường học, cải thiện cơ sở hạ tầng làm cho bộ mặt của ựịa phương có sự thay ựổi tắch cực.