4. KẾT QUẢ NGHÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.1 Thực trạng mạng lưới hỗ trợ việc làm cho thanh niên nông thôn
Thanh niên nông thôn huyện đông Anh nói riêng, thanh niên cả nước nói chung ựang tăng lên cả về mặt số lượng và chất lượng. đây là lực lượng nòng cốt trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước. Trong những năm qua, do tình hình phát triển kinh tế - xã hội có những biến ựộng khác nhau ảnh hưởng tới việc làm của thanh niên nông thôn. Ban chấp hành ựoàn thanh niên huyện đông Anh cùng những tổ chức khác trong Huyện ựã có những chương trình, tổ chức hỗ trợ việc làm cho người lao ựộng thanh niên. Qua khảo sát ựiều tra tình hình việc làm thanh niên trong huyện cho thấy mạng lưới hỗ trợ việc làm cho thanh niên nông thôn nói riêng và cho người lao ựộng nói chung rất phong phú và ựa dạng. Mỗi loại hình công việc ựều có những hình thức và nội dung, chương trình hỗ trợ riêng theo ựặc ựiểm, cơ cấu của tổ chức ựó.
Sơ ựồ 4.1: Mạng lưới hỗ trợ việc làm thanh niên nông thôn huyện đông Anh
Chắnh quyền và các tổ chức chắnh trị cấp huyện Chắnh quyền và các tổ chức chắnh trị cấp xã Trường đH, Cđ, Trung tâm GDTX Làng nghề Trang trại Trường trung học phổ thông Khu, ựiểm công nghiệp Trung tâm dạy nghề Gia ựình Tổ nghề
Mạng lưới hỗ trợ việc làm cho người lao ựộng trên ựịa bàn huyện bao gồm: các tổ chức chắnh trị ựịa phương, các trung tâm dậy nghề, các trường THPT, các trung tâm GDTX, các doanh nghiệp, khu, ựiểm công nghiệp, các làng nghề, tổ nghề và các trang trại, gia ựình tiêu biểu.
a) Các tổ chức chắnh trị: đây là những cơ quan nhà nước quản lý kinh tế xã hội trên ựịa bàn huyện, ựóng vai trò quản lý kinh tế vĩ mô, xây dựng và thực hiện chắnh sách kinh tế xã hội. Những cơ quan ựoàn thể này là những tổ chức có vai trò quan trọng trong mạng lưới hỗ trợ việc làm cho thanh niên nông thôn trên ựịa bàn huyện đông Anh. Chắnh quyền cấp huyện, các tổ chức chắnh trị như đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân,Ầ là những tổ chức giúp thanh niên ựịnh hướng nghề nghiệp, quản lý lao ựộng trên ựịa bàn. Hàng năm, các cơ quan ựoàn thể cấp huyện kết hợp với các ựơn vị cấp xã và các doanh nghiệp thực hiện những chương trình hướng nghiệp, tạo việc làm cho người lao ựộng là thanh niên trong thực hiện phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
b) Các trường đại học, Cao ựẳng, Trung tâm giáo dục thường xuyên: Trên ựịa bàn huyện hiện nay có 3 trường Cao ựẳng. Trong ựó có 1 trường công lập và 2 trường dân lập. Huyện có 1 trung tâm giáo dục thường xuyên và 3 trường trung cấp nghề. đây là những trung tâm trực thuộc huyện hoặc các tổ chức chắnh quyền trên cấp huyện quản lý. Hàng năm, thực hiện tuyển sinh, ựào tạo nghề nghiệp cho thanh niên trong và ngoài huyện.
c) Các trường trung học phổ thông, trung tâm hướng nghiệp dạy nghề: Hiện nay, trên ựịa bàn huyện có 8 trường trung học phổ thông công lập và dân lập, 1 trung tâm hướng nghiệp nghề cho thanh niên, người lao ựộng nông thôn. Với khoảng 500 cán bộ, giáo viên công tác trong các trường này và hệ thống trang thiết bị, cơ sở hạ tầng. Hàng năm, ựào tạo ra một lượng lớn lao ựộng thanh niên có trình ựộ THPT và có trình ựộ nghề nghiệp ựang làm việc trong và ngoài ựịa phương.
Bảng 4.7: Mạng lưới các tổ chức hỗ trợ việc làm huyện đông Anh
STT đơn vị đVT 2009 2010 2011
1 Tổ chức chắnh trị - xã hội Tổ chức 5 5 5
2 Trường Cđ Trường 1 3 3
3 Trường Trung cấp nghề Trường 3 3 3
4 Trung tâm giáo dục thường xuyên Trường 1 1 1 5 Trung tâm hướng nghiệp Trung tâm 1 1 1
6 Trường THPT Trường 8 8 8
7 Làng nghề Làng 1 1 1
8 Trang trại, gia trại Trang trại 823 855 916
9 Khu công nghiệp Khu 2 2 2
Nguồn: Phòng thống kê và ựiều tra, 2012
d) Làng nghề: Hiện nay, trên ựịa bàn huyện chỉ có 1 làng ựược công nhận là làng nghề ựó là làng nghề gỗ mỹ nghệ xã Vân Hà. đây là làng nghề truyền thống lâu ựời, phần lớn lao ựộng thanh niên trong và ngoài làng ựến ựây học nghề tại các tổ, hội nghề nhằm nâng cao tay nghề của mình. Chắnh quyền ựịa phương có hình thức quản lý và khuyến khắch phát triển nhằm duy trì làng nghề, ựồng thời nâng cao ựời sống của người lao ựộng. đưa thương hiệu nghề ra khỏi ựịa phương.
e) Các trang trại, gia trại, hộ gia ựình: Trên ựịa bàn huyện có khoảng gần 1 nghìn trang trại khác nhau, phát triển cả về trồng trọt và chăn nuôi. Có nhiều loại hình phát triển kinh tế trang trại mới như: nuôi ếch, nhắm, dế,Ầ Xuất hiện những chủ trang trại là thanh niên tiêu biểu, năng ựộng trong hoạt ựộng sản xuất và thị trường. đây là những tấm gương giỏi, hướng nghiệp cho lao ựộng thanh niên ngay tại ựịa bàn sinh sống và phát triển. Việc các trang trại có hướng ựi mới phát triển kinh tế ngày càng phong phú và ựa dạng góp phần giải quyết việc làm cho lao ựộng trên ựịa bàn.
f) Các khu công nghiệp, doanh nghiệp: Huyện có 2 khu công nghiệp lớn là khu công nghiệp Thăng Long và khu công nghiệp đông Anh, cùng
hàng nghìn doanh nghiệp lớn nhỏ ựang hoạt ựộng trên ựịa bàn huyện. đây là khu vực thu hút một lượng lớn lao ựộng trong và ngoài huyện tham gia sản xuất, kinh doanh. Phần lớn lao ựộng làm việc tại ựây vẫn là lao ựộng phổ thông. Hàng năm, chắnh quyền ựịa phương có những chắnh sách thu hút ựầu tư, phát triển. Trong ựó, ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một yêu cầu cấp thiết phải giải quyết trong chiến lược phát triển.
g) Lớp tập huấn, chương trình chuyển giao khoa học kỹ thuật tiến bộ: Thanh niên, lao ựộng nông thôn huyện đông Anh ựược hướng nghiệp, tập huấn và chuyển giao khoa học kỹ thuật tiến bộ. Mục ựắch nhằm trang bị những kiến thức, kỹ năng cơ bản cho người lao ựộng của một số công việc cụ thể. Thời gian tập huấn kéo dài từ 3 Ờ 10 ngày, lớp tập huấn thường gắn với người lao ựộng sinh sống, thường diễn ra tại các trụ sở, cơ quan ựịa phương, thậm chắ diễn ra tại các ựầu bờ, tại các trang trại, khu vực sản xuất của người dân.
Giảng viên tập huấn là những cán bộ nông nghiệp, những nhà chuyên gia trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh hoặc những người sản xuất kinh doanh giỏi, ựiển hình. Các lớp dạy nghề cho thanh niên ựược huyện ựoàn phối hợp triển khai với các ựối tượng trong huyện. Nội dung tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật bao gồm:
- Truyền ựạt kiến thức, kỹ năng mới cho thanh niên, người lao ựộng; - Hướng dẫn thanh niên, lao ựộng làm theo các sáng kiến hay kỹ thuật mới theo mùa vụ, chu trình sản xuất kinh doanh;
- Phổ biến các chương trình, ựịnh hướng phát triển, biện pháp phòng trừ những tác ựộng tiêu cực trong hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh;
- Chuyển giao những tiến bộ mới, kỹ thuật sơ chế biến sản phẩm,.... Tất cả những chương trình, khóa học nhằm mục ựắch hướng tới cho người lao ựộng thanh niên làm chủ quá trình lao ựộng của mình. Thực hiện phát triển kinh tế, xã hội, làm giàu cho chắnh quê hương mình.
h) Xuất khẩu lao ựộng:
Cùng với các chương trình, giải pháp hỗ trợ việc làm cho người lao ựộng của các ban ngành chức năng trong huyện. Chắnh quyền cấp huyện, tổ chức chắnh trị và các cơ quan hỗ trợ việc làm cho người lao ựộng thông qua các chương trình xuất khẩu lao ựộng sang các quốc gia, khu vực trên thế giới. Lao ựộng ựi làm việc ở nước ngoài ựược hỗ trợ kinh phắ ựi lại, vay vốn trong thời gian ở nước ngoài với mức 30 triệu ựồng. đây là chương trình nhằm hướng lao ựộng thanh niên nông thôn tìm kiếm việc làm tại các thị trường quốc tế. Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho thanh niên nông thôn là yêu cầu cấp bách trong phát triển kinh tế xã hội ựịa phương.
Bên cạnh những tổ chức này, còn có các ngân hàng chắnh sách, ngân hàng thương mại trên ựịa bàn huyện thực hiện cho thanh niên vay vốn trong sản xuất, kinh doanh. Người lao ựộng ựược vay vốn ưu ựãi trong phát triển kinh tế. Ngoài việc tạo việc làm, làm giàu cho bản thân là thực hiện nghĩa vụ với xã hội. Những ngân hàng này ựóng một vai trò quan trọng trong vấn ựề phát triển kinh tế thanh niên, kinh tế nông thôn. Giúp thanh niên phát triển kinh tế tự chủ trong môi trường cạnh tranh.