Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về sự tham gia của

Một phần của tài liệu Vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh (Trang 39 - 45)

I đẶT VẤN đỀẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA

2.2.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về sự tham gia của

dân trong việc xây dựng nông thôn mới

2.2.1.1 Phong trào "Mỗi làng, một sản phẩm"ở Nhật Bản

Từ năm 1979, Tỉnh trưởng Oita-Tiến sĩ Morihiko Hiramatsu ựã khởi xướng và phát triển phong trào "Mỗi làng, một sản phẩm" (One Village, one Product-OVOP) với mục tiêu phát triển vùng nông thôn của khu vực này một cách tương xứng với sự phát triển chung của cả Nhật Bản. Phong trào "mỗi làng một sản phẩm" dựa trên 3 nguyên tắc chắnh là: ựịa phương hóa rồi hướng tới toàn cầu; tự chủ, tự lập, nỗ lực sáng tạo; phát triển nguồn nhân lực. Trong ựó, nhấn mạnh ựến vai trò của chắnh quyền ựịa phương trong việc hỗ trợ kỹ thuật, quảng bá, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm ựược xác ựịnh là thế mạnh.

Có 3 nguyên tắc cơ bản ựể phát triển phong trào, ựó là: thứ nhất: Hành ựộng ựịa phương nhưng suy nghĩ toàn cầu; thứ hai: tự tin và sáng tạo và cuối cùng là phát triển nguồn nhân lực. Mỗi ựịa phương, tùy theo ựiều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mình lựa chọn ra những sản phẩm ựộc ựáo, mang ựậm nét ựặc trưng của ựịa phương ựể phát triển

Những sản phẩm ựặc trưng của làng như nấm Shitake và các sản phẩm từ sữa bò, hàng gỗ mỹ nghệ ở thị trấn Yufuin, cam, cá khô ở làng Yonouzu, chè và măng tre ở làng NatkatsuẦ Trang trại nuôi bò sữa và chế biến các sản phẩm sữa của làng TsukaharaẦ, tất cả ựều thật ấn tượng với ý chắ vươn lên của từng người dân trong làng, tắnh tổ chức khoa học, việc sử dụng nguồn tài nguyên hết sức hiệu quả của người dân Nhật Bản trong xây dựng và phát triển

cộng ựồng. Trong 20 năm kể từ năm 1979-1999, phong trào mỗi làng một sản phẩm ựã tạo ra ựược 329 sản phẩm với tổng doanh thu là 141 tỷ yên/năm (trên 1.1 tỷ USD hay 19.000 tỷ ựồng Việt Nam).

Qua HTX, nông dân ựược phổ biến về tiến bộ KHKT, ựược biết nhu cầu thị trường. Nhờ các HTX làm cầu nối nên tình trạng nông dân ồ ạt ựua nhau trồng một loại cây trồng khi có giá cao không xảy ra giống Việt Nam. Thay vào ựó, nông dân có sự ựánh giá thị trường rất chắc chắn qua thông tin số liệu từ các tổ chức có uy tắn trong nước, rồi họ tự phân công nhau lên kế hoạch nên trồng mặt hàng nào và trồng với số lượng bao nhiêu cho vừa ựủ.

để khuyến khắch phát triển nông nghiệp công nghệ cao, Chắnh phủ Nhật Bản dành rất nhiều khoản vay ưu ựãi ựể người dân xây dựng nhà lưới, nhà kắnh và hệ thống tưới tiêu tự ựộng. Mùa ựông hay mùa hè ựều có hệ thống ựiều hòa ựiều tiết không khắ, ựộ ẩm và nhiệt ựộ phù hợp với từng loại cây trồng. Chắnh vì vậy, canh tác nông nghiệp tại Nhật gần như không sử dụng thuốc BVTV, nên họ ăn sống hoa quả ngay tại ruộng là chuyện bình thường. Thể hiện sự ựoàn kết dân tộc và nhằm tiết kiệm chi phắ, các hộ nông dân tại Nhật sẽ ựóng góp tiền xây dựng một cơ sở sơ chế, ựóng gói nông sản, một kho lạnh và dùng chung nhaụ Tất cả các sản phẩm trong HTX làm ra ựều ựăng ký dưới một mã số và thương hiệụ

Những triết lý và bài học ựược ựúc rút từ kinh nghiệm thực tế của người Nhật Bản như ỘNguồn tài nguyên là có hạn nhưng sự sáng tạo là vô hạnỢ; Ộnếu bạn có kỹ năng và óc sáng tạo thì những nguồn tài nguyên tưởng như là bỏ ựi sẽ trở thành những vật dùng quý giá, nhưng ngược lại, nếu bạn không có kỹ năng và sự sáng tạo, thì những nguồn tài nguyên quý giá nhất cũng sẽ trở thành vô dụngỢ.

Ở Nhật Bản, người dân ựã dựa trên các liên kết xã hội nông thôn của 100.000 làng cổ truyền ựể xây dựng HTX. Biến làng thành nơi cung cấp dịch vụ thiết yếu phi lợi nhuận cho nông dân. Gắn nông thôn với công nghiệp,

doanh nghiệp vừa và nhỏ, chú trọng phát triển ngành nghề nông thôn, công nghiệp lớn ựược chuyển từ các ựô thị về nông thôn, tạo việc làm và thu nhập cho nông dân, giảm tải cho thành phố.

HTX nông nghiệp là kênh tiêu thụ nông sản chắnh (trên 90% gạo; 50% rau quả, sữa tươi, thịt bò) và bán hàng vật tư cho sản xuất, xây dựng và hàng tiêu dùng cho xã viên ( 94,5% phân bón, 81,9 % bao bì, 70% hóa chất nông nghiệp, 68% vật liệu xây dựng, 35,5% thức ăn gia súc, 24,4% ô tô, 15,6% hàng tiêu dùng) với doanh số rất lớn. Nòng cốt của sản xuất nông nghiệp là nông hộ sở hữu nhỏ, 100% là thành viên của HTX và nông hộị Mọi chắnh sách phát triển sản xuất ựều nhằm vào ựối tượng nàỵ Nhật Bản ựánh thuế nông nghiệp theo hạng ựất và giữ ổn ựịnh hàng chục năm, duy trì chắnh sách giá nông sản cao, giá vật tư thấp, khuyến khắch nông dân ựầu tư vào sản xuất, kinh doanh. Phát triển khoa học kỹ thuật nông nghiệp ựược coi là biện pháp hàng ựầu, nhất là các biện pháp về thủy lợi, giống mới, phân bón,Ầựấy ựược xem là mũi nhọn cho cách mạng nông nghiệp. Ở Nhật Bản suốt giai ựoạn 1889 Ờ 1940, tăng trưởng nông nghiệp ựạt 1,3 %/năm, ựủ sức thu thuế cao và cung cấp ựủ lương thực, nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩụ

2.2.1.2 Vai trò của nông dân, trong xây dựng phong trào xây dựng làng mới ở Hàn Quốc

Ở Hàn Quốc (HQ), thông qua phong trào làng mới nông dân quen làm việc tập thể, kinh tế hợp tác phát triển. Các nông hộ hình thành lên các tổ HTX. Từ năm 1972 Ờ 1980, doanh thu trung bình của HTX tăng từ 43 triệu won lên 2,3 tỷ won: gấp 50 lần trong vòng 9 năm. HTX quản lý mọi việc ở nông thôn: từ tắn dụng ngân hàng, cung cấp vật tư nông nghiệp, tiếp thị nông sản, bảo hiểm nông thôn và mọi dịch vụ thiết yếu, trở thành Ộngười bạn ựường không thể thiếu của nông dân HQỢ.

ỘSaemaulundongỢ từ một phong trào ở nông thôn ựã lan ra thành một phong trào ựổi mới toàn xã hội Hàn Quốc.

- Chăm chỉ - Tự lực - Hợp tác: Ngay từ ựầu, phong trào ựổi mới nông thôn ựã ựề cao ỘTinh thần SaemaulỢ gồm 3 thành tố: ỘChăm chỉ - Tự lực - Hợp tácỢ. Cơ sở ựể hình thành tinh thần này là: ỘChăm chỉỢ là ựộng cơ tự nguyện của người dân, không ngừng vượt qua khó khăn ựể tiến tới thành công, ỘTự lựcỢ là ý chắ bản thân, tinh thần làm chủ, chịu trách nhiệm về cuộc sống và vận mệnh của bản thân và ỘHợp tácỢ là nhận thức về mong muốn phát triển cộng ựồng phải nhờ vào nỗ lực của tập thể.

ỘTinh thần SaemaulỢ ựã quyết ựịnh thành công của phong trào, ựã vượt ra khỏi một phong trào về nông thôn, ựược người dân Hàn Quốc xem như Ộhạt nhân tinh thầnỢ của công cuộc xây dựng một xã hội tiên tiến và một quốc gia thịnh vượng.

Trước khi phát ựộng phong trào ựổi mới nông thôn, những kinh nghiệm thất bại từ công cuộc vận ựộng tái thiết ựất nước sau chiến tranh, hay từ chương trình ựặc biệt tăng thu nhập trong nông - ngư nghiệp của chắnh phủ ựã làm nản lòng nông dân, khiến họ mất ựi sự tự tin vốn có.

Thực ra lúc ựầu ỘSaemaulundongỢ không phải là kế hoạch lớn của chắnh phủ, cũng không phải là cuộc vận ựộng có lý luận một cách chắnh quỵ Sau 3 năm triển khai thực tế, chắnh phủ nhận thấy nếu không có sự nỗ lực của người dân phong trào sẽ thất bạị Do vậy, ựặc trưng của phong trào không ựơn thuần là một kế hoạch hành ựộng mà là một cuộc Ộvận ựộng cải cách ý thứcỢ cùng với Ộvận ựộng thực hiện hành ựộngỢ.

Cuộc cải tổ ý thức của người dân dựa trên các khẩu hiệu tinh thần: Ộđã làm là ựượcỢ, ỘTất cả ựều có thể làm ựượcỢ và ỘNhất ựịnh phải làmỢ. Với những kết quả ựạt ựược ngay từ ựầu, người dân nông thôn ựã lấy lại ựược sự tự tin, phấn khởi bắt tay xây dựng ngôi làng của mình khang trang và cuộc sống tốt ựẹp hơn. Từ thực tế này, nông dân thấy tin vào sức mình, tin ở chắnh phủ, tin vào tương lai tươi sáng cho con cháu mai saụ Và họ ựã tắch cực hưởng ứng phong trào và có ựược những gì mình muốn!

- Nghiêm túc, chắnh quy: ỘSaemaulundongỢ ựược Tổng thống - người ựứng ựầu Quốc gia phát ựộng và sau ựó ựược triển khai rất bài bản ựể trở thành một phong trào toàn quốc. Ở cấp trung ương, Bộ Nội vụ ựược giao chỉ ựạo và quản lý toàn bộ phong trào, bên dưới có các Vụ ựảm nhận các nhiệm vụ cụ thể. Ở tỉnh, thành phố ựến cấp quận, huyện có cơ quan chuyên trách ựảm nhận phong tràọ Ở cấp phường, xã thành lập ủy ban ựiều hành phong trào thường do chủ tịch hành chắnh ựứng ựầụ Ở thôn, xóm thành lập ỘBan phát triển tự quảnỢ mà người lãnh ựạo là do dân bầụ

Nhận ra tầm quan trọng của người ựứng ựầu dự án, năm 1972 sau một năm triển khai phong trào, Chắnh phủ ựã thành lập ỘViện ựào tạo lãnh ựạo SaemaulỢ và sau này trở thành ỘHọc viện trung ương bồi dưỡng cán bộ lãnh ựạo ựổi mới nông thônỢ. Mỗi xã ựược cử 1 cán bộ ựi học. Khóa học nhấn mạnh vào sự cống hiến quên mình và nêu gương cho quần chúng của người lãnh ựạọHọc viên sinh hoạt tập thể, làm việc theo nhóm, chia sẻ kinh nghiệm và có sự trợ giúp của giáo viên. Chắnh những học viên này sẽ là người lãnh ựạo và hướng dẫn cho dân làng, ựóng vai trò quan trọng trong thành công của các dự án. Thời lượng của các khoá học ban ựầu là 2 tuần tập trung, sau rút ngắn còn 1 tuần và hiện nay là 3 ngày và 2 ựêm.Trong dịp tham gia ỘHội thảo về chắnh sách phát triển nông thônỢ tại Hàn Quốc vừa qua, tôi ựã dự một khóa ựào tạo tại Học viện nàỵ Khi nhập học, học viên ựược phát áo ựồng phục và ựeo thẻ tên ựể sử dụng thường xuyên trong khóa học. Buổi sáng học viên dậy vào lúc 6 giờ, tự dọn phòng ở và vệ sinh cá nhân, khi nghe bài hát Saemaul như một hiệu lệnh thì tập trung ở sân vận ựộng ựể tập thể dục.Lên lớp cả ngày nghe giảng bài và nghỉ ăn trưa 1 tiếng, các bữa ăn tự chọn và miễn phắ. Buổi tối có 2 tiếng hội thảo ựể học viên thảo luận theo chủ ựề, chia sẻ kinh nghiệm và xây dựng chương trình hành ựộng sau khóa học. Bằng nhiều hình thức, khóa học ựã trang bị những bài học cơ bản về tổ chức triển khai phong trào và khơi dậy ỘTinh thần SaemaulỢ trong học viên

- Bắt ựầu từ việc dễ: Ban ựầu phong trào ựổi mới nông thôn Hàn Quốc ựưa ra 10 nội dung sau: Mở rộng, làm mới ựường vào thôn xóm; Mở rộng, làm mới ựường trong thôn; Làm vệ sinh thôn xóm; Xây dựng khu giặt giũ chung; đào giếng nước chung; Cải tạo mái nhà từ lợp rạ thành mái ngói, xi măng; Cải tạo hàng rào quanh nhà từ tường ựất thành tường xây gạch, xi măng; Sửa cầu; Sửa hệ thống ựập sông ngòi và Xây dựng ựiểm gom phân bắc. Các nội dung ựể xây dựng dự án rất thiết thực, tương ựối ựơn giản dễ triển khai, nhanh có kết quả. điều này rất quan trọng ựể khắch lệ tinh thần người dân tin vào hiệu quả công việc, tin vào phong trào, tạo ựà ựể làm những dự án dài hơi hơn.

Trong năm ựầu tiên phát ựộng phong trào, chắnh phủ cấp miễn phắ ựồng loạt cho 33.000 xã trong cả nước, mỗi xã 355 bao xi măng (loại 40 kg). Kết quả là sau 1 năm, 16.600 xã ựược cải thiện rõ rệt do biết tranh thủ sự hỗ trợ của chắnh phủ và vận ựộng sự tham gia tắch cực của người dân, làm nên thành công bước ựầụ

Sang năm thứ 2, chỉ 16.600 xã có thành tắch tốt ựược tôn vinh khen thưởng và tiếp tục ựược chắnh phủ hỗ trợ 500 bao xi măng và 1 tấn thép cho mỗi xã. Phấn khởi và tự tin, các xã này tiếp tục phát triển cơ sở hạ tầng và bắt ựầu ựi vào các dự án tăng thu nhập. Cách thức này tạo nên không khắ cạnh tranh sôi nổi trong nông thôn cả nước, là yếu tố thúc ựẩy ựáng kể phong tràọ

Năm 1973, vào năm thứ 3 của phong trào, chắnh phủ ựã tiến hành phân loại các thôn theo tiêu chuẩn phát triển và sự tham gia của người dân (vốn, công lao ựộng) thành 3 nhóm, mỗi nhóm sẽ nhận ựược sự hỗ trợ khác nhaụ ỘThôn cơ sởỢ hầu như chưa có sự tham gia ựáng kể của người dân, sẽ nhận ựược sự hỗ trợ các dự án cải thiện môi trường và cần phải nâng cao ý thức người dân. ỘThôn tự lựcỢ ựã có tỷ lệ người dân tham gia khoảng 50%, sẽ ựược hỗ trợ các dự án môi trường, dự án nâng cao thu nhập. ỘThôn tự lậpỢ là các thôn có 100% người dân tham gia phong trào ựược ưu tiên hỗ trợ các dự

án nâng cao thu nhập, dự án phúc lợi văn hóạ

Sự ựầu tư theo nhóm năng lực ựã mang lại kết quả tốt, hiệu quả ựầu tư caọ Vào năm 1973, còn 31% ỘThôn cơ sởỢ và chỉ có 12% ỘThôn tự lậpỢ, nhưng ựến cuối năm 1978 gần như 100% ựạt số ỘThôn tự lậpỢ.

- Sự ựổi thay kì diệu

Theo báo cáo của một chuyên gia kinh tế Hàn Quốc, trong vòng 10 năm triển khai ỘSaemaulundongỢ từ 1971-1980, tổng kinh phắ ựầu tư cho các dự án là 3.425 tỷ won (tương ựương khoảng 3 tỷ USD). Trong số ựó ựóng góp của người dân chiếm phần lớn 49,4%; hỗ trợ của chắnh phủ chỉ 27,8%; phần còn lại là các khoản nông dân vay của các tổ chức tắn dụng. Nếu tắnh cả phần vốn vay, sự ựóng góp của người dân là 72,2%. Thực tế cho thấy sự hỗ trợ của chắnh phủ trong giai ựoạn ựầu là rất quan trọng, nhưng rõ ràng sự ựóng góp của người dân mới quyết ựịnh thành công của các dự án.

Trong 10 năm, các dự án ựã làm ựược 61.797 km ựường vào thôn (ựạt 126% kế hoạch); 43.558 km ựường trong thôn (166%); 79.516 cầu cống nhỏ (104%); 37.012 nhà văn hóa (104%); 15.559 km ựường cống nước thải (179%); 2.777.500 hộ nông thôn ựược cấp ựiện (98%); 717 xắ nghiệp nông nghiệp (75%); 22.143 nhà kho (64%); 225.000 ngôi nhà ựược cải tạo (42%) và quy hoạch mới cho 2.747 ngôi làng Ầ Thành tắch này ựã làm thay ựổi hoàn toàn diện mạo nông thôn Hàn Quốc.

ỘSaemaulundongỢ ựã ựược phát ựộng cách ựây hơn 40 năm nhưng dư âm của ỘTinh thần SaemaulỢ vẫn thôi thúc người dân Hàn Quốc ựến tận hôm naỵ Một ựất nước từng bị ựô hộ từ cuối thể kỷ 19, xuất phát là một trong những quốc gia nghèo ựói nhất, Hàn Quốc ựã cất cánh trở thành nước có nền kinh tế ựứng thứ 12 thế giới, với thu nhập ựầu người hiện nay vượt trên 20.000 USD.

Một phần của tài liệu Vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)