Khả năng tiếp cận thông tin hỗ trợ tạo việc làm

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện đông anh hà nội (Trang 102 - 104)

4. KẾT QUẢ NGHÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.7Khả năng tiếp cận thông tin hỗ trợ tạo việc làm

Bản thân thanh niên huyện đông Anh có nhiều sự khó khăn khác nhau về trình ựộ, kinh tế và môi trường sinh hoạt. điều ựó có tác ựộng nhất ựịnh tới vấn ựề hỗ trợ việc làm, giải quyết vấn ựề việc làm và thu nhập cho thanh niên. Trình ựộ thanh niên số lớn vẫn chưa qua ựào tạo, trình ựộ tay nghề không có, tập trung chủ yếu là lao ựộng phổ thông. Trong khi ựó, nhu cầu lớn là sự hỗ trợ vốn sản xuất kinh doanh, học nghề của thanh niên.

Chủ yếu các hình thức hỗ trợ vốn vay cho thanh niên lãi suất thấp hiện nay ựược chuyển thẳng tới ựối tượng ựược hỗ trợ. Hỗ trợ vốn vay cho thanh niên phát triển kinh tế, học tập hay hỗ trợ học phắ, miễn giảm,Ầ là một loạt

chương trình ựược áp dụng. Nhu cầu thì lớn trong khi khả năng ựáp ứng thì có hạn. Có rất nhiều thanh niên trên ựịa bàn huyện tham gia học tập và làm việc tại các ựịa phương lân cận. Khoảng 30% số thanh niên ựược hỏi cho rằng, tại Hà Nội và các ựịa phương khác có nhiều chương trình học tập và phát triển nghề nghiệp phù hợp hơn so với các cơ sở ựịa phương.

Bảng 4.18: Tiếp cận thông tin việc làm của thanh niên nông thôn huyện đông Anh

Nguồn thông tin tìm việc Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Gia ựình, họ hàng giới thiệu 90 60.00

Tự tìm kiếm thông tin 85 56.67

Bạn bè, người quen giới thiệu 42 28.00

Thông tin ựại chúng 130 86.67

Trung tâm giới thiệu việc làm 68 45.33

Cơ quan, chắnh quyền ựịa phương 112 74.67

Tổng số 150 100.00

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, 2012

Khả năng tiếp cận thông tin của thanh niên nông thôn còn hạn chế. Phần lớn thanh niên tiếp nhận thông tin các khóa học, chương trình ựào tạo thông qua phương tiện thông tin ựại chúng tại ựịa phương. Thanh niên nông thôn chưa thực sự tự tìm kiếm cơ hội việc làm cho bản thân. Phần lớn phụ thuộc vào khả năng hỗ trợ của các tổ chức chắnh trị, kinh tế, xã hội trong chương trình hỗ trợ tạo việc làm.

Số lượng tài liệu, giáo viên bình quân trên một học viên hiện nay là quá thấp, chưa ựủ ựể ứng dụng những tiến bộ khoa học tiên tiến. Cơ sở thực hành quá thiếu thốn, bình quân một trường cao ựẳng và trung cấp hiện nay

chỉ có 1 ựến 2 cơ sở thực hành. đối với trường kỹ thuật là lớn hơn nhưng không ựáng kể. Quá nửa (khoảng 60%) số thanh niên thiếu vốn, tài chắnh trong ựầu tư học tập, nâng cao nghề nghiệp. đây là một hạn chế khi hầu hết thanh niên ựều muốn học nghề trong khi không ựáp ứng ựược học phắ của quá trình học. Như vậy, việc thu hút thanh niên vào các chương trình học tập, Nhà nước, các tổ chức chắnh trị, xã hội nghề nghiệp phải có chắnh sách hướng nghiệp và tạo ựiều kiện thuận lợi về tài chắnh cho người học.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện đông anh hà nội (Trang 102 - 104)