Tình hình dồn ựiền ựổi thửa ở nước ta

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của dồn điền, đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất hộ nông dân huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 26 - 36)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.2.2Tình hình dồn ựiền ựổi thửa ở nước ta

2.2.2.1 Tình trạng ruộng ựất manh mún ở Việt Nam

Nghị quyết 10-TW ngày 5/4/1988 của Bộ Chắnh trị về ựổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp (gọi tắt là ỘKhoán 10Ợ) ựã giúp Việt Nam từ nước nhập khẩu lương thực trở thành quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giớị Tuy nhiên, ựến nay ỘKhoán 10Ợ ựã bộc lộ những hạn chế nhất ựịnh khi ựất nước bước vào công cuộc CNH - HđH nông nghiệp, nông thôn. Khảo sát mới ựây của Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp cho thấy 100% số hộ nông dân cho rằng ruộng ựất manh mún ựã gây cản trở cho sản xuất [4].

Luật ựất ựai năm 1993 và ựược sửa ựổi bổ sung năm 2003 ựã thực hiện công bằng xã hội, sau ựó là Nghị ựịnh 64/CP của Chắnh phủ ngày 27/09/1993 và gần ựây là về việc giao ựất nông nghiệp cho hộ gia ựình, cá nhân sử dụng ổn ựịnh, lâu dài với mục ựắch sản xuất nông nghiệp theo phương châm có tốt, có xấu, có gần, có xạ điều này ựã làm cho số thửa ruộng tăng lên ựáng kể. Số thửa sau khi giao ựất theo Nghị ựịnh 64/CP ở một số ựịa phương ựã tăng lên hơn 2 lần so với khi thực hiện khoán theo Chỉ thị 100/CT-TW.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17 triển nông nghiệp, nông thôn trong tình hình mớị Theo thống kê của Cục Kinh tế hợp tác và phát triển nông thôn, năm 2003, cả nước có 75 triệu thửa ựất, bình quân mỗi hộ có 6,8 thửa với khoảng 0,3-0,5 ha/hộ, trong ựó ựất lúa từ 200 m2 ựến 400 m2/thửa, ựất rau màu dưới 100 m2/thửa, ựất trồng cây lâu năm, cây cho thu nhập cao còn manh mún hơnẦđiều này ựã hạn chế ựáng kể công cuộc CNH Ờ HđH nông nghiệp, nông thôn; sản xuất hàng hóa tập trung.

Bảng 2.1: Mức ựộ manh mún ruộng ựất ở các vùng trong cả nước

Tổng thửa/hộ Diện tắch BQ (m2)/thửa

TT Vùng

TB Cá biệt đất lúa đất rau

1 Trung du miền núi 10 Ờ 20 25 150 - 300 100 Ờ 150

2 đồng bằng sông Hồng 7 25 300 - 400 100 Ờ 150

3 Duyên hải Bắc trung bộ 7 Ờ 10 30 300 - 500 200 Ờ 300

4 Duyên hải Nam trung bộ 5 Ờ 10 30 300 - 1000 200 Ờ 1000

5 Tây nguyên 5 25 200 - 500 1000 Ờ 5000

6 đông nam bộ 4 15 1000 Ờ 3000 1000 Ờ 5000

7 đồng bằng sông Cửu

long

3 10 3000 - 5000 500 Ờ 1000

(Nguồn Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2003)[6]

2.2.2.2 Một số khó khăn chắnh trong sản xuất nông nghiệp do ruộng ựất manh mún

* Trước hết là khó khăn cho việc tổ chức sản xuất, làm giảm hiệu quả sản xuất và cản trở quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hoá sản xuất, cụ thể:

- Về hiệu quả trực tiếp: Chi phắ sản xuất lớn, năng suất lao ựộng thấp do phải tốn công ựi lại giữa các thửa ruộng trên nhiều xứ ựồng.

- Về thủy lợi: Việc ựiều tiết nước khó khăn do thời vụ giữa các thửa ruộng trong cùng một xứ ựồng có nhiều trà. Hệ thống kênh mương và ựường giao thông trên ựồng ruộng xuống cấp do tình trạng ựào ựắp ựể phục vụ tưới tiêụ

- Về áp dụng khoa học kỹ thuật: Không kắch thắch người nông dân mạnh dạn ựầu tư mua sắm máy móc phục vụ sản xuất. Nông dân là nhóm sản xuất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18 dễ bị tổn thương, họ không chấp nhận rủi ro caọ Khi áp dung tiến bộ KHKT phải thấy rõ lợi ắch kinh tế cao trước mắt thì họ mới chấp nhận.

* Khó khăn trong cơ giới hoá sản xuất

Qui mô thửa ruộng quá manh mún và không bằng phẳng trong sản xuất ựã hạn chế khả năng ựưa máy móc vào ựồng ruộng, giải phóng sức lao ựộng cho người nông dân trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất từ khâu làm ựất, gieo trồng cho ựến thu hoạch. Theo thống kê mới nhất của ngành nông nghiệp, cả vùng đBSCL mới có khoảng 1.000 máy GđLH, 3.400 máy gặt xếp dãy, chỉ ựảm bảo thu hoạch ựược 15% diện tắch lúa của vùng; 85% diện tắch còn lại phải chịu thất thoát sau thu hoạch với tỷ lệ từ 10-12%. Diện tắch từng hộ quá nhỏ hẹp là một trở ngại lớn cho vấn ựề cơ giới hóạ Hầu hết nông hộ chỉ có dưới 1 ha lúa, trong lúc năng suất của máy GđLH là 3 - 5 ha/ngày, rất khó xoay trở từ mảnh

ruộng này sang mảnh ruộng khác[8].

* Giảm diện tắch ựất canh tác nông nghiệp do diện tắch ựất dành cho ựắp bờ ngăn giữa các thửa ruộng của các hộ quá nhiềụ

Theo như một số cuộc ựiều tra ựã tiến hành trước ựây thì diện tắch bờ ngăn trước khi thực hiện chuyển ựổi ruộng ựất thường chiếm tới 2 - 4% tổng diện tắch sản xuất nông nghiệp ở các ựịa phương. đây thực sự là một sự lãng phắ không cần thiết, làm giảm sản lượng không ựáng có.

* Chi phắ cho ựo ựạc và ựăng ký lập hồ sơ ựịa chắnh tăng lên nhiều lấn do phải ựo ựạc lập bảng tỷ lệ lớn hoặc trắch ựo bổ sung nhiều, chi phắ lao ựộng và vật tư, biểu mẫu cho công tác ựăng ký ựất ựai cũng tăng thêm. Một giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất ựai gồm nhiều thửa ựất làm trở ngại cho người sử dụng khi thực hiện các quyền theo quy ựịnh của pháp luật.

* Sản xuất nông nghiệp thiếu qui mô, thiếu qui hoạch, không kắch thắch sản xuất hàng hoá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

2.2.2.3 Nguyên nhân của tình trạng manh mún, phân tán ruộng ựất trong sản xuất nông nghiệp

* Chủ trương chắnh sách của Nhà nước về giao ựất nông nghiệp trên cơ sở hiện trạng ựảm bảo ổn ựịnh, công bằng trong nông thôn

Thực hiện Chỉ thị 100 của Ban Bắ thư, Nghị quyết 10 của Bộ Chắnh trị khóa VI và việc ựiều chỉnh lại theo Nghị ựịnh 64/CP, các ựịa phương ựã tiến hành chia ựều ruộng ựất ở các HTX cho các hộ nông dân. Khi chuyển từ cơ chế khoán sang hình thức giao ựất ổn ựịnh lâu dài, khắc phục manh mún ruộng ựất bằng cách Ộrũ ra chia lạiỢ ựã tạo nên tranh chấp ựất ựai trong dân. Nghị ựịnh 64/CP của Chắnh phủ ựã chủ trương thực hiện giao ựất cho nông dân sử dụng lâu dài trên cơ sở hiện trạng ựang sử dụng, hộ nào cũng có ruộng Ộtốt - xấu - xa - gầnỢ, vận ựộng tạo ựiều kiện cho các hộ chuyển ựổi ruộng ựất. Tuy nhiên khi thực hiện thì lại không ựạt hiệu quả cao, không kắch thắch ựược người nông dân dồn ựổi ruộng cho nhau; ruộng ựất của các hộ sản xuất manh mún, phân tán cả về diện tắch cũng như về số thửa [8].

* Công tác qui hoạch sử dụng ựất chậm triển khai

Tình trạng nhiều diện tắch ựất nông nghiệp trong dự kiến chuyển mục ựắch phải dành lại ựể ựấu thầu, diện tắch ựã giao rồi nhưng khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất lại bị cắt bớt lại ựể qui hoạch hay ựất công ắch sử dụng tuy tiệnẦlà hậu quả của việc thiếu qui hoạch sử dụng ựất chi tiết ở các cấp, ựặc biệt là ở các cấp ựịa phương do phải triển khai hoàn thành gấp rút chủ trương, kế hoạch thực hiện giao ựất nông nghiệp của các cấp quản lý.

* Kinh phắ thực hiện chuyển ựổi ựất nông nghiệp là rất lớn

Khi tiến hành thực hiện giao ựất nông nghiệp cho hộ nông dân, vấn ựề lớn mà nước ta ựang gặp phải ựó là kinh phắ ựể thực hiện ựo ựạc, chi phắ ựồ dùng sử dụng trong qui hoạch, chi phắ thiết kế, chi phắ bản ựồẦTheo thống kê trung bình mỗi héc ta mất từ 4-11 triệu ựồng kinh phắ ựo ựạc, không ắt ựịa phương ựã phải bán một phần ựất công ắch lấy kinh phắ. Theo Viện Quy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20 hoạch và thiết kế nông nghiệp, tổng kinh phắ chuyển ựổi riêng tại ựồng bằng sông Hồng mất khoảng hơn 100 tỷ ựồng [4].

* Tư tưởng và trình ựộ hạn chế của người nông dân

Trong quá trình giao ruộng ựất vẫn chưa có hệ thống phân chia hạng ựất một cách công bằng. Trong khi sản xuất nông nghiệp lại không ựồng nhất giữa các vùng ựất, người dân tiến hành dồn ựổi trên cơ sở ruộng tốt xấu theo hạng mức về năng suất, sản lượng, mức ựộ dễ dàng trong các khâu canh tác. Người dân ai cũng muốn lấy ruộng tốt, ruộng gần nên dẫn tới không thống nhất trong quyết ựịnh dồn ựổị Họ không mấy tin tưởng dồn ựổi sẽ ựược thửa ruộng tốt hơn hiện tạị Do ựó họ ựòi hỏi hộ nào cũng phải có ruộng tốt, ruộng xấu, ruộng xa, ruộng gần. Mặt khác, tâm lý của người nông dân là muốn phân tán ruộng ựất ựể giảm thiểu nguy cơ mất trắng do thiên tai, dịch hạị Cũng do khả năng trình ựộ KHKT kém, không ựược tiếp cận nhiều với tiến bộ kỹ thuật mới, không có vốn hoặc không mạnh dạn ựầu tư nên người nông dân Việt Nam vẫn chưa có cái nhìn ựúng ựắn về hiệu quả của công tác dồn ựiền ựổi thửạ

2.2.2.4 Một số chủ trương, chắnh sách của đảng và pháp luật của Nhà nước liên quan ựến tập trung và tắch tụ ruộng ựất

* Giai ựoạn 1945-1981

Lịch sử cách mạng giải phóng dân tộc và lịch sử phát triển kinh tế của Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với các vấn ựề về sử dụng ựất ựaị Những mâu thuẫn trong chắnh sách ựất ựai (vấn ựề tiếp cận ựất ựai, sở hữu và sử dụng ựất ựai) ựã diễn ra trong suốt thời kỳ thuộc ựịa của thực dân Pháp; trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ và các chắnh sách của Chắnh phủ từ sau ngày thống nhất ựất nước năm 1975.

Trước năm 1945, ựất nông nghiệp ựược phân chia thành 2 loại chắnh: ựất sở hữu cộng ựồng và ựất tư hữụ Khu vực nông thôn ựược phân chia làm 2 tầng lớp dựa trên tắnh chất sở hữu của ựất ựai: ựịa chủ và tá ựiền. Tầng lớp ựịa chủ chiếm khoảng 2% tổng dân số nhưng chiếm hữu trên 50% tổng diện tắch

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 ựất, trong khi ựó 59% hộ nông dân là tá ựiền không có ựất và ựi làm thuê cho tầng lớp ựịa chủ.

Sau năm 1945, Chắnh phủ ựã thực hiện phân chia lại ruộng ựất và giảm bớt thuế cho nông dân nghèo và tá ựiền. Sau khi kết thúc chiến tranh với thực dân Pháp (năm 1954), miền Bắc thực hiện chương trình cải cách ruộng ựất cơ bản. Mục ựắch là ựể công hữu hoá ruộng ựất của ựịa chủ người Việt và người Pháp, tiến hành phân chia lại cho hộ nông dân ắt ựất hoặc không có ựất với khẩu hiệu ỘNgười cày có ruộngỢ. Giai ựoạn tiếp theo của chắnh sách cải cách ruộng ựất ựó là miền Bắc bước sang giai ựoạn sở hữu tập thể ựất nông nghiệp dưới hình thức hợp tác xã từng khâu (bậc thấp) và hợp tác xã toàn phần (bậc cao). đến năm 1960, khoảng 86% hộ nông dân và 68% tổng diện tắch ựất nông nghiệp ựã vào hợp tác xã bậc thấp. Trong hợp tác xã này người nông dân vẫn sở hữu ựất ựai và tư liệu sản xuất. Ở hình thức hợp tác xã bậc cao, nông dân góp chung ựất ựai và các tư liệu sản xuất khác (trâu, bò, gia súc và các công cụ khác) vào hợp tác xã dưới sự quản lý chung.

Sau năm 1975, nền kinh tế Việt Nam nói chung và nông nghiệp nói riêng phải gánh chịu những hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh ựể lại và những hậu quả từ những chắnh sách trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung và thời kỳ kinh tế tập thể trong nông nghiệp. Trong thời kỳ sở hữu tập thể trong nông nghiệp, sản xuất giảm do người nông dân thiếu ựộng cơ làm việc, sản lượng nông nghiệp tăng hàng năm ở mức rất thấp 2%. Cùng thời ựiểm này dân số tăng rất nhanh (2,2-2,35%/ năm) ựã dẫn ựến việc phải nhập khẩu bình quân hơn một triệu tấn lương thực mỗi năm trong suốt thời kỳ sau chiến tranh. điều ựó ựã dẫn ựến một bộ phận lớn dân số sống trong tình trạng nghèo và ựói [8].

* Giai ựoạn 1981-1988

Sự thay ựổi cơ chế quản lý và sử dụng ựất trong lĩnh vực nông nghiệp bắt ựầu bằng Chỉ thị 100 của Ban Bắ thư Trung ương đảng hay còn gọi là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 Khoán 100. Dưới chắnh sách Khoán 100, các HTX giao ựất nông nghiệp ựến nhóm và người lao ựộng. Những người này có trách nhiệm trong ba khâu của quá trình sản xuất. Sản xuất vẫn dưới sự quản lý của HTX, cuối vụ hộ nông dân ựược trả thu nhập bằng thóc dựa trên sản lượng sản xuất ra và ngày công ựóng góp trong 3 khâu của quá trình sản xuất. đất ựai vẫn thuộc sở hữu của Nhà nước và dưới sự quản lý của HTX. Mặc dù còn ựơn giản nhưng Khoán 100 ựã trở thành bước ựột phá trong quá trình hướng tới nền kinh tế thị trường. Sự ra ựời của Khoán 100 ựã có những ảnh hưởng ựáng kể ựến sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt ựối với sản xuất lúa gạo, tăng 6,3%/ năm trong suốt giai ựoạn 1981-1985. Tuy nhiên, sau năm 1985, tăng trưởng trong sản xuất nông nghiệp bắt ựầu giảm, cụ thể tốc ựộ tăng trưởng của tổng sản lượng nông nghiệp trong giai ựoạn 1986-1988 chỉ là 2,2%/ năm. đầu năm 1988, sản xuất lương thực không ựáp ứng ựược nhu cầu dẫn ựến sự thiếu ăn ở 21 tỉnh, thành trên miền Bắc. Ở miền Nam một loạt các mâu thuẫn cũng gia tăng trong khu vực nông thôn, ựặc biệt là mối quan hệ ựất ựai bởi sự Ộcào bằngỢ về phân chia và ựiều chỉnh ựất ựaị điều này hiển nhiên ựặt ra yêu cầu một cuộc cải cách mới trong chắnh sách ựất ựaị

để giải quyết các vấn ựề trên, chắnh sách ựổi mới trong nông nghiệp ựã ựược thực hiện theo tinh thần Nghị quyết 10 của Bộ Chắnh trị vào tháng 4 năm 1988. Với sự ra ựời của Nghị quyết 10 thường ựược biết ựến với tên Khoán 10, người nông dân ựược giao ựất nông nghiệp sử dụng từ 10-15 năm và lần ựầu tiên hộ nông dân ựược thừa nhận như một ựơn vị kinh tế tự chủ trong nông nghiệp. Bắt ựầu từ thời kỳ này, các tư liệu sản xuất (máy móc, trâu, bò, gia súc và công cụ khác) ựược sở hữu dưới hình thức cá thể. Một khắa cạnh khác của chắnh sách này ựó là người nông dân ở miền Nam ựược giao lại ựất họ ựã sở hữu trước năm 1975 [8].

Tuy nhiên, cùng với Khoán 10 chưa có luật tương ứng dẫn ựến một số quyền sử dụng ựất như cho tặng hoặc thừa kế chưa ựược luật pháp hóa và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 thừa nhận. Một loạt các vấn ựề khác nảy sinh liên quan ựến sản xuất chẳng hạn như trạm ựiện, hệ thống giao thông nông thôn, thị trường,Ầ mà trước ựây thuộc trách nhiệm quản lý của các HTX nông nghiệp. để giải quyết các vấn ựề này Luật đất ựai năm 1993 ựã ra ựờị

* Sự phát triển của quản lý ruộng ựất sau ựổi mới

Trong suốt thời kỳ ựổi mới, một loạt các chắnh sách và văn bản luật trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, ựặc biệt liên quan ựến sử dụng ựất ựai ựã ra ựờị Những chắnh sách quan trọng nhất ựó là Luật đất ựai năm 1993, sau ựó là Luật đất ựai sửa ựổi, bổ sung năm 1998 và 2001; Luật đất ựai mới năm 2003; Nghị ựịnh 64/CP năm 1993 và Nghị ựịnh 02/CP năm 1994 về quy ựịnh việc

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của dồn điền, đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất hộ nông dân huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 26 - 36)