Hệ thống hậu cần của nhà máy GMP

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập xí nghiệp Trung ương 25 (Trang 50)

2.5.1 thống xử lý và kiểm sốt khơng khí

Hệ thống xử lý khong khí đƣợc viết tắt là HVAC: - H : Heating ( nhiệt)

- V: Ventilation (thơng giĩ). - A: Air( khí)

- C: Conditioning (điều hồi).

Hệ thống xử lý khong khí xử ly cả khí cấp trong sản xuất và khí thải ra ngồi mơi trƣờng:

48 Giúp hệ thống khơng khí đƣa vào phịng san xuất luơn đạt yêu cầu theo đúng tiêu chuẩn quy định. Xử lý khí thải ra ngồi mơi trƣởng an tồn, hợp vệ sinh.

Hình 2.5: hệ thống xử lý khơng khí Các thành phần

- FAL: lấy khí tƣơi và ngăn cơn trùng, bụi, nƣớc mƣa. - Tiêu âm: giảm âm từ khí hồi.

- Flow rate controller: Tự động điều chỉnh lƣu lƣợng khí (theo ban đêm, ban ngày và áp xuất).

- Controll damper: Điều chỉnh lƣu lƣợng cố định.

- Heating unit (cục sƣởi): làm nĩng khơng khí tới một nhiệt độ theo yêu cầu. - Colling unit/dehumidifier( coil lạnh/khử ẩm): tăng ẩm dịng khơng khí tới

một độ ẩm nhất định.

- Humidifier (bổ sung ẩm): tăng ẩm dịng khơng khí tới một độ ẩm nhất định nếu độ ẩm quá thấp.

- Ducts (đƣờng ống giĩ): vận chuyển khơng khí.

- Filters (phin lọc): ngăn những hạt bụi cĩ kích thƣớc nhất định và vi sinh. - Lọc sơ cấp (lọc thơ): G1 – G4.

49 - Lọc thứ cấp (lọc túi): F5 – F9.

- Lọc tinh: H13 ( cấp sạch D).

- Đồng hồ chênh áp: theo dõi tuổi thọ màng lọc.

Lọc sơ cấp Lọc Hepa Lọc thứ cấp

50 1. Filers ( phin lọc) 3. Register outlet

2. Tightening frame ( khung chứa) 4. Srew fixation for regicster Hình 2.5.2 Miệng giĩ cấp và hộp đựng phin lọc

2.5.2 Hệ thống xử lý nƣớc

- Nƣớc là nguyên liệu ban đầu đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong sản xuất dƣợc phẩm.

- Nƣớc đƣợc dùng trong sản xuất tất cả các dạng bào chế và là một thành phần trong đa số các dƣợc phẩm.

- Khác với các nguyên liệu ban đầu khác, nƣớc là nguyên liệu phải đƣợc nhà sản xuất xử lý trƣớc khi sử dụng.

- Ngồi ra, các đặc tính, chất lƣợng của nƣớc cĩ thể thay đổi đột ngột phụ thuộc vào chất lƣợng nguồn cung cấp nƣớc đầu vào, vì vậy hệ thống xử lý nƣớc phải đƣợc quản lý một cách nghiêm ngặt.

- Theo hƣớng dẫn về GMP-WHO, nƣớc dùng trong sản xuất phải đạt tiêu chuẩn kỹ thuật với mức độ tùy theo loại sản phẩm (khơng vơ trùng hay vơ trùng). Cĩ thể dùng các loại nƣớc nhƣ: nƣớc tinh khiết, nƣớc cất pha tiêm, nƣớc khử ion, nƣớc thẩm thấu ngƣợc (nƣớc RO).

- Nƣớc sử dụng trong sản xuất dƣợc phẩm tại Cơng ty là nƣớc tinh khiết và nƣớc cất đạt tiêu chuẩn Dƣợc điển Việt Nam IV

1 2

3 4

51 -

Hình 2.5.3 Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc tinh khiết.

STT Tên thiết bị Đặc tính Cơng dụng

1 Thiết bị lọc thơ (lọc cơ học)

Vật liệu: cát, đá sỏi… Giữ các tạp chất, cặn lơ lửng >25- 30 µm

2 Thiết bị khử mùi Vật liệu: than hoạt tính.

Hấp thụ các chất, khí gây mùi: H2S, NH3…

Giữ các chất hữu cơ 3 Thiết bị làm

mềm

Vật liệu: hạt nhựa cation resin.

Khử độ cứng.

Giữ các ion kim loại: Fe, CA2+, MG2+…

4 Thiết bị RO Màng: GE, osmonics, USA.

Loại bỏ các muối dạng ion phân ly, giữ kim loại.

5 Thiết bị khử cation 1,2

Vật liệu: hạt nhựa cation resin

Giữ các chất hữu cơ

Giữ các ion lim loại: CA2+, MG2+… 6 Thiết bị khử

anion 1,2

Vật liệu: hạt nhựa anion resin

Giữ các chất hữu cơ

52 CO3-…

Trả lại nước gốc OH- nhờ phản ứng trao đổi.

7 Thiết bị Mix-bed Vật liệu: hạt nhựa cation + anion resin trộn lẫn nhau Giúp độ dẫn điện ổn định ở mức thấp. 8 Lọc tinh 10 micron Vật liệu: cartridge (lõi bọc poly propylene) Giữ tất cả các loại tạp chất, động thực vật thủy sinh cĩ kích thước >10 µm 9 Lọc tinh 05 micron Vật liệu: cartridge (lõi bọc poly propylene) Giữ tất cả các tạp chất, cặn kích thước >05 µm 10 Lọc tinh 01 micron Vật liệu: cartridge (lõi bọc poly propylene) Giữ tất cả các tạp chất, cặn kích thước >02 µm 11 Lọc tinh 0.2 micron Vật liệu: cartridge ( lõi bọc poly propylene) Giữ tất cả các tạp chất, cặn kích thước >0.2 µm 12 Đèn cực tím UV Vật liệu: UV lamp, thạch anh cách nước Khử trùng nước

53

2.5.3 Hệ thống xử lý nƣớc thải

Hình 25.4 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải.

- Nƣớc thải từ hệ thống thốt nƣớc thải từ 2 phân xƣởng Non Betalactam (1) và Betalactam (2) chảy về 2 hầm bơm tiếp nhận 1, 2.

- Tại hầm bơm 1, nƣớc thải đƣợc bơm lên thiết bị tách rác dạng trục quay, tại đây rác thải đƣợc tách khỏi nƣớc thải, nƣớc đƣợc cho chảy về bể điều hịa. - Tại hầm bơm số 2 , pH nƣớc thải đƣợc nâng lên trên 9,5 bằng dung dịch

NaOH nhờ bơm định lƣợng, sau đĩ nƣớc đƣợc bơm qua ngăn phản ứng và đƣợc châm dung dịch H2O2.

- Tại ngăn phản ứng, nhờ dịng nƣớc chạy dích dắt qua 3 ngăn nên nƣớc thải và hĩa chất đƣợc trộn hồn tồn với nhau nhằm oxy hĩa các chất độc hại trong nƣớc, tại ngăn cuối cùng nƣớc đƣợc tuần hồn về và đƣợc sụt thêm khí

54 ozone vào cĩ tác dụng nhằm oxy hĩa đợt 2 và tăng thời gian phản ứng. Sau đĩ nƣớc đƣợc chảy tràn qua bể điều hịa.

- Tại bể điều hịa , nƣớc từ 2 dịng nƣớc thải đƣợc hịa trộn với nhau và đƣợc điều chỉnh pH từ 6,5 – 7,5 bằng dung dịch Axid H2SO4 nhờ bơm định lƣợng, sau đĩ nƣớc đƣợc bơm lên 2 bể UASA.

- Tại bể UASA nƣớc đƣợc phân phối lên 2 bể nhờ 2 van phân phối nƣớc vào đƣợc đặt ở phần dƣới đáy bể, tại đây nƣớc thải đƣợc xử lý bằng vi sinh vật kị khí, sau đĩ nƣớc chảy tràn qua bể vi sinh hiếu khí cĩ giá thể dính bám, phần khí phát sinh trong quá trình xử lý của bể UASA đƣợc thu gom qua thiết bị hấp thụ khí, sau đĩ khí sạch đƣợc thốt ra ngồi.

- Tại bể sinh học hiếu khí dính bám, nƣớc thải đƣợc cung cấp oxy từ hệ thống các đĩa thổi khí đặt từ đáy tạo điều kiện xử lý các chất hữu cơ bởi các vi sinh vật hiếu khí.

- Hàm lƣợng bùn hoạt tính trơi qua từ bể aerotank sẽ đƣợc lắng lại ở ngăn lắng.

- Tại ngăn lắng, phần bùn sinh học sẽ đƣợc lắng xuống đáy, phần nƣớc trong sẽ đƣợc chảy tràn qua ngăn chứa trung gian và đƣợc bơm lên để lọc áp lực. - Lƣợng bùn lắng sau đĩ sẽ đƣợc bơm một phần nhỏ về bể chứa bùn và phần

cịn lại sẽ đƣợc tuần hồn trở lại bể sinh học hiếu khí dính bám. Bùn dƣ phát sinh trong quá trình sinh trƣởng của bùn hoạt tính đƣợc bơm về bể chứa bùn và đƣợc hút mang đi xử lý định kỳ khi bùn đã đầy bể.

- Sau khi qua ngăn lắng, nƣớc thải đƣợc chuyển sang ngăn chứa trung gian cũng là bể khử trùng. Hĩa chất khử trùng đƣợc sử dụng là dung dịch Javen. Tại đây sẽ diễn ra quá trình tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh nhƣ coliform trong nƣớc thải. nƣớc thải sa khử trùng đƣợc bơm lọc áp lực lên cột lọc áp lực.

- Cột lọc áp lực với lớp vật liệu lọc là cát thạch anh, sỏi đá…tại cột lọc áp lực, hàm lƣợng cặn lơ lững cịn sĩt lại trong nƣớc thải sẽ đƣợc khử triệt để. Sau mỗi chu kỳ lọc, thiết bị lọc áp lực sẽ đƣợc rửa ngƣợc bằng nƣớc. Nƣớc rửa lọc sẽ đƣợc dẫn về hầm bơm nƣớc thải và sẽ đƣợc xử lý lại theo chu trình của hệ thống. Nƣớc sau lọc sẽ đƣợc dẫn vào bể khử trùng.

55 - Tại bể khử trùng, nƣớc sẽ đƣợc châm hĩa chất khử trùng bằng dung dịch Javen. Tại đây sẽ diễn ra quá trình tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh nhƣ coliform trong nƣớc thải.

- Nƣớc khử trùng sẽ đƣợc dẫn vào hệ thống thốt nƣớc.

2.5.4 Phịng cơ điện.

Phịng thực hiện cơng tác bảo trì, sữa chữa các hệ thống điện, nước, PCCC, máy mĩc thiết bị của xưởng sản xuất và tồn cơng ty.

Chức năng

- Vận hành kiểm tra, giám sát các hệ thống phụ trợ để phục vụ sản xuất trong nhà máy GMP:

 Hệ thống làm lạnh trung tâm

 Hệ thống xử lý nƣớc tinh khiết RO.  Hệ thống cung cấp khí nén trung tâm.  Hệ thống xử lý khí thải, nƣớc thải.  Hệ thống điện, nƣớc sinh hoạt, PCCC.

- Bảo trì sữa chữa các sự cố hỏng hĩc liên quan đến máy mĩc, thiết bị nhà xƣởng tồn cơng ty.

- Biên soạn, kiểm sốt các tài liệu hồ sơ liên quan đến máy mĩc, thiết bị theo tiêu chuẩn GMP – WHO.

Nhiệm vụ

- Tham gia việc huấn luyện cơng nhân vận hành, bảo quản thiết bị đúng quy trình kỹ thuật đảm bảo an tồn.

- Thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra, bảo trì, bảo dƣỡng tình trạng máy mĩc thiết bị, các hệ thống phụ trợ và cĩ kế hoạch sữa chữa kịp thời tránh đình trệ ảnh hƣởng quá trình sản xuất .

- Theo dõi và lắp đặt máy mĩc thiết bị, hê thống điện đúng kỹ thuật, đúng tải và an tồn khi sử dụng.

- Quản lý, bảo trì và sử dụng hiệu quả các máy mĩc, thiết bị, dụng cụ chuyên dùng đúng quy trình.

56 - Tƣ vấn, tham mƣu cho Ban Giám Đốc trong việc trang bị các thiết bị, máy

mĩc phục vụ yêu cầu sản xuất.

- Đề xuất nâng cấp, cải tiến nhằm nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, giảm hƣ hao.

- Tổ chức, quản lý, lƣu trữ hồ sơ, sổ sách cĩ liên quan đúng quy định.

- Theo dõi, quản lý việc đăng ký, kiểm định và xin cấp phép sử dụng các máy, thiết bị vật tƣ, các chất cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn, vệ sinh lao động và chế độ thử nghiệm đối với các loại thiết bị an tồn theo quy định của các tiêu chuẩn, quy phạm.

- Theo dõi, quản lý việc xử lý chất thải nguy hại, nƣớc thải, mơi trƣờng.

- Phối hợp với phịng QA, phịng QC trong cơng tác đánh giá, thẩm định thiết bị, nhà xƣởng.

- Chấp hành các nội quy lao động, nội quy cơng ty. Tuân thủ theo các nguyên tắc GMP của nhà máy.

Hoạt động

- Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên về cơng tác vận hành, quản lý, kiểm sốt các chuyên nghành kỹ thuật cơ điện và căn cứ vào năng lực, trình độ của từng thành viên để các cơng việc hoạt động của phịng đạt hiệu quả tốt nhất.

- Bố trí nhân lực trực ca theo các xƣởng sản xuất nhằm sửa chữa máy mĩc kịp thời khi cĩ yêu cầu.

- Biên soạn và kiểm sốt hồ sơ tài liệu theo đúng quy định. - Tuân thủ theo các nguyên tắc GMP – WHO của nhà máy.

57

2.6 Hoạt động của phịng QA

Theo hƣớng dẫn “thực hành tốt sản xuất” khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới do Bộ Y tế ấn hành năm 2005 thì khái niệm Đảm bảo chất lƣợng đƣợc mơ tả nhƣ sau:

Nguyên tắc

- Đảm bảo chất lƣợng là một khái niệm rộng bao trùm tất cả những vấn đề cĩ ảnh hƣởng chung hoặc riêng biệt tới chất lƣợng một sản phẩm. Đĩ là tồn bộ các kế hoạch đƣợc xếp đặt với mục đích để đảm bảo các dƣợc phẩm cĩ chất lƣợng đáp ứng đƣợc mục đích sử dụng của chúng. Vì thế đảm bảo chất lƣợng kết hợp cả GMP với các yếu tố khác, kể cả các yếu tố nằm ngồi phạm vi của hƣớng dẫn này, ví dụ nhƣ thiết kế và phát triển sản phẩm.

Hệ thống đảm bảo chất lƣợng phù hợp cho sản xuất dƣợc phẩm phải đảm bảo là: - Sản phẩm đƣợc thiết kế và phát triển theo cách thức sao cho cĩ thể đảm bảo

đáp ứng đƣợc yêu cầu của GMP và cĩ nguyên tắc cĩ liên quan khác, ví dụ nhƣ thực hành tốt phịng kiểm nghiệm (GLP) và thực hành tốt thử lâm sàng (GCP).

- Các thao tác sản xuất và kiểm tra chất lƣợng đƣợc nêu rõ ràng dƣới dạng văn bản và các nguyên tắc GMP đƣợc vận dụng.

- Trách nhiệm quản lý đƣợc nêu rõ ràng trong bảng mơ tả cơng việc.

- Cĩ các bố trí cho sản xuất, cung ứng và cho việc sử dụng đúng loại nguyên liệu ban đầu và nguyên liệu bao gĩi.

- Thực hiện tất cả các bƣớc kiểm tra cần thiết đối với nguyên liệu ban đầu, sản phẩm trung gian, và bán thành phẩm, cũng nhƣ các bƣớc kiểm tra trong quá trình sản xuất, hiệu chuẩn và thẩm định.

- Thành phẩm đƣợc chế biến và kiểm tra đúng theo các quy trình đã định. - Sản phẩm khơng đƣợc bán hay cung cấp trƣớc khi đƣợc ngƣời ủy quyền

chứng nhận mỗi lơ sản phẩm đã đƣợc sản xuất và kiểm nghiệm theo đúng các quy định nêu trong giấy phép lƣu hành và các quy chế cĩ liên quan đến việc sản xuất, kiểm tra chất lƣợng và xuất lơ dƣợc phẩm.

58 - Cĩ các biện pháp để đảm bảo tới mức tối đa là sản phẩm đƣợc nhà sản xuất bảo quản, đƣợc phân phối và sau đĩ là bảo quản sao cho duy trì đƣợc chất lƣợng trong suốt tuổi thọ của sản phẩm.

- Cĩ một quy trình tự thanh tra và / hoặc kiểm tra về chất lƣợng để thƣờng xuyên đánh giá hiệu quả và tính phù hợp của hệ thống đảm bảo chất lƣợng. - Những sai lệch cần đƣợc báo cáo, điều tra và ghi vào hồ sơ.

- Cĩ một hệ thống phê duyệt những thay đổi cĩ thể ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm.

- Cần thực hiện việc đánh giá thƣờng xuyên đối với chất lƣợng dƣợc phẩm nhằm chứng minh tính ổn định của quy trình và đảm bảo quy trình đƣợc hồn thiện liên tục.

- Nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm về chất lƣợng sản xuất, đảm bảo chất lƣợng, sản phẩm phù hợp với mục đích sử dụng theo đúng các quy định trong giấy phép lƣu hành và khơng đặt bệnh nhân trƣớc những nguy cơ phải sử dụng thuốc thiếu an tồn, kém chất lƣợng và kém hiệu quả.

Nhiệm vụ:

- Chịu trách nhiệm quản lý và duy trì các hệ thống chất lƣợng đang áp dụng trong cơng ty.

- Soạn thảo và ban hành Hồ sơ lơ trắng theo từng mặt hàng, từng lơ sản xuất đến các Xƣởng sản xuất.

- Thực hiện một số chỉ tiêu chất lƣợng tại xƣởng sản xuất: đo độ ẩm, độ rã, độ kín vĩ/gĩi (nhân viên IPC).

- Tổ chức kiểm sốt, lƣu trữ bản gốc và các hồ sơ sản xuất, các quy trình sản xuất, các quy trình vệ sinh, các SOP thuộc hệ thống.

- Đề xuất những chƣơng trình cải tiến, sửa đổi chính sách chất lƣợng, thủ tục, mục tiêu chất lƣợng, các kết quả đánh giá, phân tích dữ liệu, các hành động khắc phục, phịng ngừa và xem xét của lãnh đạo để phù hợp với nhiệm vụ trong từng giai đoạn cụ thể.

- Tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo nhân viên theo từng chuyên đề theo yêu cầu của các hệ thống chất lƣợng.

59 - Hằng năm tổng kết đánh giá tính hiệu quả của tồn bộ hệ thống chất lƣợng

tại Cơng ty, đề xuất xu hƣớng cải tiến.

- Giải quyết các khiếu nại của khách hàng và các đối tác về chất lƣợng sản phẩm.

- Theo dõi các vấn đề liên quan của các hệ thống chất lƣợng đang áp dụng để báo cáo cho Tổng giám đốc, Phĩ tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật kịp thời tìm nguyên nhân và thực hiện hành động khắc phục.

Chủ trì việc phối hợp với các bộ phận cĩ liên quan để xử lý và quyết định những cơng việc nhƣ sau:

- Cơng tác thẩm định - Điều tra xử lý sự cố

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập xí nghiệp Trung ương 25 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)