Những yếu tố ảnh hưởng ựến công tác hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện đông anh hà nội (Trang 31 - 34)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng ựến công tác hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên

thu nhập, có ựời sống vật chất, tinh thần ngày càng cao, tập trung các hoạt ựộng:

2.1.3.3 Liên kết, ựào tạo nghề

Thành lập trung tâm dạy nghề, liên kết dạy nghề.

Cho vay vốn ưu ựãi Nhà nước ựể ựi lao ựộng hợp tác nước ngoài; học nghề, ựầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh;

Tổ chức tư vấn, hướng, nghiệp, dạy nghề.

Tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật khoa học cho thanh niên tại các cơ sở ựào tạo, hướng nghiệp, dậy nghề,Ầ nhằm ựưa những tiến bộ mới cho thanh niên thông qua các cơ sở ựào tạo chuyên nghiệp với sự phối hợp của đảng, đoàn, Hội trong phát triển và hỗ trợ nghề nghiệp cho thanh niên nông thôn.

2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng ựến công tác hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên nông thôn niên nông thôn

*/ Trình ựộ văn hóa, chuyên môn của thanh niên: Thanh niên nông thôn có trình ựộ văn hóa và chuyên môn kỹ thuật thấp hơn so với mức chung của cả nước. Có trên 83% lao ựộng nông thôn chưa qua trường lớp ựào tạo chuyên

môn kỹ thuật nào và khoảng 18,9% lao ựộng nông thôn chưa tốt nghiệp tiểu học trở xuống ựang làm việc vì thế khả năng chuyển ựổi nghề nghiệp, tìm kiếm hoặc tự tạo việc làm là rất khó; lề lối làm ăn trong ngành nông nghiệp truyền thống và tình trạng ruộng ựất manh mún, nhỏ lẻ ựã hạn chế tắnh chủ ựộng, sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh, cũng như khả năng tiếp cận thị trường của người lao ựộng.

Lao ựộng thanh niên nông thôn thường thiếu tác phong công nghiệp; còn mang nặng tư duy phải thi ựỗ vào các trường đại học, hoặc rời quê hương ựể vào làm tại các khu công nghiệp tập trung ở các thành phố lớn; không tha thiết với việc học nghề tại chỗ hoặc học nghề về lại vùng nông thôn ựể lập nghiệp; cơ sở vật chất của nông thôn không thuận lợi ựể thu hút ựầu tư xây dựng khu công nghiệp, nhà máy ựể tạo việc làm cho người lao ựộng, ựồng thời tạo nền cho các nhà ựầu tư xây dựng các trung tâm dạy nghề. Mặt khác ựầu tư cho dạy nghề rất cao, trong khi thu học phắ lại thấp dẫn ựến chưa thu hút ựược các thành phần kinh tế, nhất là tư nhân ựầu tư xây dựng các trường, trung tâm dạy nghề.

*/ Nguồn vốn hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên: phần lớn nguồn vốn thực hiện ựào tạo, hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên nói chung và thanh niên nói riêng ựược lấy nguồn ngân sách nhà nước. Các cơ sở trường học, cơ sở ựào tạo, trung tâm hướng nghiệp dậy nghề,Ầ hoạt ựộng bằng nguồn ngân sách nhà nước. Bên cạnh ựó là việc gia ựình, các tổ chức xã hội, doanh nghiệp cùng phối hợp thực hiện nhằm hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên. Mọi nguồn lực trong xã hội ựều tham gia, phối hợp ựể tạo ựiều kiện thuận lợi cho thanh niên phát triển nghề nghiệp hoặc học mới. Trách nhiệm giáo dục, ựào tạo nghề nghiệp cho thanh niên là của toàn xã hội.

*/ Cơ chế, chắnh sách của Nhà nước: Các cơ chế, chắnh sách ựược quy ựịnh bằng những văn bản luật, quy ựịnh ựể hướng dẫn cho các cá nhân, tổ chức thực hiện. Nhà nước thực hiện quản lý vĩ mô ựối với các cơ quan tổ chức. Việc tạo cơ chế thông thoáng, hỗ trợ bằng giáo dục ựào tạo, phát triển nghề

nghiệp cho thanh niên là cần thiết nhằm nâng cao năng lực cho thanh niên và trình ựộ nhận thức chung cho xã hội. Ở Việt Nam, ựã có một hệ thống giáo dục liên kết chặt chẽ giữa các cấp, các ngành từ thấp ựến cao. Quá trình ựào tạo và phát triển con người một cách khoa học từ thấp ựến cao. Phát triển con người nói chung, thanh niên nói riêng nhằm ựáp ứng nhu cầu phát triển của kinh tế, xã hội.

Thế giới ựang từng bước phát triển theo hướng kinh tế tri thức, vì vậy thanh niên trong xã hội hiện ựại cần thiết phải có những năng lực và trình ựộ nhất ựịnh nhằm ựáp ứng những yêu cầu ựổi mới ựó. Chỉ số ựo sự phát triển của con người HDI ựang ngày càng tăng cao ở tất cả các nhóm nước phát triển và ựang phát triển. Phát triển kinh tế bền vững chú trọng tới phát triển con người là mục tiêu ựề ra của tất cả các quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hóa, hiện ựại hóa.

*/ Hoạt ựộng hỗ trợ xuất khẩu lao ựộng thanh niên: Xuất khẩu lao ựộng ựược thực hiện trong sự cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia xuất khẩu lao ựộng. Ngày càng có nhiều nước tham gia vào lĩnh vực xuát khẩu lao ựộng, trong hiện thời và trước mắt các nước nhập khẩu lao ựộng chỉ muốn tiếp nhận lao ựộng có kỹ năng cao, thắch ứng với công nghệ mới, ựặc biệt là công nghệ thông tin, xiết chặt chắnh sách nhập cư có xu hướng quản lý lao ựộng nhập cư thông qua các hợp ựồng lao ựộng thạm thời và chắnh sách quản lý lao ựộng nhập cư; đồng thời các nước cũng thông qua Tổ chức Lao ựộng Quốc tế (ILO) và Tổ chức Di dân quốc tế (IOM) ựể giải quyết vấn ựề di dân và nhập cư lao ựộng một cách toàn diện, phục vụ lợi ắch của các quốc gia, người lao ựộng và toàn xã hội.

Do ựó, chúng ta cần căn cứ ựặc thù về nguồn ựể nâng cao chất lượng cạnh tranh. Với tắnh chất phức tạp, nhạy cảm và tắnh chất quốc tế cao của xuất khẩu lao ựộng, sự can thiệp của Nhà nước vào hoạt ựộng với tư cách hỗ trợ, quản lý, giám sát và ựịnh hướng cho công tác xuất khẩu lao ựộng là cần thiết, ứng với mỗi giai ựoạn phát triển kinh tế của ựất nước, phải có một phương

thức tổ chức và quản lý xuất khẩu lao ựộng riêng, trong ựó quản lý tài chắnh xuất khẩu lao ựộng là một khâu quan trọng ựể ựạt ựược hiệu quả kinh tế - xã hội. Việc vận dụng, khai thác tốt các nhân tố mới có ảnh hưởng ựến xuất khẩu lao ựộng sẽ giúp cho chúng ta có cơ hội thực hiện thành công chiến lược xuất khẩu lao ựộng Việt Nam trong những năm tới, góp phần xóa ựói giảm nghèo, thực hiện công nghiệp hóa, hiện ựại hóa; hội nhập sâu rộng với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện đông anh hà nội (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)