THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG

Một phần của tài liệu Vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh (Trang 73)

XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

4.1 Thực trạng người dân tham gia xây dựng nông thôn mới trên ựịa bàn thị xã Từ Sơn

Sau 5 năm thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên ựịa bàn các xã Tương Giang, Tam Sơn, Phù Chẩn ựã ựạt ựược những kết quả ựáng khắch lệ. đặc biệt, phát huy vai trò của người dân ở các ựịa phương ựược thể hiện rất rõ: người dân tham gia vào tất cả các hoạt ựộng phát triển làng, họ ựóng góp cả về sức người lẫn sức củạ Bên cạnh ựó, người dân còn trực tiếp tham gia vào việc lập kế hoạch phát triển làng, tham gia quá trình giám sát thi công các công trình, họ ựã bầu ra một ban ựại diện cho mình ựó là BPTT, nhằm ựi sâu theo dõi sát sao các khâu của hoạt ựộng nhằm ựảm bảo quyền lợi cho nhân dân.

Với mục tiêu phát triển con người toàn diện, việc nâng cao trình ựộ dân trắ là vấn ựề quan trọng nhất. Khi có trình ựộ sẽ làm con người tiếp cận với xã hội mới một cách tự tin hơn. Chỉ có trắ óc mới tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại cải thiện cuộc sống của mình. Chăm sóc sức khỏe rất quan trọng, con người mới có thể thực hiện ựược những ước muốn của mình. đặc biệt cần phải quan tâm tới những người có hoàn cảnh ựặc biệt khó khăn.

−Về phát triển tổ chức: Phải quan tâm, củng cố nâng cao vai trò, chứng kiến của người dân vì vậy cần phát triển Hội Nông dân. Ngoài ra cần chú trọng nâng cao năng lực của tầng lớp trẻ tương lai của ựất nước mà nòng cốt là đoàn Thanh niên. Năng lực cán bộ lãnh ựạo ựịa phương rất cần thiết, ựó là bộ máy của nhân dân, gần gũi nhất và lắng nghe mọi ý kiến trực tiếp từ người dân. Cán bộ có năng lực mới ựiều hành ựược các hoạt ựộng của thôn, xóm ựạt hiệu quả caọ Ngoài việc huy ựộng nguồn vốn hỗ trợ từ nhà nước, bà

con xa quê cũng là lực lượng rất quan trọng, khuyến khắch họ hướng về quê hương cội nguồn ựóng góp giúp làng, xóm ngày càng phát triển vững mạnh.

−Phát triển kinh tế: Các xã Tương Giang, Tam Sơn, Phù Chẩn là các xã cung cấp các sản phẩm nông nghiệp chắnh cho toàn thị xã. Hiện nay nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm nông nghiệp của người dân thị xã ngày càng cao chắnh vì vậy các xã Tương Giang, Tam Sơn, Phù Chẩn ngoài việc ựưa khoa học kỹ thuật vào nâng cao năng suất và chất lượng các giống cây trồng ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng cao của toàn thị xã thì Phòng kinh tế thị xã Từ Sơn phối hợp với UBND các xã thúc ựẩy các ngành nghề truyền thống nhằm tận dụng thời gian nông nhàn, tăng thu nhập cho người dân như sản xuất ựồ gỗ, sản xuất giấỵ

−Phát triển cơ sở hạ tầng: Xây dựng cơ sở hạ tầng là một trong những hoạt ựộng ựược ưu tiên thực hiện trong quá trình xây dựng nông thôn mớị Làm ựường bê tông, hệ thống ựường ống cung cấp nước sạch, xây dựng hệ thống kênh mương, giao thông nội ựồng ựang là vấn ựề rất bức thiết cần phải thực hiện, phục vụ cho việc ựi lại và vận chuyển . Gìn giữ văn hóa truyền thống bản sắc riêng của các xã là rất cần thiết, vì vậy rất cần xây dựng nhà văn hóạ Việc chăm lo cho trẻ em thế hệ mới tương lai của ựất nước cần xây dựng trường học ựầy ựủ trang thiết bị, khuyến khắch các cháu học tốt hơn. Trong cuộc sống phát triển hiện nay, lắp ựặt hệ thống ựèn ựường là rất cần thiết, giúp người dân tiện hơn trong việc ựi lại, ựảm bảo trật tự an ninh làng xã.

− Phát triển xã hội - môi trường: Hện nay, cùng với sự phát triển thôn xóm, môi trường ở nông thôn ựang bị ựe dọa trầm trọng, do lượng giác thải mà người dân thải ra, một số nơi còn là hậu quả ô nhiễm môi trường từ các khu công nghiệp mới ựổ về. Vì vậy, việc giữ gìn bảo vệ môi trường rất cần thiết, các thôn xóm nên thành lập một ựội thu gom rác và có hệ thống thoát

nước thải hợp lý.

− Trong năm 2011, UBND thị xã Từ Sơn có ựưa các hoạt ựộng như sau:

+ Phát triển nông nghiệp chuyển ựổi cơ cấu cây trồng có năng suất và giá trị kinh tế cao: phát triển cây lượng thực (lúa nếp cái hoa vàng, gạo tám thơmẦ); phát triển cây cho hiệu quả kinh tế cao như cây hoa cúc, hoa hồng.

+ Bê tông hóa ựường liên thôn dài 10.152 m. + Cải tạo, sửa chữa khu di tắch.

+ Cải tạo, sửa chữa 3 trường học, xây dựng trường cấp 3 chuyên cho toàn thị xã.

+ Xây mới trường mầm non ựủ tiêu chuẩn bán trú. + Sắm bàn ghế, trang thiết bị cho nhà văn hóạ + Sắm trang thiết bị xe chở rác.

+ Phát triển các làng nghề.

Trong quá trình triển khai xây dựng chương trình nông thôn mới, các ựịa phương ựã hình thành các ựề án ưu tiên thực hiện ựể xây dựng chương trình nông thôn mới ở ựịa phương mình. Tùy theo nhu cầu thực tế của từng ựịa phương mà các hoạt ựộng ưu tiên ựược người dân lựa chọn phát triển là khác nhaụ Các hoạt ựộng này gắn với nhu cầu thiết thực của người dân, giúp nâng cao trình ựộ dân trắ. Áp dụng những khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, nâng cao cơ sở vật chất hạ tầng.

Nhìn chung, người dân càng ngày ý thức ựược quyền lợi, vai trò và sự cố gắng nỗ lực của mình trong việc xây dựng thôn, xóm.

4.2 Vai trò của người dân trong xây dựng NTM ở các xã ựiểm nghiên cứu

4.2.1 Vai trò của người dân trong việc tham gia bầu và tham gia vào BPTNT

phương ngay từ ựầu, cần có những tổ chức phù hợp ựảm bảo yêu cầu phát triển của cộng ựồng. đó là một tổ chức ựại diện cho tiếng nói của người dân, do người dân bầu lên, những người có năng lực và khả năng ựảm nhận công việc mà thôn giao chọ Vì vậy BPPNT có một lợi thế là tổ chức do dân bầu lên, có quyền hạn lãnh ựạo các hoạt ựộng phát triển trong phạm vi xã ựó. điều này làm tăng thêm tắnh cộng ựồng trong xã.

để thành lập ra BPTNT ở các xã người dân tiến hành họp toàn dân bàn về việc: Bầu ra các thành viên trong BPTNT, bầu ra các trưởng, phó, tổ viên trong ban; Lập ra kế hoạch, quy ựịnh và các nội quy hoạt ựộng chung của ban, trách nhiệm của ban lãnh ựạo và các tổ viên khi ựược phân công nhiệm vụ; Các mối liên hệ giữa Ban với các tổ chức chắnh trị, chắnh trị - xã hội khác trên ựịa bàn; Vai trò của Ban trong việc tham gia vào các hoạt ựộng xây dựng NTMẦ

Các thành viên của BPTNT ựược người dân bầu chọn từ các thành viên của BPTT. để bầu ra BPTT các thôn trong 3 xã ựều tiến hành họp dân ở nhà văn hóa thôn, các thôn không có nhà văn hóa như thôn Thượng và thôn Cầu thì người dân họp ở các khu ựình, chùa của thôn. Người dân ở mỗi thôn tiến hành họp bàn, bầu ra BPTT có thể diễn ra trong nhiều buổi họp. Số lượng buổi họp ở các thôn là không giống nhaụ Tùy vào mỗi ựịa phương, nhưng những thành viên BPTT phải là những người ựược người dân bầu lên thông qua các số phiếu bầu trong các buổi họp. Những người trong thôn có thể tham gia ứng cử vào ban, hoặc do người dân tham gia bầu cử. Nhưng sau ựó những người này ựều phải ựược những người dân tham gia trong các buổi họp bỏ phiếu tắn nhiệm. Mỗi thôn bầu ra 12 người tham gia vào BPTT, sau ựó trong 12 người ựược bầu ra sẽ bầu những người này vào các vị trắ khác nhau theo tắn nhiệm của dân và năng lực của người ựó.

Nhằm hiểu rõ hơn tắnh tắch cực tham gia vào thành lập BPTNT của người dân ta tìm hiểu qua bảng 4.1 xã Tam Sơn, trong toàn xã có 1730 hộ, thì

có 1449 hộ tham gia vào chương trình, chiếm 83,76% tổng số hộ trong làng. Trong ựó tỷ lệ nhóm hộ tham gia nhiều nhất nhóm hộ giàu và hộ khá, hộ giàu chiếm 97,98%, hộ khá chiếm 94,19, nhóm hộ trung bình cũng chiếm tỷ lệ cao 60,43%, nhóm hộ nghèo là thấp nhất chiếm 18,52%. Trong cơ cấu hộ tham gia thì hộ khá chiếm tỷ lệ cao nhất 54,80%, hộ nghèo chiếm tỷ lệ thấp nhất là 0,35%. Xã Tương Giang, trong toàn xã có 1744 hộ, thì có 1462 hộ tham gia vào chương trình, chiếm 83,83% tổng số hộ trong làng. Trong ựó tỷ lệ nhóm hộ tham gia nhiều nhất nhóm hộ giàu và hộ khá, hộ giàu chiếm 85,58%, hộ khá chiếm 97,09%, nhóm hộ trung bình cũng chiếm tỷ lệ cao 68,80%, nhóm hộ nghèo là thấp nhất chiếm 47,37%. Trong cơ cấu hộ tham gia thì hộ khá chiếm tỷ lệ cao nhất 50,21%, hộ nghèo chiếm tỷ lệ thấp nhất là 0,62%. Xã Phù Chẩn, trong toàn xã có 1755 hộ, thì có 1501 hộ tham gia vào chương trình, chiếm 85,53% tổng số hộ trong làng. Trong ựó tỷ lệ nhóm hộ tham gia nhiều nhất nhóm hộ giàu và hộ khá, hộ giàu chiếm 73,97%, hộ khá chiếm 89,52%, nhóm hộ trung bình cũng chiếm tỷ lệ cao 89,18%, nhóm hộ nghèo là thấp nhất chiếm 53,33%. Trong cơ cấu hộ tham gia thì hộ trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất 43,37%, hộ nghèo chiếm tỷ lệ thấp nhất là 1,07%.

Bảng 4.1 Tỷ lệ các nhóm hộ tham gia thành lập BPTT Chỉ tiêu Tổng số hộ trong CC hộ (%) Tổng số tham gia CC hộ tham gia (%) Tỷ lệ hộ tham gia (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)=(4)/(3)

I: Phân theo loại hộ tham gia

Hộ giàu 347 20,06 340 23,46 97,98 Hộ khá 843 48,73 794 54,80 94,19 Hộ TB 513 29,65 310 21,39 60,43 Hộ nghèo 27 1,56 5 0,35 18,52 Tam Sơn Tổng 1730 100 1449 100 83,76 Hộ giàu 312 17,89 267 18,263 85,58 Hộ khá 756 43,35 734 50,205 97,09 Hộ TB 657 37,67 452 30,917 68,80 Hộ nghèo 19 1,09 9 0,616 47,37 Tương Giang Tổng 1744 100 1462 100 83,83 Hộ giàu 365 20,80 270 17,99 73,97 Hộ khá 630 35,90 564 37,57 89,52 Hộ TB 730 41,60 651 43,37 89,18 Hộ nghèo 30 1,71 16 1,07 53,33 Phù Chẩn Tổng 1755 100 1501 100 85,53 II: Phân loại theo chủ hộ tham gia

Nam 876 50,64 859 59,28 98,06 Nữ 854 49,36 590 40,72 4,77 Tam Sơn Tổng 1730 100 1449 100 83,76 Nam 879 50,40 856 58,55 97,38 Nữ 865 49,60 606 41,45 70,06 Tương Giang Tổng 1744 100 1462 100 83,83 Nam 860 49,00 769 51,23 89,42 Nữ 895 51,00 732 48,77 81,79 Phù Chẩn Tổng 1755 100 1501 100 85,53

Với tổng số nhân khẩu tham gia, tỷ lệ nam tham gia cao hơn tỷ lệ nữ cụ thể ở xã Tam Sơn tỷ lệ nam tham gia chiếm 59,28%, nữ chiếm 40,72%; xã Tương Giang tỷ lệ nam tham gia chiếm 58,55%, nữ chiếm 41,45%; xã Phù Chẩn tỷ lệ nam tham gia chiếm 51,23%, nữ chiếm 48,77%. Tỷ lệ trên chứng tỏ sự tham gia của nam nhiều hơn nữ. Do thường ựàn ông là chủ gia ựình, nên có nhiều thời gian hơn tham gia các buổi hội họp, hoạt ựộng của làng, xã.

Sau khi ựược thỏa thuận, bàn bạc công khai làng ựã bầu ra ựược BPTT gồm 12 thành viên là ựại diện của các dòng họ trong làng. đặc biệt các thành viên còn là ựại diện của các tổ chức ựoàn thể tại ựịa phương, UBND xã. Thể hiện rõ ở hình 4.1.

Hình 4.2 Mối quan hệ giữa BPTNT với các ựơn vị tổ chức

Chương trình nông thôn mới ựược xây dựng và triển khai thực hiện có sự ựóng góp của các tổ chức trong các xã. BPTNT có mối quan hệ chặt chẽ

Chi bộ đảng BPTNT Hội Nông dân Hội người cao tuổi Hội phụ nữ đoàn thanh niên Hôi Cựu Chiến binh Hội chữ thập ựỏ UBND xã Mặt trận tổ quốc Viện QH&TKNN

với các tổ chức trong làng xã, ựiều này càng làm gắn kết giữa BPTNT với các tổ chức trong làng, xã.

Trưởng các thôn là người chịu trách nhiệm chắnh về mặt hành chắnh, ựiều hành việc thực hiện các hoạt ựộng chung của thôn. Ngoài ra, còn có sự hỗ trợ của các lãnh ựạo Bắ thư chi bộ thôn, cùng các ban hội khác. Gồm các tổ chức ựoàn thể: Hội nông dân, Hội người cao tuổi, mặt trận tổ quốc, Hội cựu chiến binh, Hội chữ thập ựỏ, Hội phật giáo, đoàn thanh niênẦ. đóng vai trò rất quan trọng trong các tổ chức quần chúng về kinh tế- xã hộị Trên quy mô các xã thì chủ tịch UBND xã là người chịu trách nhiệm thống nhất hoạt ựộng của các thôn, ựồng thời là người ựứng ra triệu tập các bổi họp giữa các thôn trong xã ựể giải quyết các công việc chung trong toàn xã. Các tổ chức ựoàn thể ở các thôn cử các ựại diện cho mỗi thôn. Các ựại diện của các thôn này lại bầu ra những người ựại diện cho tổ chức của mình ựể tổ chức của mình hoạt ựộng mạnh và thống nhất chung trong toàn xã.

Chi bộ đảng ở các xã Tam Sơn, Tương Giang, Phù Chẩn là những tổ chức chắnh trị có tầm ảnh hưởng lớn nhất tới các hoạt ựộng và mọi quyết ựịnh của BPPNT. Mọi hoạt ựộng ựều ựược Chi bộ đảng ở mỗi xã thông qua và ựịnh hướng. Hội người cao tuổi cũng có vai trò rất quan trọng, bởi những ý kiến ựóng góp của người luôn là những bằng chứng cho các bài học ựã từng trải nghiệm. Vì vậy các ý kiến ựều ựược rất coi trọng, nhằm góp phần vào việc vận ựộng xây dựng xã hội mới văn minh

Sự lồng ghép hoạt ựộng giữa các tổ chức ựoàn thể trong làng ựã tạo ra một thể thống nhất, dưới sự chỉ ựạo của UBND thị xã và phòng kinh tế thị xã Từ Sơn.

Việc thành lập và duy trì BPTNT ựã thu hút ựược tất cả thành phần của xã tham gia, từ các tổ chức ựoàn thể toàn xã. Còn có sự tham gia ựầy ựủ của các thành phần hộ giàu, khá, trung bình, nghèo ựều hưởng ứng. Không có sự phân biệt nam, nữ. Tất cả ựều ựược bình ựẳng như nhau tạo ra một mối quan

hệ công bằng trong xã hộị

4.2.2 Vai trò của người dân trong việc tham gia bàn bạc, hội họp, ra các quyết ựịnh về xây dựng nông thôn mới

BPTT sẽ ựứng ra ựại diện cho thôn tổ chức việc thực hiện các kế hoạch phát triển của cộng ựồng, tổ chức các cuộc họp dân, tổng hợp ý kiến của người dân và xây dựng thành khung kế hoạch cụ thể, huy ựộng sự tham gia của người dân, làm cầu nối với các cá nhân, tổ chức bên ngoài cộng ựồng, BPTT có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các nội dung hoạt ựộng của xây dựng nông thôn mớị Song song với các hoạt ựộng xây dựng nông thôn, các văn bản cam kết, các hợp ựồng ựã ựược ký kết giữa người dân và BPTT nhằm nâng cao vai trò và trách nhiệm của người dân trong những công việc chung của thôn.

Bảng 4.2 Tiến trình hoạt ựộng của huy ựộng kinh tế - xã hội Các cuộc họp với cộng ựồng Nội dung các cuộc gặp mặt

1. Cuộc gặp lần thứ nhất

- Triệu tập người dân ựể công bố nội dung hoạt ựộng.

- Giới thiệu về chương trình NTM - Lựa chọn các mục tiêu thực hiện. - Thành lập BPTNT.

- Xây dựng các nhu cầu người dân và xếp loại ưu tiên các nhu cầụ

2. Cuộc gặp lần thứ hai

- Xác ựịnh nhu cầu từng cá nhân. - Xác ựịnh nhu cầu của cộng ựồng. - Xây dựng kế hoạch cụ thể trong năm.

3. Cuộc gặp lần thứ ba

- Bàn thống nhất với toàn dân. - đưa ra tổ chức thực hiện. - Xây dựng cơ chế thanh toán. - Nghiệm thu, bàn giao công trình.

Nguồn: Báo cáo cuối năm 2011 của BPPNT

Một phần của tài liệu Vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)