Kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Hậu Giang vào thị trƣờng Châ uÁ giai đoạn

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng xuất khẩu của tỉnh hậu giang giai đoạn 2011 đến 2013 (Trang 47 - 49)

giai đoạn 2011-2013

Châu Á là thị trƣờng truyền thống trong xuất khẩu của Việt Nam nói chung và của tỉnh Hậu Giang nói riêng. Đặc điểm nổi bật của châu Á là một thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn: khoảng 30% chi tiêu của bộ phận có thu nhập trung bình trên toàn thế giới đƣợc thực hiện ở châu Á. Thứ hai, châu Á là “công xƣởng của thế giới”: hiện nay, 47% hoạt động sản xuất trên toàn thế giới đƣợc thực hiện ở khu vực này. Thứ ba, kỳ vọng của ngƣời tiêu dùng ở thị trƣờng này đang ngày càng tăng lên. Giai đoạn 2011-2013, Hậu Giang xuất khẩu qua 24 quốc gia châu Á. Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh bao gồm 3 nhóm hàng là thủy sản; nông sản; và nhóm hàng dệt may, hàng thủ công mỹ nghệ (Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, CNN-TTCN). Kim ngạch xuất khẩu của Hậu Giang (2011-2013) vào thị trƣờng Châu Á dƣợc thể hiện ở Bảng 4.3 sau đây:

Bảng 4.3 Kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Hậu Giang 2011-2013 vào Châu Á

Quốc gia Hàng thủy sản (1.000 USD) Hàng nông sản (1.000 USD) Hàng CNN-TTCN (1.000 USD) 2011 2012 2013 2011 2012 2013 2011 2012 2013 Nhật Bản 26.911 44.357 57.844 1.013 1.211 1.626 - - 133 Hàn Quốc 881 13.180 17.260 - - 154 - - - Đài Loan 106 2.055 6.974 4.437 6.244 6.845 110 225 517 Hồng Kông 1,157 1.817 4.246 16 - 1.084 - - 1.010 Thái Lan - 202 2.484 300 3.328 2.444 - - 378 Phi-lip-pin - - 1.454 - - - - Trung Quốc 115 257 998 249 26.371 11.667 - - 1.687 Cô-Oét 517 913 984 - - - - Li-băng 1,152 248 518 - - - - Ả-rập-xê-út 808 1.387 493 - - - - Ma-lai-xi-a 945 54 431 - 179 33 686 I-xra-en 826 367 381 - - - - A-dec-bai-dan - - 267 - - - - Pa-ki-xtan - - 252 - - - - Ấn độ - - 243 - - 120 - - - I-rắc - - 130 - - - - - Sin-ga-po 1.026 189 120 247 - 193 - - 730 Nê-pan - - 50 - - - - Áp-ga-ni-xtan - - - - - - - - In-đô-nê-xi-a - - - - 1.175 - - - - Bru-nây - - - - - - - - - Jooc-đa-ni 486 137 - - - - Ô-man 61 - - - - Xy-ri - - - - Tổng cộng 34.991 65.163 95.129 6.262 38.508 24.166 110 225 5.141 Bảng 4.3 cho thấy:

- Đối với nhóm hàng thủy sản thì Nhật Bản là thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Hậu Giang với giá trị KNXK năm 2011-2012-2013 lần lƣợt là 26,911 triệu USD; 44,357 triệu USD và 57,844 triệu USD.

- Đối với nhóm hàng Nông sản thì Đài Loan là thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của tỉnh Hậu Giang ở năm 2011 với giá trị xuất khẩu là 4,437 triệu USD. Năm 2012-2013 thì Trung Quốc trở thành thị trƣờng xuất khẩu gạo lớn nhất của tỉnh với giá trị xuất khẩu lần lƣợt là 26,371 triệu USD và 11,667 triệu USD; còn Đài Loàn chiếm vị trí thứ 2 với giá trị lần lƣợt là 6,244 triệu USD và 6,845 triệu USD.

- Đối với nhóm hàng dệt may và thủ công mỹ nghệ (CNN-TTCN) thì Đài Loan (2011-2012), Hồng Kông và Trung Quốc (2013) là 3 thị trƣờng xuất khẩu chính của tỉnh. Nếu nhƣ năm 2011-2012 thì Đài Loan là thì trƣờng xuất khẩu chính với giá trị tƣơng ứng là 0,11 triệu USD và 0,225 triệu USD thì sang năm 2013 Trung Quốc trở thành thị trƣờng chủ yếu với giá trị xuất khẩu 1,687 triệu USD, kế đến là Hồng Kong với 1,01 triệu USD và Đài Loan xếp thứ 3 với 0,517 triệu USD. Cơ cấu về giá trị KNXK của tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2011-2013 ở thị trƣờng Châu Á đƣợc thể hiện ở Hình 4.5 sau đây:

34.991 6.262 110 65.163 38.508 225 95.129 24.166 5.141 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2011 2012 2013 Thủy sản Nông sản CNN-TTCN

Hình 4.5 Cơ cấu xuất khẩu của tỉnh Hậu Giang (2011-2013) sang Châu Á Hình 4.5 cho thấy, ở thị trƣờng Châu Á thì thủy sản là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh. Giá trị xuất khẩu thủy sản năm 2011 là 34,991 triệu USD (chiếm 84,59% tổng giá trị xuất khẩu sang châu Á năm 2011), năm 2012 là 65,136 triệu USD (chiếm 67,72%), và năm 2013 là 95,129 triệu USD (chiếm 76,45%)

- Thị trƣờng Nhật: Từ năm 1999, Nhật Bản và Việt Nam đã dành cho nhau thuế suất tối huệ quốc, bên cạnh đó theo Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) có hiệu lực từ tháng 10/2009, nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật hiện chỉ chịu mức thuế 0 - 5%. Ngoài ra, với thói quen và nhu cầu sử dụng hàng ngày, nhiều mặt hàng của Việt Nam rất đƣợc ngƣời Nhật ƣa chuộng nhƣ trái cây, tôm đông lạnh, hải sản chế biến, gạo... Năm 2013, kim ngạch nhập khẩu hàng thủy sản của Hậu Giang vào Nhật đạt 57,84 triệu USD trong khi nhập khẩu hàng nông sản chỉ đạt 1,63 triệu USD, nguyên nhân là do các DNXK nông sản trong Hậu Giang còn thiếu thông tin hoặc không thật sự am hiểu thị trƣờng nên khó tiếp cận, cùng với những tiêu chí về nhập khẩu hàng nông sản của Nhật khó khăn, yêu cầu cao về chất lƣợng làm cho DNXK không kịp thời đáp ứng.

- Thị trƣờng Trung Quốc: trung bình tỷ trọng hàng nông sản của tỉnh Hậu

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng xuất khẩu của tỉnh hậu giang giai đoạn 2011 đến 2013 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)