Sinh viên: Vũ Anh Tú Lớp CQ49/21.20
Trị giá vật liệu xuất kho trong
kì = Trị giá vật liệu tồn đầu kì Tổng giá trị vật liệu nhập kho trong kì Trị giá vật liệu tồn kho cuối kì - + TK 111, 112, 331,… TK 621, 623, 627, 641, 642, 241,… TK 611 TK 151, 152…
Kết chuyển giá trị NVL hiện có đầu kì
TK 133 Mua NVL về nhập trong kì Thuế GTGT đầu vào( nếu có) TK 3333 Thuế NK phải nộp NSNN TK 3332 Thuế TTĐB hàng NK phải nộp NSNN (nếu có)
NVL thiếu chưa rõ nguyên nhân TK 3381
TK 411
Nhận vốn góp liên doanh
TK 128, 222,…
NVL nhập do nguồn khác ( thu hồi vốn đtư)
TK 111, 112, 331,…
TK 133
Giảm giá hàng bán, hàng bán trả lại, CKTM
TK 1381, 334,... NVL thiếu hụt chưa rõ nguyên nhân ghi giảm
334 khi trừ vào lương công nhân viên)
TK 632 Xuất NVL để bán
Cuối kì xác định trị giá NVL xuất kho dùng cho sản xuất, bán hàng, quản lí, xây dựng cơ bản,
sửa chữa lớn TSCĐ,…
TK 151, 152,…
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL trong DN hạch toán theo PP KKĐK 1.5. Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán NVL
Theo quy định hiện hành, DN có thể sử dụng một trong 5 hình thức kế toán sau: - Hình thức Nhật kí – Sổ cái;
- Hình thức Nhật kí chung; - Hình thức Chứng từ ghi sổ; - Hình thức Nhật kí - Chứng từ; - Hình thức kế toán trên máy vi tính.
- Điều kiện áp dụng: áp dụng đối với đơn vị có quy mô nhỏ, sử dụng ít tài khoản tổng hợp.
- Đặc điểm: đặc trưng cơ bản nhất là các nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng 1 sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Nhật kí – Sổ cái. Căn cứ ghi sổ là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp các chứng từ kế toán cùng loại. - Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật kí – Số cái:
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật kí – Sổ cái
Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
1.5.2. Hình thức Nhật kí chung
- Điều kiện áp dụng: Áp dụng đối với đơn vị có quy mô vừa, có nhiều lao động kế toán, sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán.
- Đặc điểm: Mở 1 sổ Nhật kí chung để ghi bút toán hạch toán các nghiệp vụ phát sinh theo trình tự thời gian. Số liệu ghi vào Sổ cái là căn cứ vào Nhật kí chung để ghi chứ không phải căn cứ Chứng tư gốc.
- Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật kí chung
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật kí chung
Sinh viên: Vũ Anh Tú Lớp CQ49/21.20
Chứng từ nhập, xuất NVL
Bảng tổng hợp chứng từ nhập,
xuất kho
Sổ kế toán chi tiết NVL, sổ chi tiết phải trả người bán
Nhật kí – Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết NVL Sổ quỹ Sổ cái TK 152 Sổ cái TK 152 Bảng tổng hợp, chi tiết vật liệu Nhật kí đặc
biệt( NK chi tiền, NK mua hàng)
Sổ nhật kí chung Sổ chi tiết vật liệu, sổ chi tiết với người bán
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính Chứng từ nhập,
Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
1.5.3. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
- Điều kiện áp dụng: áp dụng cho doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn, có nhiều lao động kế toán, sử dụng nhiều tài khoản.
- Đặc điểm: Các chứng từ gốc đều được phân loại, tổng hợp để lập chứng từ ghi sổ và số liệu ghi vào Sổ cái là căn cứ vào Chứng từ ghi sổ( Sổ kế toán tổng hợp) chứ không phải chứng từ gốc.
- Trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ:
Sơ đồ 1.8: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Chứng từ nhập, xuất NVL Bảng tổng hợp chứng từ nhập,
xuất kho
Sổ kế toán chi tiết NVL, sổ chi tiết phải
trả cho người bán Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 152 Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết NVL Sổ đăng kí
Đối chiếu, kiểm tra
1.5.4. Hình thức kế toán Nhật kí – Chứng từ
- Điều kiện áp dụng: áp dụng đối với đơn vị có quy mô vừa và lớn, đội ngũ kế toán viên có trình độ chuyên môn cao.
- Đặc điểm: các Nhật kí chứng từ đều mở theo bên Có tài khoản liên quan đối ứng với bên Nợ các tài khoản khác. Số liệu ghi vào Sổ cái là căn cứ vào Nhật kí chứng từ (Sổ kế toán tổng hợp) chứ không phải chứng từ gốc.
- Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật kí – Chứng từ:
Sơ đồ 1.9: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật kí chứng từ
Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
1.5.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính
- Đặc điểm: công việc kế toán được thực hiện theo 1 chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của 1 trong 4 hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán không hiểm thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.
- Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính:
Phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.
- Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính:
Sinh viên: Vũ Anh Tú Lớp CQ49/21.20
Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ Nhật kí chứng từ số
1, 2, 5…
số 1, 2, 5, 6, 7Sổ cái TK 152 Báo cáo tài chính
Sổ kế toán chi tiết NVL, sổ chi tiết phải trả người bán Bảng tổng hợp chi tiết NVL Bảng kê số 4, 5, 6,… 3, 4, 5
Sơ đồ 1.10: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính
Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra
1.6. Trình bày thông tin về kế toán NVL trên Báo cáo tài chính
Trong quá trình điều hành hay tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh để có những quyết định kinh tế chính xác, kịp thời đòi hỏi phải có những thông tin mang tính tổng quát, khái quát, có hệ thống và tương đối toàn diện về tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của DN sau mỗi kì nhất định. Những thông tin này phải là những thông tin kinh tế chính xác do kế toán thu thập, tổng hợp và cung cấp. Vì vậy sau mỗi kì các DN phải lập, lưu trữ các báo cáo kế toán. Hệ thống báo cáo kế toán bao gồm:
+ Báo cáo tài chính + Báo cáo quản trị
1.6.1. Báo cáo tài chính
- BCTC là báo cáo phản ánh tình hình tài chính của DN bằng cách tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính có cùng tính chất kinh tế thành các yếu tố của báo cáo tài chính. NVL được trình bày trên các Báo cáo tài chính:
+ Bảng cân đối kế toán (B01): NVL – 152 tồn cuối kì được trình bày là 1 phần của chỉ tiêu Hàng tồn kho mã số 140 và 141 trên B01cột “Số cuối năm”. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu Hàng tồn kho mã số 141 là tổng số dư Nợ Bảng tổng hợp chứng
từ nhập, xuất kho
Máy vi tính Báo cáo tài chính
Báo cáo kế toán quản trị Phần mềm kế toán Chứng từ kế toán nhập, xuất kho Sổ kế toán Sổ tổng hợp Sổ chi tiết
cuối kì của các TK 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158. Do đó số dư bên Nợ cuối kì của NVL – TK 152 được trình bày trên chỉ tiêu Hàng tồn kho mã số 141. Số liệu trên chỉ tiêu 141– phản ánh giá trị hiện có của các loại HTK dự trữ cho quá trính sản xuất đến thời điểm Báo cáo là số liệu trên chỉ tiêu 140 sau khi trừ đi khoản trích lập dự phòng cho HTK( bao gồm NVL, hàng hóa, thành phẩm) được phản ánh trên chỉ tiêu 149.
Số liệu trên cột “ Số đầu năm” của B01 năm nay được lấy từ cột “Số cuối năm” của B01 năm trước.
+ Thuyết minh Báo cáo tài chính( B09): trình bày cụ thể hơn các vấn đề liên quan NVL như chính sách đánh giá, tính giá, lập dự phòng,.. cho NVL. Giải trình rõ hơn các nghiệp vụ kinh tế phức tạp liên quan NVL. Đối với NVL Thuyết minh Báo cáo tài chính phải trình bày các chỉ tiêu liên quan đến NVL bao gồm: các quy định kế toán áp dụng trong việc đánh giá NVL bao gồm cả phương pháp tính giá trị NVL, tổng giá gốc của NVL và giá gốc từng loại NVL được phân loại phù hợp với đơn vị, tổng giá trị thuần có thể thực hiện được của NVL đã dùng thế chấp, cầm cố như sự đảm bảo cho những khoản vay.
1.6.2. Báo cáo quản trị
- Báo cáo quản trị là báo cáo chi tiết phục vụ yêu cầu quản lí, điều hành sản xuất kinh doanh trong quản lí của DN. Các DN có thể sử dụng các báo cáo quản trị khác nhau nhưng đều tập trung vào việc cung cấp thông tin phục vụ quản lí doanh nghiệp.
- Đối với NVL, báo cáo quản trị tập trung phản ánh tình hình biến động NVL của DN theo từng loại, từng thứ để phục vụ yêu cầu quản trị DN. Báo cáo NVL thường được lập cho từng kho, từng đơn vị, từng bộ phận của DN và toàn DN.
- Báo cáo chi tiết NVL từng nhóm là báo cáo quản trị, cung cấp những thông tin NVL theo chỉ tiêu nhập, xuất, tồn một cách chi tiết và cụ thể của từng nhóm NVL. Kỳ hạn của báo cáo này có tính chất thường xuyên hơn và ngắn hơn báo cáo tài chính.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG VÀ XÂY LẮP HÒA BÌNH 2.1. Tổng quan về công ty CP ĐTPT Hạ tầng và Xây Lắp Hòa Bình 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Hạ tầng và Xây lắp Hòa Bình (trước đây là Công ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp Dầu khí Hòa Bình) được thành lập và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102566108 ngày 12 tháng 12 năm 2007 và các Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thay đổi từ lần thứ 01 đến lần thứ 16 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp. Công ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp Dầu khí Hòa Bình (PVC5) là Công ty thành viên trực thuộc Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC). Tiền thân của PVC5 là công ty Cổ phần Đầu tư Sông Đà Toàn Cầu – SDG.,JSC, ra đời và hoạt động từ năm 2007. Với định hướng mục tiêu phát triển đa dạng hóa nghành nghề, đa dạng hóa sản phẩm trên cơ sở phát triển kinh doanh bất động sản và tài chính, công ty nỗ lực phấn đấu phát huy mọi nguồn lực tạo ra sự tăng trưởng tốt, nâng cao năng lực và vị thế trên thị trường.
Vốn điều lệ : 105.000.000.000 đồng ( 105 tỷ)
Trụ sở chính : tầng 14, tòa nhà HH3, Khu đô thị Mỹ Đình-Mễ Trì, phường Mỹ Đình I, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
Mã số thuế : 0102566108 ( số cũ : 0103021261) Người đại diện theo pháp luật:
Đào Văn Kiên – Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc.
2.1.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất
2.1.2.1.Đặc điểm tổ chức sản xuất
-Khảo sát địa chất công trình; Thẩm tra các dự án đầu tư xây dựng; Tư vấn, lập và quản lý dự án đầu tư xây dựng; Lập dự án, xây dựng các dự án
nhà ở, khách sạn, văn phòng, trung tâm thương mại, siêu thị, khu đô thị mới, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao (chỉ hoạt động khi có đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật và trong phạm vi chứng chỉ hành nghề);
-Giám sát lĩnh vực lắp thiết bị công trình, xây dựng và hoàn thiện công trình giao thông;
-Giám sát thi công xây dựng và hoàn thiện công trình dân dụng công nghiệp;
-Thiết kế cong trình nền, mặt đường, đường ô tô, công trình cầu đường bộ, công trình hầm giao thông. Thiết kế bên sbãi, ngầm tràn thoát nước, công trình phụ trợ trên đường;
-Thiết kế quy hoạch xây dựng; thiết kế kiến trúc công trình;
-Cung cấp, sản xuất nguyên liệu vật tư phục vụ các ngành sản xuất công nông nghiệp (Không bao gồm thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y);
-Thi công xây lắp, trang trí nội thất và cung cấp, lắp đặt thiết bị cho các công trình dân dụng, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thủy lợi, môi trường, hạ tầng kỹ thuật;
-Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng (chi tiết: mua bán vật liệu xây dựng);
-Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác (chi tiết: cho thuê máy móc, thiết bị xây dựng; cho thuê máy móc, thiết bị văn phòng (kể cả máy vi tính)).
2.1.2.2.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ quy trình ký kết hợp đồng
- Công ty tổ chức thực hiện theo quy trình công nghệ sau:
Nhận mặt bằng thi công T/c phần móng CT T/c phần Khung BTCT
Hoàn thiên CT L/đ ht điện nước, thiết bị Xây thô công trình
K/tr nghiệm thu Bàn giao, quyết toán CT
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quy trình công nghệ
Sinh viên: Vũ Anh Tú Lớp CQ49/21.20
Tiếp nhận TB Trúng Thầu Mua Hồ Sơ Chuẩn bị HS Nộp Hồ Sơ Không T.Thầu Đàm Phán Ký kết Hợp Đồng Tổ Chức Lưu Hồ Sơ
2.1.3.Đặc điểm tổ chức Bộ máy quản lý
Bộ máy tổ chức của công ty:
Sơ đồ 2.3 Bộ máy tổ chức của công ty
-Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý có quyền quyết định mọi vấn đề liên quan tới công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ
đông. Thành viên Hội đồng quản trị tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2014 bao gồm:
Ông Đào Văn Kiên Chủ tịch
Ông Ngô Anh Tuấn Ủy Viên
Ông Trần Mạnh Cường Ủy Viên
Ông Hồ Ngọc Long Ủy Viên
Ông Vũ Minh Quang Ủy Viên
-Ban giám đốc điều hành: 1 Tổng giám đốc, 2 Phó tổng giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật là bộ phận có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất của công ty. Tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2014:
Ông Đào Văn Kiên Tổng Giám đốc
Ông Hồ Ngọc Long Phó Tổng Giám đốc
Ông Trần Mạnh Cường Phó Tổng Giám đốc kiêm Kế toán trưởng
-Phòng đầu tư dự án: Tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời gian nhất định.
-Phòng kinh tế kế hoạch: Đề ra và thực hiện các kế hoạch của công ty. Làm các thanh toán và đề nghị thanh toán với các đối tác. xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty.
-Phòng tài chính kế toán: Tham mưu giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực công tác tài chính, kế toán, thống kê:
+ Xây dựng kế hoạch tài chính của toàn công ty. Quản lý, giám sát và hướng