Nâng cao năng lực của tổ chức chắnh quyền, ựoàn thể trong công tác hỗ trợ

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện đông anh hà nội (Trang 106 - 108)

4. KẾT QUẢ NGHÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.1 Nâng cao năng lực của tổ chức chắnh quyền, ựoàn thể trong công tác hỗ trợ

4.4.1 Nâng cao năng lực của tổ chức chắnh quyền, ựoàn thể trong công tác hỗ trợ việc làm cho thanh niên hỗ trợ việc làm cho thanh niên

Vai trò của các tổ chức, cơ quan, ựoàn thể trong công tác hỗ trợ nghề nghiệp cho thanh niên và người lao ựộng phải ựược thể hiện rõ ràng. đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và người lao ựộng trong những ựơn vị này phải liên tục nâng cao chất lượng công việc, phải thực hiện nâng cao trình ựộ quản lý, trình ựộ chuyên môn. Phải tư duy và ựi trước một bước ựối với người lao ựộng. Yêu cầu trong thời ựại ngày nay, mỗi cá nhân, mỗi tổ chức phải tự thay ựổi và làm mới mình phù hợp với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế thế giới. Khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng ựòi hỏi ựội ngũ lao ựộng giữ vai trò quản lý vĩ mô phải phát triển kịp thời.

Cán bộ, công nhân viên chức trong các ựơn vị tổ chức chắnh trị và nghề nghiệp như: đảng ủy, ủy ban nhân dân, đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Các trường Cao ựẳng, Trung cấp, trung học,Ầ phải thực hiện ựổi mới như sau:

a) đổi mới phương thức làm việc, sâu sát với thanh niên:

Cơ chế một cửa có những thuận lợi cho việc giải quyết những thủ tục, khiếu nại và giải quyết khó khăn cho người lao ựộng. Tuy nhiên, cần phải cải tiến hơn nữa ựể tạo ra sự gắn kết giữa các tổ chức, ựơn vị với người lao ựộng. Người lao ựộng phải nói lên ựược những khó khăn, những vướng mắc thực sự và xuất phát từ ựó ựể nhà quản lý kinh tế vĩ mô có ựược những ựường lối chắnh sách phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.

Trong những năm qua, huyện ựoàn đông Anh ựã thể hiện rất rõ vai trò của mình trong công tác hỗ trợ việc làm cho thanh niên như: Hỗ trợ vay vốn, kêu gọi sự tài trợ, hướng nghiệp cho thanh niên, chuyển giao các lớp tập huấn, xuất khẩu lao ựộng ựi nước ngoài,Ầ đã có những thuận lợi và hiệu quả của

công việc, tuy nhiên cần phải thay ựổi và phát triển hơn nữa. Mạng lưới giữa cấp huyện và các cấp dưới phải có sự liên kết chặt chẽ ựể thực hiện quản lý thanh niên và phát triển nghề nghiệp. Thông tin giữa các cấp phải thực hiện thông suốt và phản ánh kịp thời những nguyện vọng của thanh niên từ dưới lên ựồng thời là những chủ chương, chắnh sách từ trên xuống. Phương thức làm việc của các tổ chức chắnh quyền các cấp, cũng như các trường nên chuyên môn hóa. Khoa học công nghệ, tin học phải ựược ứng dụng trong quản lý và ựiều hành.

b) Xây dựng và phát triển ựội ngũ nhân lực ựảm bảo về số lượng và chất lượng trong công tác hỗ trợ việc làm cho thanh niên:

Mọi công tác nhân lực phải ựược chuẩn hóa theo hướng hiện ựại, chuyên nghiệp, ựảm bảo số lượng và giỏi về trình ựộ chuyên môn. Cơ cấu ngành nghề giữa các trường, các tổ chức phải ựược cân ựối và phù hợp với yêu cầu của thực tiễn. Yêu cầu những cán bộ, công chức trong các cơ sở chắnh quyền, cơ sở ựào tạo phải có phẩm chất ựạo ựức tốt, lối sống và ý thức phát triển, lương tâm nghề nghiệp. để ựảm bảo những nội dung, yêu cầu của sự phát triển ựòi hỏi những cá nhân có khả năng và có thể tiếp cận với sự phát triển của hiện ựại.

Trong công tác tuyển dụng ngay từ ựầu cần phải có tầm nhìn ựể quy hoạch cán bộ, công chức, ựội ngũ hướng nghiệp có trình ựộ. Quá trình phát triển phải chú trọng tới công tác ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ. Tạo ựộng lực khuyến khắch người lao ựộng nâng cao trình ựộ. Các nội dung chương trình phải bao quát ựược sự phát triển của kinh tế - xã hội huyện. đi kèm với ựó là chương trình, phúc lợi thỏa ựáng ựể giữ chân người giỏi, ựội ngũ cán bộ khoa học trong các cơ sở ựào tạo.

c) Các trường, cơ sở giáo dục - ựào tạo ựổi mới phương pháp, nội dung và ngành nghề ựào tạo phù hợp với kinh tế hiện ựại:

Mạng lưới trường học, cơ sở ựào tạo nghề tương ựối ựã ựáp ứng nhu cầu người học. Trong quy hoạch và công tác hỗ trợ nghề nghiệp cho thanh niên phải thực hiện ựồng thời:

- Củng cố và hoàn thiện công tác dạy nghề, hướng nghiệp truyền thống trong các lĩnh vực như: Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, Nông nghiệp thủy sản,Ầ Các ngành nghề này có vai trò quan trọng ựối với việc làm của thanh niên nông thôn. Hình thức ựào tạo chủ yếu là mở các khóa học ngắn hạn, lớp tập huấn,Ầ ựể chuyển giao kỹ thuật, phương pháp hiện ựại cho thanh niên trong phát triển kinh tế ựịa phương.

- Các ngành nghề kinh tế mới, phi nông nghiệp là một ựòi hỏi mạnh mẽ của xã hội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa. Nhu cầu học nghề và trình ựộ chuyên môn ựể làm trong các nhà máy xắ nghiệp của thanh niên là rất lớn. Các cơ sở ựào tạo phải thực hiện ựổi mới, kịp thời bắt nhịp với những tiến bộ của nền công nghiệp hiện ựại. Mở mới những khóa ựào tạo cho thanh niên, ựào tạo kỹ năng nghề nghiệp, hiểu biết cho người lao ựộng trong phát triển nghề nghiệp mới. đây là ựòi hỏi của sự phát triển kinh tế hiện ựại. đội ngũ giáo viên, người dạy nghề phải thực hiện ựổi mới bản thân mình, thực hiện học tập, nâng cao trình ựộ trong những lĩnh vực mới.

Việc ựổi mới phương thức ựào tạo nhằm mang lại hiệu quả hơn trong công tác hỗ trợ, ựào tạo nghề nghiệp cho thanh niên. Vậy, ựòi hỏi chắnh những giảng viên, giáo viên, kỹ thuật viên phải thay ựổi và nâng cao trình ựộ của mình trong nền kinh tế hội nhập.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện đông anh hà nội (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)