Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về vấn ựề lao ựộng nông thôn

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện đông anh hà nội (Trang 34 - 48)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.2.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về vấn ựề lao ựộng nông thôn

2.2.1.1 Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia ựông dân nhất trên Thế giới, với trên 1,4 tỷ người nhưng gần 70% dân số vẫn ở khu vực nông thôn, hàng năm có hơn 10 triệu lao ựộng ựến tuổi tham gia vào lực lượng lao ựộng xã hội , nên vấn ựề giải quyết việc làm cần phải ựược giải quyết.

đứng trước khó khăn ựó, ngay từ năm 1978 sau cải cách và mở cửa nền kinh tế, Trung Quốc thực hiện phương châm ỘLy nông bất ly hương, nhập xưởng bất thànhỢ. Thông qua chắnh sách phát triển mạnh công nghiệp Hương Chấn nhằm phát triển và ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lại lao ựộng nông thôn, rút ngắn chênh lệch giữa nông thôn và thành thị, coi phát triển công nghiệp nông thôn chắnh là con ựường ựể giải quyết việc làm.

Nhờ con ựường ựúng ựắn này mà trong 12 năm từ 1978 ựến 1990, doanh nghiệp Hương Chấn ựã giải quyết ựược việc làm từ 28,3 triệu người lên ựến 92,6 triệu người. Và ựến năm 1991, Trung Quốc có ựến 19 triệu xắ nghiệp Hương Chấn, thu hút 96 triệu lao ựộng bằng 13,8% lực lượng lao ựộng ở nông thôn tạo giá trị tổng sản lượng là 1162 tỷ NDT chiếm 60% tổng giá trị sản phẩm trong khu vực nông thôn.

Trong phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Trung Quốc thực hiện chắnh sách ựa dạng hóa và chuyên môn hóa nền sản xuất kinh doanh, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông thôn, thực hiện phi tập trung hóa trong

nông nghiệp thông qua việc áp dụng hình thức khoán sản phẩm, khuyến khắch nông dân ựầu tư dài hạn phát triển sản xuất cả nông nghiệp và mở rộng các hoạt ựộng phi nông nghiệp trong nông thôn.

Tạo môi trường ựể công nghiệp nông thôn phát triển vơi nhiều hình thức khác nhau. Như bảo hộ hàng hóa sản xuất trong nước, hạn chế sự di chuyển nguồn lao ựộng giữa các vùngẦ.

Thiết lập hệ thống cung cấp tài chắnh có hiệu quả cho phát triển các doanh nghiệp nông thôn. Nhà nước tạo chắnh sách hỗ trợ thuận lợi cho các doanh nghiệp vùng nông thôn tham gia vào thị trường lao ựộng, kắch thắch việc làm, nâng cao thu nhập cho thanh niên nông thôn.

Duy trì và mở rộng các mối quan hệ hai chiêu giữa Doanh nghiệp nông thôn và Doanh nghiệp nhà nước. Giữa Nhà nước, doanh nghiệp và các thành phần kinh tế có sự liên kết chặt chẽ với nhau trong phát triển. Doanh nghiệp nông thôn có thế mạnh về khai thác, phát triển lao ựộng nhưng cần thiết phải phát triển thị trường sản phẩm trong cạnh tranh. đòi hỏi mối lên kết cùng có lợi trong sản xuất, lưu thông và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.

2.2.1.2 Nhật Bản

Sau năm 1945, nền kinh tế Nhật Bản bị tàn phá nặng nề do chiến tranh, thiệt hại về vật chất rất lớn. Hơn 13 triệu người bị rơi vào tình trạng thiếu việc làm. Chắnh phủ Nhật Bản ựã ựưa ra nhiều chắnh sách và biện pháp phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người lao ựộng.

Nhật Bản ựã tận dụng sự giúp ựỡ về tài chắnh và thị trường của một số nước viện trợ, ựầu tư nguồn vốn, máy móc thiết bị trong giai ựoạn ựầu khôi phục kinh tế, tạo ựà cho sự phát triển nhảy vọt sau này. Mặc dù hạn chế chi tiêu cho phúc lợi xã hội, Nhật Bản vẫn ựầu tư lớn cho giáo dục, ựào tạo. Chắnh vì vậy người Nhật Bản có trình ựộ chuyên môn kỹ thuật rất cao.

Với các nguồn vốn ựược huy ựộng từ tắch lũy, tiết kiệm, phát hành công tráiẦ Nhật Bản ựã ựầu tư cho các ngành có hiệu quả cao như ngành luyện kim, hóa chất, ựóng tàu, chế tạo máy, ựiện tử và ựẩy mạnh sản xuất

hàng tiêu dùng. Chú trọng cho ựầu tư nghiên cứu khoa học kỹ thuật, khoa học ứng dụng.

Thị trường Nhật Bản trong và ngoài nước rất lớn, hàng hóa ựã thâm nhập vào thị trường đông Nam Á, châu Mỹ, châu ÂuẦ Nhật Bản có chắnh sách thực hiện công nghiệp hóa nông thôn, vừa biến ựổi nền công nghiệp cổ truyền kiểu châu Á thành nền nông nghiệp tiên tiến, vừa phát triển nông thôn theo hướng ựa dạng hóa nhằm giải quyết việc làm ở khu vực này. Các ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống cũng ựược khuyến khắch phát triển. Trong những năm qua, vùng Tây Nam Nhật Bản ựã có phong trào: Mỗi thôn, làng có một sản phẩm nhằm khai thác ngành nghề nông thôn. Phong trào phục hồi ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống ựã lan rộng khắp nước Nhật, góp phần giải quyết việc làm cho hàng triệu lao ựộng, làm tăng mức sống, mức ựô thị hóa ở vùng nông thôn Nhật Bản.

2.2.1.3 Malaysia

Malaysia hiện là nước có tốc ựộ phát triển tương ựối lớn và nhu cầu về lao ựộng khá cao. Tuy nhiên, trong thời kỳ ựầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa Malaysia ựã rơi vào tình trạng thừa lao ựộng. đứng trước thực trạng này Malaysia ựã có những chắnh sách hợp lý giải quyết việc làm ở nông thôn rất hiệu quả.

Khai thác những vùng ựất mới ựể sản xuất nông nghiệp theo ựịnh hướng của chắnh phủ ựể giải quyết việc làm cho lao ựộng dư thừa ngay trong khu vực nông thôn như những quốc gia khác. Malaysia có kinh nghiệm tốt trong giải quyết lao ựộng nông thôn làm biến ựổi nhanh tình trạng dư thừa sang tận dụng lao ựộng và phải nhập thêm từ nước ngoài.

Khai thác những vùng ựất mới ựể sản xuất nông nghiệp theo ựịnh hướng của chắnh phủ ựể giải quyết việc làm cho lao ựộng dư thừa ngay trong khu vực nông thôn ở giai ựoạn ựầu của quá trình phát triển. Nhà nước không chỉ ựầu tư vào cơ sở hạ tầng mà còn ựầu tư vào các cơ sở phúc lợi xã hội khác, kèm theo ựó là cơ chế thu hút ựầu tư, thông tin ựể người dân ổn ựịnh cuộc sống.

Thu hút cả ựầu tư trong và ngoài nước vào phát triển công nghiệp mà trước hết là công nghiệp chế biến nông sản ựể nâng cao giá trị cũng như giải quyết lao ựộng dư thừa và chuyển dịch lao ựộng nông nghiệp sang công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Sản xuất phát triển thu hút ựược ngày càng nhiều lao ựộng.

Khi nền kinh tế ựã ựược mức toàn dụng và lao ựộng. Malaysia chuyển sang sử dụng nhiều vốn và bước ựầu sử dụng nhiều công nghệ hiện ựại. Thực hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa nghiên cứu khoa học, các trung tâm ựào tạo quốc gia và các tổ chức công nghiệp chế biến, các hộ nông dân tại các vùng nguyên liệu ựể ứng dụng kỹ thuật mới, cung câp nguyên liệu ựã qua ựào tạo phát triển ựồng bộ các ngành nghề ở nông thôn.

2.2.2 Tình hình về việc làm và thu nhập cho thanh niên ở Việt Nam

2.2.2.1 Thực trạng về việc làm và thu nhập cho thanh niên ở nước ta

Sơ ựồ 2.1: Cơ cấu lực lượng lao ựộng thanh niên

(Nguồn: Số liệu ựiều tra dân số việc làm 2006, 2008)

Nước ta ựược ựánh giá là có cơ cấu Ộdân số vàngỢ với lực lượng lao ựộng khoảng 45,6 triệu người (năm 2006). Dân số trong thanh niên là 26,4

Tổng số thanh niên (15-29 tuổi)

Không thuộc lực lượng lao ựộng Thuộc lực lượng lao ựộng

Có việc làm Thất nghiệp

Làm công, chắnh thức

Làm công phi chắnh thức (cho hộ khác)

Làm chủ SXKD (thuê lao ựộng)

Tự làm cho bản thân và gia ựình

Làm công Tự tạo việc làm

triệu người trong ựó số thanh niên có khả năng tham gia lực lượng lao ựộng là 15,05 triệu người và tổng cầu về lao ựộng trong thanh niên là 17,28 triệu người, tăng trung bình mỗi năm là 260.000 người.

Với dân số trên 84 triệu người (tắnh ựến hết năm 2006) mức tăng dân số bình quân là 1,4%. Hàng năm dân số bổ sung vào lực lượng lao ựộng là rất lớn, ựặc biệt là lực lượng lao ựộng trẻẦ theo dự báo từ ựề án giải quyết việc làm của TW đoàn TNCS Hồ Chắ Minh ựến năm 2010 số lượng lao ựộng thất nghiệp và thiếu việc làm trong TN là từ 1,7 Ờ 1,8 triệu người.

Bảng 2.1: Cơ cấu lực lượng lao ựộng thanh niên Việt Nam giai ựoạn 2006 Ờ 2008

đVT: %

Các ựặc ựiểm của thanh niên Năm 2006 Năm 2008

I. Tình trạng việc làm

Thất nghiệp 4.13 2.28

Làm công chắnh thức 23.97 17.94

Làm công phi chắnh thức 20.82 16.07

Làm chủ SXKD 6.78 12.93

Tự làm cho bản thân gia ựình 44.30 50.78

II. đặc ựiểm công việc của thanh niên 1. Ngành/lĩnh vực

Lĩnh vực nông nghiệp 45.33 51.84

Lĩnh vực công nghiệp xây dựng 26.72 31.53

Lĩnh vực dịch vụ thương mại 23.81 14.34

Không làm việc (thất nghiệp) 4.13 2.28

2. Trình ựộ nghề

Làm việc chuyên môn bậc cao 7.98 8.06

Làm việc có kỹ thuật 24.12 23.84

Làm việc giản ựơn 63.77 65.81

Không làm việc (thất nghiệp) 4.13 2.28

Tổng số người (người) 14901335 16454539

Lao ựộng thanh niên có việc làm tập trung trong các khu vực công và tự tạo việc làm. Lao ựộng làm công khu vực chắnh thức bao gồm những thanh niên làm công trong khu vực kinh tế nhà nước, tập thể, tư nhân và khu vực có vốn ựầu tư nước ngoài. Lao ựộng làm công trong khu vực phi chắnh thức công là những thanh niên làm công ăn lương cho các hộ gia ựình khác không phải doanh nghiệp tư nhân. Lao ựộng thanh niên làm chủ các cơ sở sản xuất kinh doanh bao gồm những thanh niên làm chủ, là người quản lý, ựiều hành hoặc nắm nhiều thông tin nhất về hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của hộ gia ựình có thuê lao ựộng. đây là nhóm có tiềm năng mang lại tắnh năng ựộng cho phát triển khu vực kinh tế tư nhân cũng như kinh tế quốc gia.

Những lao ựộng tự làm cho bản thân và gia ựình bao gồm những lao ựộng tự làm những việc tạo thu nhập cho bản thân và gia ựình, công việc này do tự bản thân và gia ựình quyết ựịnh và không thuê thêm nhân công. Nhóm hoạt ựộng việc làm này góp phần giải quyết thất nghiệp, thiếu việc làm cho thanh niên, ựồng thời ựảm bảo mức sống tối thiểu cho họ và gia ựình. Tuy nhiên, trong dài hạn nhóm này ựóng góp không nhiều vào tăng trưởng kinh tế quốc gia do tinh chất hoạt ựộng tự phát, nhỏ lẻ, năng suất và thu nhập thấp.

2.2.2.2 Chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước ựối với vấn ựề việc làm và thu nhập cho thanh niên

a) đối với lao ựộng nông thôn

Nhằm nâng cao chất lượng lao ựộng nông thôn ựáp ứng cho công cuộc CNH, HđH và hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam ựã ựề ra hàng loạt chủ trương lớn, cho ựến các chắnh sách cụ thể. Một trong những mục tiêu của CNH, HđH nông nghiệp và nông thôn ựược xác ựịnh tại đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX là chuyển dịch, phân bố lại lực lượng lao ựộng nông nghiệp và nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng lao ựộng công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng lao ựộng nông nghiệp xuống 50% vào năm 2010. Mục tiêu và giải pháp cơ bản ựược ựề cập tại nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 của Ban

chấp hành TW đảng khoá IX ỘẦdành vốn ngân sách ựầu tư nâng cấp các cơ sở dạy nghề của Nhà nước, ựồng thời có cơ chế, chắnh sách khuyến khắch xã hội hoá, phát triển các hình thức dạy nghề ựa dạng, bảo ựảm hàng năm ựào tạo nghề cho khoảng một triệu lao ựộng, ựưa tỷ lệ ựược ựào tạo nghề lên khoảng 30% vào năm 2010Ợ.

Trong những năm gần ựây, đảng, Quốc hội và Chắnh phủ, các Bộ, Ngành ựã ban hành hàng loạt các văn bản pháp qui về dạy nghề: từ các nghị quyết, luật, ựến hàng loạt các quyết ựịnh, thông tưẦ Các quy ựịnh pháp luật cũng như các chắnh sách này có tác dụng bước ựầu tạo môi trường, hành lang pháp lý và chắnh sách thuận lợi ựể phát triển mạnh công cuộc dạy nghề cho người lao ựộng, nâng cao khả năng tạo việc làm, thúc ựẩy chuyển dịch lao ựộng nông nghiệp, nông thôn.

đại hội đảng lần thứ X ựã xác ựịnh rõ quan ựiểm: Việt Nam tiếp tục ựẩy mạnh sự nghiệp CNH-HđH nông nghiệp và nông thôn; chuyển dịch và phân bố lại lực lượng lao ựộng trong nông nghiệp và nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng lao ựộng trong công nghiệp, ngành nghề thủ công nghiệp, dịch vụ nông thôn và tiếp tục khẳng ựịnh mục tiêu giảm tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp xuống 50% vào năm 2010. Trên cơ sở ựó, Chắnh phủ ựã ban hành một số chủ trương và chắnh sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua việc thực thi các biện pháp toàn diện ựể phát triển nguồn nhân lực nông thôn, phát triển các loại hình trường lớp dạy nghề cho nhân dân nông thôn ựồng thời khuyến khắch phát triển ngành nghề nông thôn, trong ựó yêu cầu ựẩy mạnh Ộựào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề và nghiệp vụ kinh doanh cho các cơ sở ngành nghề nông thônỢ.

Năm 2003, Chắnh phủ ựã giao Bộ Lao ựộng - Thương binh và Xã hội phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì xây dựng ựề án: ỘTăng cường phát triển dạy nghề cho lao ựộng nông thôn, cho xuất khẩu lao ựộngỢ nhằm ựào tạo nguồn nhân lực nông thôn chất lượng cao phục vụ cho

mục tiêu công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước. đây là một trong những chủ trương rất ựúng ựắn phù hợp với yêu cầu của bối cảnh mới khi Việt Nam bắt ựầu tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế vừa ựào tạo phát triển nguồn nhân lực vừa thu ngoại tệ.

Trong thời gian này, với mục tiêu thúc ựẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa ựã có khá nhiều ựất ựai nông nghiệp bị thu hồi chuyển sang phục vụ cho phát triển công nghiệp và phát triển ựô thị. Do ựó, Chắnh phủ ựã giao Bộ Lao ựộng - Thương binh và Xã hội phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu, ban hành chắnh sách dạy nghề; cơ chế hình thành Quỹ hỗ trợ dạy nghề cho lao ựộng mất việc ở các ựịa phương khi Nhà nước thực hiện chuyển ựất nông nghiệp sang xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất. đồng thời, Chắnh phủ cũng ựã yêu cầu các Bộ, ngành ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương rà soát, ựiều chỉnh quy hoạch các dự án sử dụng ựất nông nghiệp phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương, của từng vùng và cả nước; gắn quy hoạch sử dụng ựất nông nghiệp với phát triển các ngành nghề, ựặc biệt quan tâm ựến việc khôi phục các ngành nghề truyền thống, tạo quỹ ựất tái ựịnh cư, quy hoạch ựất dịch vụ và ựất liền kề các khu công nghiệp; ựồng thời xây dựng trình cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các cơ chế, chắnh sách, giải pháp hỗ trợ cho người lao ựộng bị thu hồi ựất về dạy nghề và việc làm phù hợp với tình hình thực tiễn của mỗi ựịa phương, mỗi vùng và cả nước.

Gần ựây nhất, Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương đCSVN, Hội nghị lần thứ bảy khóa X về nông nghiệp nông dân và nông thôn là một chủ trương lớn của đảng và Nhà nước Việt Nam sau hơn 20 năm thực hiện ựổi mới bao trùm toàn bộ lĩnh vực nông nghiệp, nông dân và nông thôn - cấu phần chủ yếu và quan trọng của Việt Nam. Trong ựó, nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực nông thôn ựã ựược ựặc biệt quan tâm thể hiện ở

việc BCH TW đảng ựã yêu cầu tăng ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ ựể nông nghiệp sớm ựạt trình ựộ tương ựương với các nước tiên tiến trong khu vực; đồng thời tăng cường ựào tạo bồi dưỡng kiến thức khoa học kĩ thuật sản xuất nông nghiệp tiên tiến, hiện ựại cho nông dân, ựào tạo nghề cho bộ phận con em nông dân ựể chuyển nghề, xuất khẩu lao ựộng; tập trung ựào tạo nâng cao kiến thức cho cán bộ quản lắ, cán bộ cơ sở. Nghị quyết TW cũng ựã nhấn mạnh sự cần thiết của việc hình thành Chương trình mục tiêu quốc gia về ựào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực, ựảm bảo

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện đông anh hà nội (Trang 34 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)