4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2.1 Thực trạng ựất ựai huyện Thuận Thành sau khi giao ựất theo Nghị
ựịnh 64/CP năm 1993
Sau khi thấy việc canh tác tập thể không còn phù hợp, mặt khác ựã xuất hiện tình trạng giao ựất ựến người nông dân ở một số ựịa phương như ở Vĩnh Phúc, Hải Phòng... ựã cho kết quả cao trong sản xuất nông nghiệp. Không những tăng về năng suất, sản lượng mà còn làm cho người nông dân có trách nhiệm với ựồng ruộng hơn rất nhiềụ Việc thờ ơ với ruộng ựất ở những nơi này không còn nữa mà thay vào ựó người nông dân ựã ra sức khai thác và cải tạo, ựầu tư thâm canh sao cho mảnh ựất của mình có ựược hiệu quả cao nhất. Trước thực tế ựó đảng và Nhà nước thấy rằng cần thiết phải thay ựổi mối quan hệ về ruộng ựất với người nông dân. Năm 1993 Luật đất ựai ra ựời và Nghị ựịnh 64/CP của Chắnh phủ ban hành hướng dẫn cụ thể việc thực hiện giao ựất lâu dài cho người dân.
Nắm bắt chủ trương chắnh sách của đảng và Nhà nước, huyện Thuận Thành ựã tiến hành giao ựất ổn ựịnh lâu dài cho hộ nông dân, trên cơ sở có gần, có xa, có tốt, có xấu, có thấp, có cao ựể ựảm bảo tắnh công bằng theo Luật đất ựai năm 1993 quy ựịnh. Tắnh ựến tháng 12/1993, tình hình giao ựất ổn ựịnh lâu dài cho nông dân ựạt kết quả ựược thể hiện qua bảng 4.2:
Tổng quỹ ựất nông nghiệp hiện có là 8203,23 hạ đất nông nghiệp giao cho hộ nông dân là 7670,02 ha (chiếm 93,50%). đất công ắch dự phòng 533,21 ha chiếm 6,50% ựất nông nghiệp, quỹ ựất công ắch dự phòng ựược giao cho hộ nông dân, các tổ chức ựoàn thể ở ựiạ phương ựấu thầu trong thời hạn không quá 5 năm, khi hết hạn tiếp tục cho thuê, ựấu thầu hoặc chuyển sang phục vụ mục ựắch kinh tế xã hội ở ựịa phương. Qua bảng 4.2 trên ta thấy, số hộ ựược giao ựất ổn ựịnh lâu dài là 27.193 hộ chiếm 95,50% tổng số hộ trong huyện và số hộ ựược cấp GCNQSDđ ổn ựịnh là 27.193 hộ bình quân mỗi hộ có 10,60 thửạ Số khẩu trong huyện ựược giao ựất ổn ựịnh lâu dài theo
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53 Nghị ựịnh 64/CP là 120.251 khẩu, chiếm 97,84% dân số toàn huyện. Bình quân diện tắch ựất nông nghiệp ựược giao/khẩu là 682,17m2/khẩụ Sau khi giao, tổng số thửa toàn huyện là 288.245 thửa và bình quân diện tắch mỗi thửa là 284,59m2/thửạ
Bảng 4.2 Thực trạng ruộng ựất của huyện sau khi giao ựất ổn ựịnh lâu dài (tắnh ựến tháng 12 năm 1993)
Chỉ tiêu đVT Số lượng Cơ cấu
1. Tổng quỹ ựất nông nghiệp ha 8203,23 100,00
- đất giao cho nông dân ha 7670,02 93,50
- đất công ắch dự phòng ha 533,21 6,50
2. Số hộ ựược giao ựất hộ 27.193,00 95,50
3. Số khẩu ựược giao ựất khẩu 120.251,00 97,84
4. Tổng số thửa thửa 288.245,00
5. Một số chỉ tiêu bình quân
- BQ số thửa/ hộ thửa/hộ 10,60
- BQ diện tắch/ thửa m2 /thửa 284,59
- BQ diện tắch ựất NN/ khẩu m2/khẩu 682,17
- BQ diện tắch ựất NN/ hộ m2/hộ 3016,67
Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh[23]
Sau khi ựược giao ựất ổn ựịnh lâu dài, nhất là khi ựã ựược nhận GCNQSDđ các hộ gia ựình cá nhân sử dụng ựất nông nghiệp ựã phấn khởi yên tâm ựầu tư vào sản xuất. Năng suất sản lượng cây trồng năm sau cao hơn so với năm trước - sản lượng lúa, bình quân sản lượng lúa/ựầu người tăng. Xong việc giao ựất nông nghiệp theo Nghị ựịnh 64/Nđ-CP trên ựịa bàn huyện nảy sinh một số vấn ựề sau:
Giao ựất nông nghiệp ổn ựịnh lâu dài ựược tiến hành trong thời gian ngắn lại kế thừa có ựiều chỉnh trên cơ sở khoán 10, nên ruộng ựất manh mún
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54 thửa/hộ). Ruộng ựất manh mún, nhỏ lẻ gây ra một số bất cấp như:
Diện tắch manh mún nhỏ lẻ nên tốn rất nhiều công lao ựộng như thời gian làm ựất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch mà một trong những nguyên nhân chắnh của nó là phải chạy nhiều xứ ựồng khác nhaụ
Diện tắch bình quân/thửa nhỏ, không tập trung khiến hộ tốn nhiều chi phắ ựể ựầu tư cho 1 sào về ựạm, lân, giống, kali vì không dự tắnh ựược lượng ựầu vào cho sản xuất nông nghiệp.
Diện tắch nhỏ lẻ gây cản trở ựến việc làm ựất, không thể áp dụng cơ giới hoá vào sản xuất. Từ những hạn chế trên ựã làm cho các hộ nông dân khó ựầu tư thâm canh, dẫn ựến năng suất trước ựây là rất thấp, trung bình 140 - 150 kg/sào/vụ. Hộ mất nhiều sức, công lao ựộng cũng ựồng nghĩa với việc không thể quy hoạch phát triển vùng sản xuất hàng hoá tập trung và càng không phù hợp với phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế trang trạị