Sự tham gia của người dân

Một phần của tài liệu Vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh (Trang 36 - 39)

I đẶT VẤN đỀẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

2.1.14Sự tham gia của người dân

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA

2.1.14Sự tham gia của người dân

Một yếu tố chủ yếu trong chiến lược phát triển cộng ựồng là "sự tham gia của quần chúng". Nó ựã chứng tỏ là một trong những thành tố chắnh của phát triển trong thời gian gần ựây vì nhiều lý dọ Một là, sự tham gia của quần chúng là phương tiện hữu hiệu ựể huy ựộng tài nguyên ựịa phương, tổ chức và tận dụng năng lực sự khôn ngoan, tắnh sáng tạo của quần chúng vào các hoạt ựộng phát triển. Hai là, nó giúp xác ựịnh nhu cầu tiên khởi của cộng ựồng và giúp tiến hành những hoạt ựộng phát triển ựể ựáp ứng những nhu cầu nàỵ Quan trọng hơn cả là

sự tham gia của quần chúng cho dự án hay hoạt ựộng ựược công nhận, khuyến khắch người dân tham gia thực hiện và ựảm bảo khả năng bền vững. Kinh nghiệm gần ựây trong những hoạt ựộng phát triển cho thấy rằng có một mối liên hệ quan trọng giữa mức ựộ và cường ựộ tham gia của người dân với sự thành công của những hoạt ựộng phát triển.

Sự tham gia tắch cực của người dân mặc dù ựược xem là một thành tố chủ yếu trong phát triển, vẫn bị chi phối bởi những ựiều kiện của bối cảnh diễn ra hoạt ựộng phát triển. Hơn nữa, mức ựộ tham gia khác nhau tuỳ theo tắnh chất của dự án phát triển. Ở hầu hết các nước, sự tham gia của người dân vào phát triển diễn ra từ mức ựộ cao cho tới chỗ chỉ tham gia một cách hình thức. Mức ựộ tham gia khác nhau tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như mô hình phát triển, phong cách quản lý, mức ựộ nâng cao quyền lực và bối cảnh văn hoá xã hội của ựất nước hay cộng ựồng. Khả năng vận ựộng người dân tham gia và năng lực ựể tham gia của nhóm ựối tượng cũng là những yếu tố quyết ựịnh.

* Các hình thức tham gia

Người dân tham gia vào các chương trình dự án phát triển có nghĩa là họ ựang thực thi dân chủ cơ sở qua một số các hình thức:

- Có quyền ựược biết một cách tường tận, rõ ràng những gì có liên quan mật thiết và trực tiếp ựến ựời sống của họ.

- được tham dự các buổi họp, tự do phát biểu, trình bày ý kiến, quan ựiểm và thảo luận các vấn ựề của cộng ựồng.

- được cùng quyết ựịnh, chọn lựa các giải pháp hay xác ựịnh các vấn ựề ưu tiên của cộng ựồng.

- Có trách nhiệm cùng mọi người ựóng góp công sức, tiền của ựể thực hiện các hoạt ựộng mang tắnh lợi ắch chung.

- Người dân tự lập kế hoạch dự án và quản lý ựiều hành, kiểm tra giám sát, ựánh giá các chương trình dự án phát triển cộng ựồng.

nó thể hiện tăng năng lực, quyền lực của người dân. Mang tắnh bền vững vì người dân thể hiện vai trò làm chủ với trách nhiệm cao của mình.

* Mức ựộ tham gia

Có nhiều hình thức ựể người dân tham gia như: ạ Không có sự tham gia

- Cán bộ ựiều khiển: người dân làm và thực hiện theo ý của cán bộ, không ựược hiểu rõ. Như người dân bị gọi ựi làm công ắch, ựóng góp tiền cho một hoạt ựộng nào ựó mà không ựược biết, không ựược thảo luận.

- Tham gia mang tắnh hình thức: cán bộ cũng có gọi dân ựến, cho dân phát biểu ý kiến nhưng chỉ có lệ, mọi việc cán bộ quyết theo ý mình.

b. Tham gia ắt

- Người dân ựược thông báo và giao nhiệm vụ: người dân ựược thông báo, hiểu rõ những việc mà cán bộ muốn họ tham gia, sau ựó người dân ựóng góp công sức hay tiền của theo khả năng của mình.

- Người dân ựược hỏi ý kiến: kế hoạch công tác do cán bộ thiết kế và quản lý, người dân ựược mời tham gia thảo luận, hỏi lấy ý kiến, cán bộ lắng nghe nghiêm túc, sau ựó cán bộ ựiều chỉnh kế hoạch (nếu cần thiết) cho phù hợp với dân rồi cùng thực hiện.

c. Tham gia thực sự

- Cán bộ khởi xướng, người dân cùng tham gia lấy quyết ựịnh: cán bộ là người khởi xướng, có ý tưởng. Người dân chủ ựộng tham gia cùng cán bộ trong các khâu lập kế hoạch, quyết ựịnh chọn các phương án và tổ chức thực hiện.

- Người dân khởi xướng và cùng cán bộ ra quyết ựịnh: người dân khởi xướng, lập kế hoạch, cán bộ cùng dân quyết ựịnh chọn các phương án và tổ chức thực hiện.

- Người dân khởi xướng, quyết ựịnh chọn các phương án và có sự hỗ trợ của cán bộ: người dân khởi xướng, lập kế hoạch, quyết ựịnh chọn các phương án và tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát. Cán bộ ựóng vai trò khi người dân cần.

- Người dân tự lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, cán bộ hỗ trợ khi cần thiết. Các mức ựộ tham gia này có thể minh hoạ phương thức "Nhà nước và nhân dân cùng làm" với các bước dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra cộng thêm bước xuất phát là dân nhận từ nhà nước và bước cuối cùng là dân tự quyết nên chọn nhận những gì.

Một phần của tài liệu Vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh (Trang 36 - 39)