Đặc ựiểm của thanh niên nông thôn

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện đông anh hà nội (Trang 25)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1.2 đặc ựiểm của thanh niên nông thôn

2.1.2.1 Khái niệm về thanh niên

Theo quy ước hiện nay ựộ tuổi thanh niên Việt Nam hiện nay ựược tắnh từ 16 - 30 tuổi. Thanh niên là lứa tuổi ựã trưởng thành, có ựầy ựủ tố chất của người lớn, là thời kỳ dồi dào về trắ lực và thể lực do ựó thanh niên có ựầy ựủ những ựiều kiện cần thiết ựể tham gia hoạt ựộng học tập, lao ựộng, hoạt ựộng chắnh trị xã hội ựạt hiệu quả cao, có khả năng ựóng góp cống hiến thể lực và trắ lực cho công cuộc ựổi mới ựất nước.

Thanh niên Việt Nam: là công dân Việt Nam từ ựủ 16 tuổi ựến 30 tuổi (Theo quy ựịnh của Luật thanh niên năm 2005).

*/ Quyền và nghĩa vụ của thanh niên

Thanh niên có các quyền, nghĩa vụ của công dân theo quy ựịnh của Hiến pháp, pháp luật và các quyền, nghĩa vụ theo quy ựịnh của Luật này.

Thanh niên không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tắn ngưỡng, tôn giáo, trình ựộ văn hoá, nghề nghiệp ựều ựược tôn trọng và bình ựẳng về quyền, nghĩa vụ.

*/ Trách nhiệm của Nhà nước, gia ựình và xã hội ựối với thanh niên:

Thanh niên là tương lai của ựất nước, là lực lượng xã hội hùng hậu, có tiềm năng to lớn, xung kắch trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. đào tạo, bồi dưỡng và phát huy thanh niên là trách nhiệm của Nhà nước, gia ựình và xã hội.

Nhà nước có chắnh sách tạo ựiều kiện cho thanh niên học tập, lao ựộng, giải trắ, phát triển thể lực, trắ tuệ, bồi dưỡng về ựạo ựức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân, ý chắ vươn lên phấn ựấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Cơ quan, tổ chức, gia ựình, cá nhân có trách nhiệm góp phần tắch cực vào việc chăm lo, ựào tạo, bồi dưỡng và phát huy vai trò của thanh niên.

Thanh niên nông thôn chiếm tỷ lệ cao trong thanh niên cả nước, là nguồn nhân lực phát triển và thực hiện CNH-HđH nông nghiệp, nông thôn.

Thanh niên nông thôn tin tưởng vào sự lãnh ựạo của đảng, công cuộc ựổi mới do đảng khởi xướng và lãnh ựạo; là lực lượng quan trọng trong sản xuất.

Có tinh thần xung kắch, tình nguyện tham gia các hoạt ựộng đoàn, Hội phát ựộng; tắnh tắch cực tham gia và phát huy tốt ý thức chắnh trị; ý chắ tự lực tự cường, khát vọng vươn lên thoát nghèo và làm giàu, không ngừng giác ngộ nâng cao trình ựộ chắnh trị, rèn luyện tư cách phẩm chất ựáp ứng yêu cầu thực tế ựặt ra.

Việc làm và thu nhập của thanh niên nông thôn vẫn là vấn ựề bức súc. Tình trạng không ựủ việc làm, việc làm không ổn ựịnh, thu nhập thấp ựã tác ựộng rất lớn ựến thanh niên nông thôn, ảnh hưởng ựến công tác ựoàn kết hợp thanh niên nông thôn.

Thanh niên nông thôn ựang ựứng trước những khó khăn và thách thức như: trình ựộ học vấn, tay nghề, thiếu vốn, kinh nghiệm so với ựối tượng thanh niên ở vùng thành thị. Thanh niên nông thôn là nguồn lực quan trọng trong quá

trình phát triển kinh tế - xã hội. Phần lớn thanh niên nông thôn có trình ựộ học vấn thấp, thiếu việc làm, ắt có cơ hội học tập và ựào tạo nghề nghiệp. Thực tế này ựặt ra nhiệm vụ quan trọng của tổ chức đoàn trong việc tập hợp và giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn. Nhưng thanh niên nông thôn ựang gặp rào cản lớn là trình ựộ học vấn và kỹ năng nghề nghiệp thấpẦ.

2.1.2.1 đặc ựiểm nhận thức của thanh niên

Khả năng nhận thức: Do sự hoàn thiện về cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh trung ương và các giác quan, sự tắch luỹ phong phú kinh nghiệm sống và tri thức, yêu cầu ngày càng cao của hoạt ựộng học tập, lao ựộng, hoạt ựộng chắnh trị xã hội nên nhận thức của lứa tuổi thanh niên có những nét mới về chất so với các lứa tuổi trước.

Nhận thức chắnh trị xã hội của thanh niên:

đa số thanh niên ựã nhận thức ựược về tình hình nhiệm vụ của ựất nước, về nhiệm vụ chiến lược trong những năm ựầu của thế kỷ XXI.

Thanh niên ựã thể hiện rõ ý thức chắnh trị - xã hội qua tắnh cộng ựồng, tinh thần xung phong, tình nguyện, lòng nhân ái, sẵn sàng nhường cơm xẻ áo, xả thân vì nghĩa lớn. Thanh niên ựã nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm, nghĩa vụ của mình ựối với ựất nước và tắch cực tham gia.

*/ đời sống tình cảm của thanh niên:

đời sống tình cảm của thanh niên rất phong phú và ựa dạng. Tình cảm của thanh niên ổn ựịnh, bền vững, sâu sắc, có cơ sở lý tắnh khá vững vàng.

Tình bạn, tình yêu và tình ựồng chắ là nội dung tình cảm chiếm vị trắ quan trọng trong ựời sống tình cảm của thanh niên, nó có tắnh chất nghiêm túc và rõ ràng.

*/ đặc ựiểm về tắnh cách:

Thanh niên có tắnh tình nguyện, tắnh tự giác trong mọi hoạt ựộng. Tắnh tự trọng phát triển mạnh mẽ, tắnh ựộc lập của thanh niên cũng phát triển mạnh mẽ. Thanh niên luôn tự chủ trong mọi hoạt ựộng của mình (học tập, lao ựộng

và lao ựộng xã hội). Họ luôn có tinh thần vượt khó, cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Tuổi thanh niên có tắnh năng ựộng, tắnh tắch cực. Thế hệ trẻ rất nhạy bén với sự biến ựộng xã hội. Thanh niên ngày nay không thụ ựộng, không trông chờ ỷ lại vao người khác mà tự mình giải quyết những vấn ựề của bản thân. Thanh niên thường giàu lòng quả cảm, gan dạ, dũng cảm và giàu ựức hy sinh.

Thanh niên có tinh thần ựổi mới, rất nhạy cảm với cái mới, nhanh chóng tiếp thu cái mới. Trong học tập, lao ựộng và hoạt ựộng xã hội, thanh niên thể hiện tắnh tổ chức, tắnh kỷ luật rõ rệt.

2.1.2.3 Những hạn chế trong tắnh cách của thanh niên

Do tắnh tự trọng, tự chủ phát triển mạnh nên thanh niên dễ có tắnh chủ quan, tự phụ ựánh giá quá cao về bản thân mình. Thanh niên còn có tắnh nóng vội, muốn ựốt cháy giai ựoạn, thiếu cặn kẽ, dễ ựưa ựến thất bại.

Thanh niên có tắnh gan dạ, dũng cảm cao nhưng ựôi khi hành ựộng liều lĩnh mạo hiểm. Ở thanh niên khi không thành công ở một vài việc nào ựó thì thường dễ chán nản, bi quan với công việc khác. Từ ựó thanh niên dễ tự ti, thụ ựộng, sống khép kắn, không tắch cực tham gia các hoạt ựộng xã hội.

Thanh niên có tinh thần ựổi mới, nhạy bén, tiếp thu nhanh cái mới song thanh niên cũng dễ phủ nhận quá khứ, phủ nhận những thành quả của thế hệ ựi trước, phủ nhận Ộsạch trơnỢ.

Thanh niên dễ có thiên hướng chuộng hình thức, ựánh giá sự việc qua hình thức bề ngoài.

Như vậy thanh niên có nhiều ựặc ựiểm tắnh cách nổi bật ựáng trân trọng, xã hội nói chung, tổ chức đoàn nói riêng cần tạo cơ hội giúp họ khẳng ựịnh mình ựể cống hiến nhiều cho xã hội.

*/ Xu hướng của thanh niên:

Nhu cầu của thanh niên: Nhu cầu của thanh niên ngày nay khá ựa dạng và phong phú và phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội. Mối quan tâm lớn nhất của thanh niên là việc làm và nghề nghiệp. Tiếp theo là nhu cầu học tập, nâng cao nhận thức, phát triển tài năng. Thanh niên có nhu cầu nâng cao thu nhập ổn ựịnh của sống. Bên cạnh ựó thanh niên có nhu cầu về vui chơi, giải trắ, thể thao, nhu cầu về tình bạn, tình yêu, hôn nhân và gia ựình,Ầ. Thanh niên ựã thể hiện tắch cực, chủ ựộng trong việc thỏa mãn nhu cầu của mình thông qua hoạt ựộng lao ựộng, học tập, giao tiếp, giải trắẦ bằng chắnh sức lực và trắ tuệ của thế hệ trẻ. Tuy nhiên, có một bộ phận thanh niên có những nhu cầu lệch lạc, lười lao ựộng, thắch hưởng thụ, ựòi hỏi vượt quá khả năng ựáp ứng của gia ựình và xã hội nên ựã có những biểu hiện lối sống không lành mạnh hoặc vi phạm pháp luật.

Hứng thú của thanh niên: hứng thú của thanh niên có tắnh ổn ựịnh bền vững, liên quan ựến nhu cầu. Hứng thú có tắnh phân hoá cao, ựa dạng, ảnh hưởng ựến khát vọng hành ựộng và sáng tạo của thanh niên. Nhìn chung thanh niên rất hứng thú với cái mới, cái ựẹp.

Lý tưởng của thanh niên: thanh niên là lứa tuổi có ước mơ, có hoài bão lớn lao và cố gắng học tập, rèn luyện, phấn ựấu ựể ựạt ước mơ ựó. Nhìn chung thanh niên ngày nay có lý tưởng xã hội chủ nghĩa, muốn ựem sức cống hiến cho xã hội, phấn ựấu vì một xã hội tốt ựẹp hơn.

Về thế giới quan: Do trắ tuệ ựã phát triển, thanh niên ựã xây dựng ựược thế giới quan hoàn chỉnh với tư cách là một hệ thống. Thanh niên ựã có quan ựiểm riêng với các vấn ựề xã hội, chắnh trị, ựạo ựức, lao ựộng.

2.1.3 Nội dung công tác hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên nông thôn

2.1.3.1 Tập huấn, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật

Công tác ựào tạo, tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật ựể bà con nông dân nói chung và thanh niên nói riêng học tập kinh nghiệm, làm ăn có

hiệu quả ựược xác ựịnh là nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt ựộng khuyến nông hàng năm. Bằng những hình thức ựào tạo phong phú, phù hợp với ựiều kiện thực tế và trình ựộ nhận thức của thanh niên nên hiệu quả công tác tập huấn, ựào tạo chuyển giao tiến bộ khoa khọc kỹ thuật ( KHKT) nông lâm nghiệp ngày càng ựược nâng cao. Nội dung của các lớp ựào tạo, tấp huấn luôn bám sát vào nhu cầu của thanh niên từ các hoạt ựộng làm giàu, công nghệ tin học, phát triển và ứng dụng máy móc, Ầ. Cho ựến những kỹ thuật trong nông nghiệp như: Hướng dẫn kỹ thuật; Kỹ thuật canh tác bền vững; Chăm sóc cây con trong vườn ươm, Biện pháp kỹ thuật phòng chống rét, chống nắng nóng cho gia súc gia cầm; Phòng chống dịch bệnh tai xanh trên ựàn lợn; Phương pháp lấy học viên làm trung tâm; Kỹ năng ựào tạo cho người lớn tuổi... Tất cả các lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ựều ựược tập huấn, chuyển giao nhằm nâng cao năng lực sản xuất của người thanh niên.

Trung ương Đoàn ựã ban hành Nghị quyết số 04 về tăng cường vai trò của Đoàn thanh niên trong việc vận ựộng, tổ chức thanh niên tham gia phát triển kinh tế, phát ựộng thanh niên nông thôn thi ựua thực hiện phong trào "Bốn mới" nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, gồm: kỹ thuật mới, ngành nghề mới, thị trường mới và mô hình mới tại các ựịa phương trong cả nước.

2.1.3.2 Vay vốn phát triển ngành nghề, sản xuất

Đoàn thanh niên phối hợp các ngành chức năng tổ chức tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về khuyến nông, lâm, ngư cho hàng triệu ựoàn viên, phối hợp Ngân hàng chắnh sách xã hội tắn chấp cho thanh niên vay vốn phát triển sản xuất. Mô hình thanh niên xung phong tham gia phát triển kinh tế xã hội tiếp tục ựược các cấp bộ Đoàn triển khai, như Dự án 18 làng thanh niên lập nghiệp dọc ựường Hồ Chắ Minh, trồng mới 5 triệu ha rừng, xóa 1000 cầu khỉ ở ựồng bằng sông Cửu Long... Các hoạt ựộng này ựã góp phần quan trọng trong chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, ựưa tiến bộ khoa học

kỹ thuật vào sản xuất, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cổ vũ tuổi trẻ làm giàu chắnh ựáng trên quê hương mình.

Tuy nhiên, bên cạnh ựó vẫn còn nhiều hạn chế. Hiện nay, số thanh niên ựược vay vốn ựể phát triển sản xuất không nhiều. Chắnh sách vay vốn còn bị bó hẹp và chưa thật sự mở rộng cả về nguồn vốn và hình thức cho vay. Do vậy, cần ựẩy mạnh các chắnh sách hỗ trợ thanh niên, trong ựó ựặc biệt là chắnh sách hỗ trợ vốn nhằm tạo ựiều kiện cho họ tham gia vào quá trình phát triển kinh tế nông thôn, yếu tố mang tắnh quyết ựịnh trên bước ựường lập nghiệp. Hiện nay rất cần có những chắnh sách ựổi mới về giáo dục ựào tạo theo hướng tăng cường ựào tạo những nghề kỹ thuật, công nghệ, công nghệ cao; hướng việc ựào tạo theo nhu cầu xã hội.

Chắnh vì thế, các cấp bộ Đoàn ựã ựẩy mạnh hoạt ựộng nghiên cứu tìm ra những cách làm mới hỗ trợ thanh niên nông thôn giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, có ựời sống vật chất, tinh thần ngày càng cao, tập trung các hoạt ựộng:

2.1.3.3 Liên kết, ựào tạo nghề

Thành lập trung tâm dạy nghề, liên kết dạy nghề.

Cho vay vốn ưu ựãi Nhà nước ựể ựi lao ựộng hợp tác nước ngoài; học nghề, ựầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh;

Tổ chức tư vấn, hướng, nghiệp, dạy nghề.

Tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật khoa học cho thanh niên tại các cơ sở ựào tạo, hướng nghiệp, dậy nghề,Ầ nhằm ựưa những tiến bộ mới cho thanh niên thông qua các cơ sở ựào tạo chuyên nghiệp với sự phối hợp của đảng, đoàn, Hội trong phát triển và hỗ trợ nghề nghiệp cho thanh niên nông thôn.

2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng ựến công tác hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên nông thôn niên nông thôn

*/ Trình ựộ văn hóa, chuyên môn của thanh niên: Thanh niên nông thôn có trình ựộ văn hóa và chuyên môn kỹ thuật thấp hơn so với mức chung của cả nước. Có trên 83% lao ựộng nông thôn chưa qua trường lớp ựào tạo chuyên

môn kỹ thuật nào và khoảng 18,9% lao ựộng nông thôn chưa tốt nghiệp tiểu học trở xuống ựang làm việc vì thế khả năng chuyển ựổi nghề nghiệp, tìm kiếm hoặc tự tạo việc làm là rất khó; lề lối làm ăn trong ngành nông nghiệp truyền thống và tình trạng ruộng ựất manh mún, nhỏ lẻ ựã hạn chế tắnh chủ ựộng, sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh, cũng như khả năng tiếp cận thị trường của người lao ựộng.

Lao ựộng thanh niên nông thôn thường thiếu tác phong công nghiệp; còn mang nặng tư duy phải thi ựỗ vào các trường đại học, hoặc rời quê hương ựể vào làm tại các khu công nghiệp tập trung ở các thành phố lớn; không tha thiết với việc học nghề tại chỗ hoặc học nghề về lại vùng nông thôn ựể lập nghiệp; cơ sở vật chất của nông thôn không thuận lợi ựể thu hút ựầu tư xây dựng khu công nghiệp, nhà máy ựể tạo việc làm cho người lao ựộng, ựồng thời tạo nền cho các nhà ựầu tư xây dựng các trung tâm dạy nghề. Mặt khác ựầu tư cho dạy nghề rất cao, trong khi thu học phắ lại thấp dẫn ựến chưa thu hút ựược các thành phần kinh tế, nhất là tư nhân ựầu tư xây dựng các trường, trung tâm dạy nghề.

*/ Nguồn vốn hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên: phần lớn nguồn vốn thực hiện ựào tạo, hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên nói chung và thanh niên nói riêng ựược lấy nguồn ngân sách nhà nước. Các cơ sở trường học, cơ sở ựào tạo, trung tâm hướng nghiệp dậy nghề,Ầ hoạt ựộng bằng nguồn ngân sách nhà nước. Bên cạnh ựó là việc gia ựình, các tổ chức xã hội, doanh nghiệp cùng phối hợp thực hiện nhằm hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên. Mọi nguồn lực trong xã hội ựều tham gia, phối hợp ựể tạo ựiều kiện thuận lợi cho thanh niên phát triển nghề nghiệp hoặc học mới. Trách nhiệm giáo dục, ựào tạo nghề nghiệp cho thanh niên là của toàn xã hội.

*/ Cơ chế, chắnh sách của Nhà nước: Các cơ chế, chắnh sách ựược quy ựịnh bằng những văn bản luật, quy ựịnh ựể hướng dẫn cho các cá nhân, tổ chức thực hiện. Nhà nước thực hiện quản lý vĩ mô ựối với các cơ quan tổ chức. Việc tạo cơ chế thông thoáng, hỗ trợ bằng giáo dục ựào tạo, phát triển nghề

nghiệp cho thanh niên là cần thiết nhằm nâng cao năng lực cho thanh niên và trình ựộ nhận thức chung cho xã hội. Ở Việt Nam, ựã có một hệ thống giáo dục liên kết chặt chẽ giữa các cấp, các ngành từ thấp ựến cao. Quá trình ựào

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện đông anh hà nội (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)