ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần 1: Trắc nghiệm khỏch quan: (4đ)

Một phần của tài liệu Giáo án môn vật lý lớp 8 trọn bộ (Trang 42 - 60)

IV/ Hướng dẫn tự học

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần 1: Trắc nghiệm khỏch quan: (4đ)

Phần 1: Trắc nghiệm khỏch quan: (4đ) Cõu 1: A (0,5đ) Cõu 2: C (0,5đ) Cõu 3: C (0,5đ) Cõu 4: D (0,5đ) Cõu 5: B (0,5đ) Cõu 6: C (0,5đ)

Cõu 7: C (0,5đ) Cõu 8: C (0,5đ) PHẦN 2: TỰ LUẬN: (6đ) Cõu 1:(2đ) Vận tốc của ụtụ là: V = t s = 2 100 = 50 km/h Cõu 2: (2đ) Lực đẩy ỏcsimột tỏc dụng lờn vật là:

FA = d.v =10.000 . 0,5 = 5000N Cõu 3:(2đ) Cụng của trọng lực là:

A = F.S = 20.6 = 120 j

Tuần 20

Ngày soạn: 08. 01. 2011.

Tiết 20 CƠ NĂNG

I/Mục tiờu

1. Kiến thức:

Tỡm được vớ dụ minh hoạ cho khỏi niệm cơ năng, thế năng, động năng.

Thấy được một cỏch định tớnh thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động nang của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.

2.Kỉ năng:

Làm được TN ở sgk 3. Thỏi độ:

Trung thực, nghiờm tỳc trong học tập

II/ Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn :

1 lũ xo bằng thộp. 1 mỏng nghiờng, 1 quả nặng và một miếng gỗ. Cỏc hỡnh vẽ hỡnh 16.1 a,b. 2. Học sinh:

Nghiờn cứu kĩ sgk

III/ Giảng dạy:

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho bài mới 3. Tỡnh huống bài mới

Giỏo viờn lấy tỡnh huống như ghi ở sgk 4. Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:

GV: Cho hs đọc phần thụng bỏo skg HS: Thực hiện

GV: Khi nào vật đú cú cơ năng?

HS: Khi vật cú khả năng thực hiện cụng GV: Em hĩy lấy vớ dụ về vật cú cơ năng? HS: Quả nặng được đặt trờn giỏ Nước ngăn ở trờn đập cao GV: Đơn vị của cơ năng là gỡ? HS: Jun HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm hiểu thế năng GV: Treo hỡnh vẽ hỡnh 16.1a lờn bảng HS: Quan sỏt GV: Vật a này cú sinh cụng khụng?

HS: Quả nặng A chuyển động xuống làm dõy căng, sức căng của dõy làm thỏi B cú khả năng chuyển động. Vậy quả nặng A cú khả năng sinh cụng.

GV: Cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là gỡ? HS: Thế năng

GV: Vật càng cao so với mặt đất thỡ thế năng càng lớn hay nhỏ?

HS: Càng lớn.

GV: Thế năng được xỏc định bỡi vị trớ của vật so với mặt đất gọi là gỡ?

HS: Thế năng hấp dẫn

GV: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào gỡ?

HS: Độ cao so với vật mốc và khối lượng của vật. GV: Treo hỡnh vẽ hỡnh 16.2 sgk lờn bảng

HS: Quan sỏt

GV: Hai lũ xo này, cỏi nào cú cơ năng? HS: Lũ xo hỡnh b

GV: Tại sao biết là lũ xo hỡnh b cú cơ năng? HS: Vỡ nú cú khả năng thực hiện cụng GV: Thế năng đàn hồi là gỡ?

HS: là thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi GV: Hĩy lấy 1 số vd về vật cú thế năng đàn hồi? GV: Hĩy lấy 1 số vd về vật cú thế năng đàn hồi? HS: Trả lời

HOẠT ĐỘNG 3:

Tỡm hiểu động năng GV: Bố trớ TN như hỡnh 16.3 sgk HS: Quan sỏt

GV: Hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?

HS: Quả cầu A chuyển động đập vào vật B làm vật B chuyển động một đoạn

GV: Hĩy chứng tỏ vật A chuyển động cú khả năng thực hiện cụng?

HS: Trả lời

GV: Hĩy điền từ vào C3?

núi vật cú cơ năng.

Vật cú khả năng thực hiện cụng càng lớn thỡ cơ năng của vật càng lớn. Cơ năng được tớnh bằng đơn vị Jun.

II/ Thế năng:

1. Thế năng hấp dẫn:

C1: Quả nặng A chuyển động xuống làm dõy căng. Dõy căng làm quả nặng B cú khả năng chuyển động. Như vậy vật a cú khả năng sinh cụng.

* Ở vị trớ càng cao so với mặt đất thỡ cụng mà nú cú khả năng thực hiện được càng lớn nghĩa là thế năng của vật càng lớn.

* Thế năng hấp dẫn là thế năng được xỏc định bỡi vị trớ của vật so với mặt đất. Vật nằm trờn mặt đất thỡ thế năng hấp dẫn bằng 0

* Vật cú khối lượng càng lớn thỡ cú thế năng càng lớn.

2. Thế năng đàn hồi:

- Thế năng đàn hồi là thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi

C2: Đốt chỏy sợ dõy, lũ xo làm cho miếng gỗ rơi xuống, chứng tỏ là lũ xo cú cơ năng.

III/ Động năng

1. Khi nào vật cú động năng

C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào vật B làm vật B chuyển động

C4: Vật A chuyển động cú khả năng thực hiện cụng bởi vỡ vật A đập vào vật

HS: Thực hiện

GV: Làm TN như hỡnh 16.3 nhưng lỳc này vật A ở vị trớ (2). Em hĩy so sỏnh quĩng đường dịch chuyển cảu vật B và vận tốc chuyển động của vật A. Từ đú suy ra động năng phụ thuộc vào yếu tố nào?

HS: Trả lời

GV: Thay qủa cầu A bằng A’ cú khối lượng lớn hơn A và làm TH như hỡnh 16.3 sgk. Cú hiện tượng gỡ khỏc so với TN trước?

HS: Trả lời

HOẠT ĐỘNG 4:

Tỡm hiểu bước vận dụng:

GV: Hĩy nờu vớ dụ về vật cú cả thế năng và động năng? HS: Hũn đỏ đang bay, mũi tờn đang bay…

GV: Treo hỡnh 16.4 lờn bảng và cho hs tự trả lời: Hỡnh a, b, c nú thuộc dạng cơ năng nào?

HS: trả lời

B làm vật B chuyển động.

C5: Thực hiện cụng

* Cơ năng của vật do chuyển động mà cú gọi là động năng.

2. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của v

IV/ Vận dụng

C9: Viờn đạn đang bay. Hũn đỏ đang nộm

HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố và hướng dẫn tự học

1. Củng cố: Cho hs giải BT 16.1 và 16.2 SBT. Hệ thống lại những ý chớnh của bài 2. Hướng dẫn tự học:

a. Bài vừa học: Học thuộc bài. Làm BT 16.3, 16.4 SBT

b. Bài sắp học “Sự chuyển hoỏ và bảo tồn cơ năng”.* Cõu hỏi soạn bài: - Động năng cú thể chuyển hoỏ thành năng lượng nào?

- Thế năng cú thể chuyển hoỏ thành naăg lượng nào? Tuần 21

Ngày soạn: 10. 01. 2011.

Tiết 21: SỰ CHUYỂN HỐ VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG

I/ Mục tiờu:

1. Kiến thức:

Phỏt biểu được định luật bảo tồn cơ năng, lấy được vớ dụ về sự chuyển hoỏ lẫn nhau giữa động năng và thế năng.

2. kĩ năng:

Biết làm TN về sự chuyển hoỏ năng lượng. 3. Thỏi độ:

Tập trung, hứng thỳ trong học tập

II/ Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn: 1 quả búng, cỏc tranh vẽ như sgk, 1 con lắc đơn, giỏ treo. 2. HS: Nghiờn cứu kĩ sgk

III/ Giảng dạy:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra:

a. Bài cũ:

HS: Trả lời

GV: Nhận xột, ghi điểm

b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới 3. Tỡnh huống bài mới:

Giỏo viờn nờu tỡnh huống như ghi ở sgk. 4. Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: Tỡm hiểu sự chuyển hoỏ cỏc dạng cơ năng:

GV: Treo hỡnh vẽ phúng lớn hỡnh 17.1 lờn bảng HS: Quan sỏt

GV: Quan sỏt quả búng rơi và hĩy cho biết độ cao và vận tốc của nú thay đổi như thế nào?

HS: Độ cao giảm, vận tốc tăng

GV: Hĩy điền vào cỏc vị trớ (1), (2),(3) ở cõu C1 HS: (1) Giảm; (2) Tăng

GV: Như vậy thế năng và động năng thay đổi như thế nào?

HS: Thế năng giảm, động năng tăng.

GV: Khi chạm đất, nú nẩy lờn trong thời gian này thỡ động năng và thế năng thay đổi như thế nào?

HS: Động năng giảm,thế năng tăng.

GV: Ở vị trớ A hay B thỡ quả búng cú thế năng lớn nhất?

HS: Vị trớ A.

GV: Ở vị trớ nào cú động năng lớn nhất? HS: Vị trớ B.

GV: Cho học sinh ghi những phần trả lời này vào vỡ. HOẠT ĐỘNG 2: Tèm hiểu con lắc dao động. GV: Cho học sinh đọc phần thụng bỏo Sỏch giỏo khoa. HS: Thực hiện.

GV: Làm thớ nghiệm hỡnh 17.2 HS: Quan sỏt.

GV: Khi con lắc đi từ A -> B thỡ vận tốc nú tăng hay giảm.

HS: Tăng.

GV: Khi con lắc đi từ B->C thỡ vận tốc nú tăng hay giảm.

HS: Giảm.

GV: Khi chuyển từ A->B thỡ con lắc chuyển từ năng lượng nào sang năng lượng nào?

HS: Thế năng->Động năng

GV: Ở vị trớ nào thỡ con lắc cú thế năng lớn nhất?Động năng lớn nhất?

HS: Thế năng lớn nhất ở vị trớ A,động năng lớn nhất ở vị trớ B.

GV: Gọi 2 học sinh lần lược đứng lờn đọc phần kết luận SGK.

HOẠT ĐỘNG 3: Tỡm hiểu định luật bảo tồn

I/ Sự chuyển hoỏ cỏc dạng cơ năng:

C1: (1) Giảm (2) Tăng C2: (1) Giảm (2) Tăng C3: (1) Tăng (2) Giảm (3) Tăng (4) Giảm

C4: Thế năng lớn nhất (A).Động năng lớn nhất B.

C5: a.Vận tốc tăng b.Vận tốc giảm

C6: a.Thế năng thành động năng b.Động năng thành thế năng

C7: Thế năng lớn nhất(A).Động năng lớn nhất B * Kết luận: SGK

cơ năng.

GV: Trong 2 thớ nghiệm trờn thỡ khi động năng tăng- >thế năng giảm và ngược lại.Như vậy cơ năng khụng đổi.

GV: Gọi 1 học sinh đọc định luật này ở SGK. HS: Đọc và ghi vào vở.

HOẠT ĐỘNG4: Tỡm hiểu bước vận dụng:

GV: Cho học sinh thảo luận C9 khoảng 2 phỳt. HS: Thảo luận.

GV: Khi bắn cung thỡ năng lượng nào chuyển hoỏ thành năng lượng nào?

HS: Thế năng -> Động năng

GV: Khi nộm đỏ lờn thẳng đứng thỡ năng lượng nào chuyển thành năng lượng nào?

HS: Động năng -> thế năng; Thế năng->Động năng HOẠT ĐỘNG5: Củng cố và hướng dẫn tự học: 1/ Củng cố:

Hệ thống lại kiến thức chớnh của bài.

Hướng dẫn học sinh làm bài tập 17.1 ba bài tập. 2/ Hướng dẫn tự học:

a/ Bài vừa học:

Học thuộc định luật bảo tồn cơ năng. Làm BT 17.2 ;17.3 ; 17.4 ba bài tập. b/ Bài sắp học:Tổng kết chương I

Cỏc em xem kĩ cỏc cõu hỏi lớ thuyết và bài tập của phần này để hụm sau ta học

II/Định luật bảo tồn cơ năng:SGK

III/ Vận dụng: C9: a.TN->ĐN b. TN->ĐN c. ĐN->TN TN->ĐN

Tuần 23

Ngày soạn: 16. 01.2011.

Tiết 23 ễN TẬP CHƯƠNG I: CƠ HỌC I/Mục tiờu:

1/ Kiến thức:

Hệ thống lại những kiộn thức cơ bản của phần cơ học. 2/ Kỉ năng:

Vận dụng kiến thức để giải cỏc BT 3/ Thỏi độ:

Ổn định,tập trung trong tiết ụn.

II/Chuẩn bị:

Giỏo viờn và học sinh nghiờn cứu kĩ SGK

III/Giảng dạy:

1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra:

a.Bài cũ:

GV:Em hĩy đọc thuộc lũng phần ghi nhớ SGK?Lấy vớ dụ một vật chuyển hoỏ từ động năng sang thế năng.

HS:Trả lời.

GV:Nhận xột,ghi điểm

b.Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới 3. Tỡnh huống bài mới:

Để hệ thống lại tồn bộ kiến thức của chương. Để giỳp cỏc em khắc sõu hơn về kiến thức của chương này, hụm nay ta vào tiết ụn tập:

4. Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: ễn tập phần lý thuyết: GV: Chuyển động cơ học là gỡ?

HS: Là sự thay đổi vị trớ theo thời gian của vật này so với vật khỏc.

GV: Hĩy lấy một vớ dụ về chuyển động? HS: Đi bộ, đi xe đạp.

GV: Hĩy viết cụng thức tớnh vận tốc? đơn vị? HS: Trả lời

GV: Chuyển động khụng đều là gỡ? HS: Là CĐ cú vận tốc thay đổi.

GV: Hĩy nờu cỏc đặc điểm của lực và cỏch biểu diễn lực bằng vộctơ?

HS: Trả lời

GV: Thế nào là 2 lực cõn bằng?

HS: Là 2 lực ngược hướng và cú cường độ bằng nhau. GV: Hĩy phỏt biểu định luật về cụng?

HS: Nờu như ở sgk

GV: Cụng suất cho ta biết gỡ?

HS: Cho ta biết khối lượng của cụng việc làm trong một thời gian.

GV: Thế nào là sự bào tồn cơ năng HS: Nờu ĐL ở sgk

HOẠT ĐỘNG 2: ễn phần bài tập:

GV: Hĩy chọn cõu trả lời đỳng:

- hai lực cựng phương, ngược chiều, cựng độ lớn là hai lực gỡ?

HS: Cõn bằng

GV: Một ụtụ chuyển động bỗng dừng lại, hành khỏch ngồi trờn xe sẽ như thế nào?

HS: Xụ người về trước

GV: Cho hs thảo luận BT1 trang 65 sgk. HS: Thảo luận 2 phỳt

GV: Ta dựng cụng thức nào để tớnh? HS: V = tS

GV: Cho hs thảo luận BT 2 trang 65 sgk HS: Thảo luận 2 phỳt

GV: Để giải bài này ta dựng cụng thức nào? HS: P = SF

GV: Gọi hs lờn bảng giải HS: Thực hiện

1. Lý thuyết:

1. Chuyển động cơ học là gỡ?

2. Hĩy lấy một vớ dụ về chuyển động

3. Hĩy viết cụng thức tớnh vận tốc, đơn vị vận tốc?

4. Chuyển động khụng đều là gỡ?

5. Hĩy nờu đặc điểm và cỏch biểu diễn lực bằng vectơ.

6. Thế nào là hai lực cõn bằng 7. Hĩy phỏt biểu định luật về cụng? 8. Cụng suất cho ta biết gỡ?

9. Thế nào là sự bảo tồn cơ năng.

II/ Bài tập: 1. bài tập 1 trang 65 skg Giải: V1 = 1 1 t S = 25 100 = 4 m/s V2 = 2 2 t S = 20 50 = 2,5 m/s V = 20 25 50 100 2 1 2 1 + + = + + t t S S = 3,3 m/s 2. Bài tập 2 trang 65 sgk: Giải: a. P = SF = 150450.10.2.4 = 6.104 N/m

b. P = 2 S F = 150450.10.2.4 =6.104 N/m HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và hướng dẫn tự học 1. Củng cố:

ễn lại một số cõu lớ thuyết và BT do giỏo viờn đề ra. 2. Hướng dẫn tự học:

a. Bài vừa học:

Xem lại cỏc BT và cỏc cõu lý thuyết vừa học

b. Bài sắp học “Cỏc chất được cấu tạo như thế nào” * Cõu hỏi soạn bài:

- cỏc chất cú cấu tạo từ gỡ? Giữa cỏc phõn tử cú khoảng cỏch khụng?

Chương II: Nhiệt Học

Ngày soạn: 25. 02. 2012.

Tiết 24: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ?

I/ Mục tiờu:

1. Kiến thức

Học sinh kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cỏch giỏn đoạn từ cỏc hạt riờng biệt và giữa chỳng co khoản cỏch

2. Kỹ năng

Hiểu rừ về cấu tạo của vật để giải thớch cỏc hiện tượng. 3. Thỏi độ:

Hứng thỳ, tập trung trong học tập.

II/ Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn:

Hia bỡnh thuỷ tinh hỡnh trụ đường kớnh 30Cm, khoảng 100 Cm 3 nước. 2. Học sinh: Nghiờn cứu kỹ sỏch giỏo khoa

III/ Giảng dạy:

1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra

a.Bài cũ:

Giỏo Viờn: Chuyển động cơ học là gỡ? Hĩy lấy một vớ dụ về một vật chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yờn so với vật khỏc?

HS: :Trả lời GV: nhận xột, trả lời:

b.Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới: 3. Tỡnh huấn bài mới:

Giỏo viờn nờu tỡnh huấn như sỏch giỏo khoa

4.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1:Tỡm hiểu cỏc chất cú được cấu tạo từ cỏc hạt riờng biệt khụng: GV: cho học sinh đọc phần thụng bỏo ở sgk HS: Đọc và thảo luận 2 phỳt

GV: Giảng cho học sinh biết hầu hết cỏc chất đều được cấu tạo từ cỏc hạt riờng biệt (Nguyờn tử)

GV: Nguyờn tử khỏc phõn tử như thế nào ? HS: Nt là một hạt, Pt là một nhúm hạt. GV: Người ta dựng dụng cụ gỡ để thấy nguyờn tử?

HS: kớnh hiển vi hiờn đại.

HOẠT ĐỘNG 2: Giữa cỏc phõn tử cú

khoảng cỏch khụng :

GV: Quan sỏt hỡnh 19.3 và hĩy xho biết giữa cỏc nguyờn tử ấy cú liờn kết khụng? HS: Cú khoảng cỏch

GV: Lấy 50Cm3 cỏt trộn với 50Cm3 ngụ rồi lắc nhẹ xem cú được 100Cm3 hỗn hợp khụng?tại sao?

HS: Khụng, vỡ cỏt nhỏ hơn ngụ nờn cỏt cú thể xen vào giữa cỏc hạt ngụ nờn hỗn hợp giảm so với lỳc đầu.

GV: Hĩy giải thớch cõu hỏi mà thầy nờu ra ở tỡnh huấn đầu bài

HS: Trả lời

GV: Cho HS đọc chưong 2 HS: Đọc và thảo luận 2 phỳt

GV: Như vậy giưa cỏc nguyờn tử, phõn tử của bất kỳ chất nào cũng cú khoảng cỏch. GV: Cho HS quan sỏt hỡnh 19.3 sgk

HOẠT ĐỘNG 3: Tỡm hiểu phần vận dụng:

GV: Hĩy giải thớch tịa sao khi thả đường vào nước đường tan và nước cú vị ngọt ? HS: Vỡ cỏc phõn tử đưũng và nước cú khoảng cỏch nờn chỳng cú thể xen vào nhau. GV: Quả búng cao su hay quả búng bay dự cú bơm căng khi bị cột chặt vẫn cứ ngày một xẹp dần, tai sao?

HS: Giữa cỏc phõn cao su cú khoảng cỏch

Một phần của tài liệu Giáo án môn vật lý lớp 8 trọn bộ (Trang 42 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w