Tác ựộng ựến việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của dồn điền, đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất hộ nông dân huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 95 - 100)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5.4Tác ựộng ựến việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng

Kinh tế thị trường ựang ngày một phát triển vì thế trong nông nghiệp sản xuất ra nông sản theo hướng hàng hoá là một tất yếu khách quan. để nông sản trở thành hàng hoá và có chỗ ựứng trên thị trường ựòi hỏi nông sản phải có chất lượng tốt, giá cả hợp lý. Nắm bắt ựược yêu cầu này của xu thế thời ựại các hộ nông dân ựã ý thức ựược trong việc trồng cây gì, nuôi con gì ựể sử dụng hợp lý ựất và các nguồn lực khác ựể có năng suất và chất lượng caọ

Qua ựiều tra thực tế ở 3 xã cho thấy, các hộ ựã có hướng sản xuất nông sản không chỉ cho năng suất mà còn phải ựảm bảo chất lượng. Bảng 4.13 cho chúng ta thấy cơ cấu cây trồng vụ xuân của hộ trước và sau dồn ựiền ựổi thửạ vùng có ựịa thế, ựiều kiện khác nhau nên ở biểu này chúng tôi không tắnh cơ cấu bình quân cho từng nhóm hộ mà tắnh tổng của các hộ ựiều tra ở mỗi xã ựể thấy rõ hơn sự thay ựổi cơ cấu cây trồng trong sản xuất của hộ.

Theo bảng 4.13, diện tắch trồng lúa ựang có xu hướng giảm dần, cụ thể ở nhóm hộ thuần nông diện tắch lúa trước dồn ựổi chiếm 67,99% diện tắch ựất canh tác, sau dồn ựổi diện tắch này chỉ còn 61,75%, hộ kiêm trước dồn ựổi tỷ trọng này là 84,8% sau dồn ựổi là 78,33% và hộ nông nghiệp dịch vụ tỷ trọng từ 94,28% xuống còn 88,75%. Trong 3 nhóm hộ ựiều tra, hộ thuần nông có tỷ trọng diện tắch trồng lúa thấp nhất, tập trung chủ yếu về xã Hoài Thượng, do ở xã này có diện tắch ựất màu là cao nhất, hộ chuyển chăn nuôi kết hợp trồng trọt nên diện tắch lúa cá lại cao nhất. Ngược lại nhóm dịch vụ nông nghiệp tỷ trọng này còn khá cao chủ yếu tập trung về đại đồng Thành vì ựây là vùng trũng hơn cả nên việc chuyển ựổi diễn ra có phần chậm hơn cả.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 86

Bảng 4.13 Cơ cấu một số cây trồng vụ xuân của hộ trước và sau dồn ựiền ựổi thửa năm 2012

Hộ thuần nông Hộ kiêm Hộ NN DV

Trước Sau Trước Sau Trước Sau

Chỉ tiêu SL (sào) CC (%) SL (sào) CC (%) SL (sào) CC (%) SL (sào) CC (%) SL (sào) CC (%) SL (sào) CC (%) Diện tắch canh tác 577,21 100,00 714,67 100,00 83,05 100,00 131,35 100,00 20,62 100,00 15,11 100,00 1. Diện tắch lúa 392,45 67,99 441,31 61,75 70,43 84,80 102,89 78,33 19,44 94,28 13,41 88,75 Tạp giao 88,03 22,43 134,12 30,39 2,76 3,92 7,4 7,19 1,6 8,23 1,87 13,94 Ải 32 33,24 8,47 23,35 5,29 12,31 17,48 14,97 14,55 3,53 18,16 2,52 18,79 Khang dân 72,56 18,49 40,29 9,13 36,64 52,02 54,75 53,21 8,78 45,16 6,27 46,76 Việt Hương Chiếm 16,01 4,08 0 0 11,38 16,16 13,07 12,70 4,27 21,97 2,1 15,66

N63 81,24 20,70 115,05 26,07 0 0 3,58 3,48 0 0 0 0 Q 8 59,57 15,18 87,82 19,90 0 0 0 0 0 0 0 0 Giống khác 41,8 10,65 40,68 9,22 7,34 10,42 9,12 8,86 1,26 6,48 0,65 4,85 2. Diện tắch lạc 171,78 29,76 233,91 32,73 6,8 8,19 13,15 10,01 0,19 0,92 0,29 1,92 3. Diện tắch rau 4,10 0,71 13,72 1,92 1,84 2,22 6,4 4,87 0,52 2,52 0,6 3,97 4. Diện tắch lúa - cá 8,88 1,54 25,73 3,60 3,98 4,79 8,91 6,78 0,47 2,28 0,81 5,36

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 87

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 89 Trong cơ cấu giống lúa, ở các nhóm hộ cũng có sự khác biệt, ựặc biệt là chất ựất nên tỷ trọng mỗi loại giống là khác nhaụ Các giống cho năng suất cao, chất lượng tốt và phù hợp với chất ựất ngày càng chiếm tỷ trọng caọ ở nhóm hộ thuần nông trước dồn ựiền ựổi thửa chủ yếu là giống tạp giao, Q8, N63 và Khang dân, mỗi loại chiếm tỷ trọng từ 15,18% ựến 22,43% diện tắch lúạ Song sau dồn ựiền ựổi thửa cơ cấu này có sự thay ựổi, các giống chiếm tỷ trọng lớn là tạp giao, Q8 và N63, chiếm từ 19,9% ựến 30,39%, tỷ trọng giống Khang dân giảm ựi còn 9,13%. Ở nhóm hộ kiêm giống có tỷ trọng cao nhất là Khang dân, trước dồn ựiền ựổi thửa là 36,64 sào chiếm 52,02%, sau dồn ựiền ựổi thửa tỷ trọng giống này tăng lên 54,75 sào chiếm 53,21%. ở nhóm hộ này giống Ải và Việt Hương cũng chiếm tỷ trọng khá lớn (từ 12,70% ựến 14,55%).

Ở nhóm hộ nông nghiệp dịch vụ ựại diện là xã đại đồng Thành giống Khang dân có tỷ trọng cao nhất, trước dồn ựổi là 45,16%, sau dồn ựổi là 46,76%. Nhưng giống tạp giao cũng tăng mạnh trong cơ cấu giống lúa của hộ, trước chỉ có 8,23% sau tăng lên13,94%.

Các loại cây trồng, các mô hình sản xuất cho hiệu quả cao ựang ựược tăng quy mô và cũng dần tăng tỷ trọng trong sản xuất. ở nhóm hộ thuần nông diện tắch cây lạc chiếm tỷ trọng khá cao, tập trung nhiều về xã Hoài Thượng, trước dồn ựiền ựổi thửa diện tắch lạc171,78 sào (chiếm 29,76%), sau dồn ựiền ựổi thửa diện tắch này tăng 233,91 sào (32,73%). Còn cây rau tỷ trọng cũng tăng từ 4,1 sào lên 13,72 sào, tăng 9,62 sàọ Các nhóm hộ còn lại tuy tỷ trọng cây lạc có thấp hơn nhưng cũng tăng hơn so với trước.

Qua ựiều tra cho thấy, mô hình sản xuất lúa - cá kết hợp cho hiệu quả cao ở những chân ruộng trũng và những chân ruộng sản xuất 1 vụ bấp bênh. Sau dồn ựiền ựổi thửa, diện tắch thửa lớn hơn và hệ thống bờ kênh cũng hoàn chỉnh hơn nên diện tắch và tỷ trọng diện tắch tăng khá mạnh. Nhóm thuần

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 90 nông trước dồn ựổi là 8,88 sào chiếm 1,54% sau lên 25,73 sào chiếm 3,6%. Hộ kiêm tăng từ 3,98 sào (4,79%), sau lên 8,91 sào chiếm 6,78%. Còn nhóm nông nghiệp dịch vụ trước là 2,28% sau lên 5,36%.

đây là mô hình cho hiệu quả nhưng chi phắ cho sản xuất là không nhỏ nhất là chi phắ ban ựầụ Vì thế việc chuyển sang mô hình lúa - cá có phần khó khăn cho hộ mặc dù tiềm năng diện tắch lúa - cá còn rất lớn. Vì thế, ựể thực hiện tốt việc chuyển ựổi diện tắch 1 vụ sang sản xuất lúa - cá, cùng với công tác dồn ựiền ựổi thửa các cấp công tác chắnh quyền cần có những biện pháp giúp hộ nông dân về vốn, cây giống, con giống tốt ựể quá trình này diễn ra nhanh hơn giúp hộ sử dụng ựất có hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của dồn điền, đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất hộ nông dân huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 95 - 100)