Hệ thống xử lý nƣớc thải

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập xí nghiệp Trung ương 25 (Trang 56 - 58)

Hình 25.4 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải.

- Nƣớc thải từ hệ thống thốt nƣớc thải từ 2 phân xƣởng Non Betalactam (1) và Betalactam (2) chảy về 2 hầm bơm tiếp nhận 1, 2.

- Tại hầm bơm 1, nƣớc thải đƣợc bơm lên thiết bị tách rác dạng trục quay, tại đây rác thải đƣợc tách khỏi nƣớc thải, nƣớc đƣợc cho chảy về bể điều hịa. - Tại hầm bơm số 2 , pH nƣớc thải đƣợc nâng lên trên 9,5 bằng dung dịch

NaOH nhờ bơm định lƣợng, sau đĩ nƣớc đƣợc bơm qua ngăn phản ứng và đƣợc châm dung dịch H2O2.

- Tại ngăn phản ứng, nhờ dịng nƣớc chạy dích dắt qua 3 ngăn nên nƣớc thải và hĩa chất đƣợc trộn hồn tồn với nhau nhằm oxy hĩa các chất độc hại trong nƣớc, tại ngăn cuối cùng nƣớc đƣợc tuần hồn về và đƣợc sụt thêm khí

54 ozone vào cĩ tác dụng nhằm oxy hĩa đợt 2 và tăng thời gian phản ứng. Sau đĩ nƣớc đƣợc chảy tràn qua bể điều hịa.

- Tại bể điều hịa , nƣớc từ 2 dịng nƣớc thải đƣợc hịa trộn với nhau và đƣợc điều chỉnh pH từ 6,5 – 7,5 bằng dung dịch Axid H2SO4 nhờ bơm định lƣợng, sau đĩ nƣớc đƣợc bơm lên 2 bể UASA.

- Tại bể UASA nƣớc đƣợc phân phối lên 2 bể nhờ 2 van phân phối nƣớc vào đƣợc đặt ở phần dƣới đáy bể, tại đây nƣớc thải đƣợc xử lý bằng vi sinh vật kị khí, sau đĩ nƣớc chảy tràn qua bể vi sinh hiếu khí cĩ giá thể dính bám, phần khí phát sinh trong quá trình xử lý của bể UASA đƣợc thu gom qua thiết bị hấp thụ khí, sau đĩ khí sạch đƣợc thốt ra ngồi.

- Tại bể sinh học hiếu khí dính bám, nƣớc thải đƣợc cung cấp oxy từ hệ thống các đĩa thổi khí đặt từ đáy tạo điều kiện xử lý các chất hữu cơ bởi các vi sinh vật hiếu khí.

- Hàm lƣợng bùn hoạt tính trơi qua từ bể aerotank sẽ đƣợc lắng lại ở ngăn lắng.

- Tại ngăn lắng, phần bùn sinh học sẽ đƣợc lắng xuống đáy, phần nƣớc trong sẽ đƣợc chảy tràn qua ngăn chứa trung gian và đƣợc bơm lên để lọc áp lực. - Lƣợng bùn lắng sau đĩ sẽ đƣợc bơm một phần nhỏ về bể chứa bùn và phần

cịn lại sẽ đƣợc tuần hồn trở lại bể sinh học hiếu khí dính bám. Bùn dƣ phát sinh trong quá trình sinh trƣởng của bùn hoạt tính đƣợc bơm về bể chứa bùn và đƣợc hút mang đi xử lý định kỳ khi bùn đã đầy bể.

- Sau khi qua ngăn lắng, nƣớc thải đƣợc chuyển sang ngăn chứa trung gian cũng là bể khử trùng. Hĩa chất khử trùng đƣợc sử dụng là dung dịch Javen. Tại đây sẽ diễn ra quá trình tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh nhƣ coliform trong nƣớc thải. nƣớc thải sa khử trùng đƣợc bơm lọc áp lực lên cột lọc áp lực.

- Cột lọc áp lực với lớp vật liệu lọc là cát thạch anh, sỏi đá…tại cột lọc áp lực, hàm lƣợng cặn lơ lững cịn sĩt lại trong nƣớc thải sẽ đƣợc khử triệt để. Sau mỗi chu kỳ lọc, thiết bị lọc áp lực sẽ đƣợc rửa ngƣợc bằng nƣớc. Nƣớc rửa lọc sẽ đƣợc dẫn về hầm bơm nƣớc thải và sẽ đƣợc xử lý lại theo chu trình của hệ thống. Nƣớc sau lọc sẽ đƣợc dẫn vào bể khử trùng.

55 - Tại bể khử trùng, nƣớc sẽ đƣợc châm hĩa chất khử trùng bằng dung dịch Javen. Tại đây sẽ diễn ra quá trình tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh nhƣ coliform trong nƣớc thải.

- Nƣớc khử trùng sẽ đƣợc dẫn vào hệ thống thốt nƣớc.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập xí nghiệp Trung ương 25 (Trang 56 - 58)