Xác định và giải thích mô hình

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân thành phố cần thơ (Trang 58)

Để phân tích các nhân tố có liên quan ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của KTTN, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố. Trong nghiên cứu, do số lượng biến ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh thu nhập khá lớn và hầu hết các biến này có liên hệ với nhau, do đó số lượng của chúng phải được giảm bớt xuống đến một số lượng mà chúng ta có thể sử dụng được. Những nhân tố mới được tạo ra từ phân tích nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất đến kết quả hoạt động kinh doanh sẽ được biểu diễn qua mô hình sau:

F1 = Wi1X1 + Wi2X2 + Wi3X3 +…+ AikXk Trong đó:

F1: Ước lượng trị số của nhân tố thứ i Wi: quyền số hay trọng số nhân tố k: số biến

4.2.2 Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của KTTN

4.2.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Đề tài đưa ra 38 nhân tố để phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của KTTN. Để đo lường sự ảnh hưởng của các yếu tố này đề đã sử dụng thang đo Likertt thang điểm từ 1 đến 5 (với 1: rất không đồng ý, 5: rất đồng ý).

Fi = W1X1 + W2X2 + W3X3 + W4X4 + W5X5 + W6X6 + W7X7 + W8X8 + W9X9 + W10X10 + W11X11 + W12X12 + W13X13 + W14X14 + W15X15 + W16X16 + W17X17 + W18X18 + W19X19 + W20X20 + W21X21 + W22X22 + W23X23 + W24X24 + W25X25 + W26X26 + W27X27 + W28X28 + W29X29 + W30X30 + W31W31+ W32X32 + W33X33+ W34X34 + W35X35 + W36X36 + W37X37 + W38X38

Trong đó: biến phụ thuộc Fi là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của KTTN

Bảng 4.12 Diễn giải các biến ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

của KTTN

Biến Diễn giải Biến Diễn giải

X1 Biến động nền kinh tế X20 Khả năng tiếp thị, tiêu thụ X2 Hệ thống pháp luật X21 Thị phần công ty

X3 Chính sách thuế X22 Trang thiết bị, công nghệ X4 Hỗ trợ của nhà nước X23 Trình độ lao động

X5 Hỗ trợ của địa phương X24 Năng lực quản lý X6 Hỗ trợ của các hiệp hội X25 Quy mô DN X7 Thủ tục hành chính X26 Tăng năng suất

X8 Cơ sở hạ tầng X27 Tăng lợi nhuận

X9 Thủ tục thuê đất X27 Giảm chi phí

X10 Nhu cầu khách hàng X29 Nâng cao chất lượng X11 Nguyên liệu đầu vào X30 Thỏa mãn thị trường X12 Sản phẩm/Dịch vụ thay thế X31 Tăng tính cạnh tranh X13 Xâm nhập của hàng nhái X32 Giảm rủi ro

X14 Áp lực cạnh tranh X33 Giảm ô nhiểm môi trường X15 Thủ tục cho vay X34 Tạo việc làm

X16 Chính sách lãi suất X35 Trách nhiệm với nhà nước X17 Khả năng tiếp cận vốn X36 Văn hóa DN

X18 Thông tin thị trường X37 Trách nhiệm với người tiêu dùng X19 Nghiên cứu phát triển sản phẩm X38 Liên kết DN

Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Likert 5 mức độ thông qua kiểm định cronbach's alpha lần đầu tiên cho thấy cho thấy biến X13 (xâm nhập của hàng nhái) có hệ số cronbach's alpha là 0,935 cao hơn 0,919 nên loại bỏ biến này trong mô hình. Kiểm định lần 2 (sau khi loại bỏ X13) không có biến nào có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3. Đồng thời tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0,935. Điều này cho thấy các biến đều thỏa mãn hệ số tin cậy và

có tính hiệu lực của quá trình thiết kế bảng câu hỏi và thu thập dữ liệu, có thể tiến hành phân tích các yếu tố ảnh hưởng.

Bảng 4.13 Kết quả kiểm định hệ số tin cậy của KTTN

Biến Diễn giải

X1 Biến động nền kinh tế 0,934

X2 Hệ thống pháp luật 0,933

X3 Chính sách thuế 0,933

X4 Hỗ trợ của nhà nước 0,933

X5 Hỗ trợ của địa phương 0,933

X6 Hỗ trợ của các hiệp hội 0,933

X7 Thủ tục hành chính 0,932

X8 Cơ sở hạ tầng 0,934

X9 Thủ tục thuê đất 0,934

X10 Nhu cầu khách hàng 0,935

X11 Nguyên liệu đầu vào 0,934

X12 Sản phẩm/Dịch vụ thay thế 0,935

X14 Áp lực cạnh tranh 0,933

X15 Thủ tục cho vay 0,932

X16 Chính sách lãi suất 0,933

X17 Khả năng tiếp cận vốn 0,932

X18 Thông tin thị trường 0,933

X19 Nghiên cứu phát triển sản phẩm 0,933

X20 Khả năng tiếp thị, tiêu thụ 0,933

X21 Thị phần công ty 0,932

X22 Trang thiết bị, công nghệ 0,933

X23 Trình độ lao động 0,933

X24 Năng lực quản lý 0,933

X25 Quy mô DN 0,933

X26 Tăng năng suất 0,933

X27 Tăng lợi nhuận 0,933

X28 Giảm chi phí 0,933

X29 Nâng cao chất lượng 0,934

X30 Thỏa mãn thị trường 0,934

X31 Tăng tính cạnh tranh 0,932

X32 Giảm rủi ro 0,934

X33 Giảm ô nhiểm môi trường 0,933

X34 Tạo việc làm 0,933

X35 Trách nhiệm với nhà nước 0,934

X36 Văn hóa DN 0,934

X37 Trách nhiệm với người tiêu dùng 0,933

X38 Liên kết DN 0,934

4.2.2.2 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của KTTN doanh của KTTN

Để tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của KTTN, kiểm định Bartlett’s được thực hiện:

Sau khi kiểm định, ta có KMO = 0,881>0,5 cho thấy mức độ có ý nghĩa của tập nhân tố đưa vào phân tích là khá cao.

- H0: Các biến không có tương quan với nhau - H1: Các biến có tương quan với nhau

Ta thấy Bartlett test = 5.526,372 và significance P.value = 0,00 < 0,05.  Bác bỏ giả thuyết H0, với mức ý nghĩa 5%

 Vậy các biến có sự tương quan với nhau.

Trong phân tích nhân tố ta mong đợi bác bỏ giả thuyết Ho và chấp nhận H1, tức là các biến có tương quan với nhau.

Số lƣợng nhân tố

Phương pháp phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha sẽ loại bỏ các biến quan sát có hệ số tương quan biến và tổng dưới 0,3. Tiếp theo, các biến có trọng số Factor loading nhỏ hơn 0,5 trong phân tích nhân tố EFA sẽ tiếp tục bị loại bỏ và kiểm tra tổng phương sai trích được phải lớn hơn hoặc bằng 50%. Ta thấy phương sai trích đạt 63,884% thể hiện rằng nhân tố được rút ra để giải thích được 63,884% biến thiên dữ liệu, vì thế các thang đo rút ra chấp nhận được. Và có 7 nhóm nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1 thì chỉ có 9 nhân tố được rút ra.

Bảng 4.14 Bảng ma trận các nhân tố sau khi xoay

Biến Các tiêu chí Nhóm nhân tố

1 2 3 4 5 6 7

X19 Nghiên cứu phát triển SP 0,490 X20 Khả năng tiếp thị, tiêu thụ 0,581 X21 Thị phần công ty 0,646 X22 Trang thiết bị, công nghệ 0,742 X23 Trình độ lao động 0,615 X24 Năng lực quản lý 0,679 X25 Quy mô DN 0,596 X1 Biến động kinh tế 0,640 X2 Hệ thống pháp luật 0,641 X3 Chính sách thuế 0,686 X15 Thủ tục cho vay 0,713 X16 Chính sách lãi suất 0,718

X26 Tăng năng suất 0,716

X27 Tăng lợi nhuận 0,802

X28 Giảm chi phí 0,611

X29 Nâng cao chất lượng 0,638 X30 Thỏa mãn thị trường 0,524 X31 Tăng tính cạnh tranh 0,510

X36 Văn hóa DN 0,821

X35 Trách nhiệm với nhà

nước 0,771

X37 Trách nhiệm với người

TD 0,755

X34 Tạo việc làm 0,504

X5 Hỗ trợ của địa phương 0,789

X6 Hỗ trợ các hiệp hội 0,722 X4 Hỗ trợ của nhà nước 0,698 X12 SP/DV thay thế 0,752 X14 Áp lực cạnh tranh 0,719 X10 Nhu cầu khách hàng 0,486 X9 Thủ tục thuê đất 0,775 X8 Cơ sở hạ tầng 0,703 Sig 0,000 Cumulative 63,884 KMO 0,881

Để đảm bảo kết quả phân tích nhân tố EFA có ý nghĩa thực tiễn thì hệ số tải nhân tố của từng nhân tố phải đạt giá trị lớn hơn hoặc bằng 0,5. Như vậy theo kết quả xoay nhân tố lần 1 thì có 9 yếu tố sẽ bị loại khỏi mô hình. Tuy nhiên, do ý nghĩa thực tế cũng như tầm quan trọng của công tác nghiên cứu, phát triển sản phẩm và xác định nhu cầu của khách hàng đối với DN, mặt khác hệ số tải nhân tố của 2 yếu tố này cũng gần bằng 0,5, nên 2 yếu tố này sẽ tiếp tục giữ lại. Và lần 2 do tầm quan trọng của khả năng tiếp thị và tiêu thụ và yếu tố tạo việc làm nên 2 yếu tố này được giữ lại.

4.2.2.3 Đặt tên các nhân tố

Việc giải thích các nhân tố được thực hiện trên cơ sở nhận ra các biến có hệ số tải lớn ở cùng một nhân tố. Như vậy, nhân tố này có thể được giải thích bằng các biến có hệ số lớn đối với bản thân nó. Trong bảng trên nhận thấy có 7 nhóm nhân tố được giải thích ở những biến nhỏ như sau:

Nhóm nhân tố F1: Có 7 biến tương quan chặt chẽ với nhau là biến X19 (NC phát triển SP), X20 (Khả năng tiếp thị, tiêu thụ), X21 (Thị phần công ty), X22

(Trang thiết bị, công nghệ), X23 (Trình độ lao động), X24 (Năng lực quản lý), X25 (Quy mô DN) nhân tố F1 được đặt tên là “Các yếu tố nội DN”.

Nhóm nhân tố F2: Có 5 tương quan chặt chẽ với nhau đó là biến X1 (Biến động kinh tế), X2 (hệ thống pháp luật), X3 (Chính sách thuế), X15 (Thủ tục vay), X16 (Chính sách lãi suất). Nhóm nhân tố F2 được đặt tên là “Chính sách vĩ mô”.

Nhóm nhân tố F3 có 6 tương quan chặt chẽ là: X26 (Tăng năng suất), X27 (Tăng lợi nhuận), X28 (Giảm chi phí), X29 (Nâng cao chất lượng), X30 (Thỏa mãn thị trường), X31 (Tăng tính cạnh tranh). Nhóm nhân tố này có tên là “Khả năng tạo ra sức mạnh cạnh tranh

Nhóm nhân tố F4: có 4 tương quan mạnh mẽ với các biến sau: X36 (Văn hóa DN), X35 (Trách nhiệm với nhà nước), X37 (Trách nhiệm với người tiêu dùng), X34 (Tạo việc làm). Nhóm nhân tố F3 được đặt tên là “Các yếu tố cộng đồng”.

Nhân tố F5 bao gồm 3 biến là X5 (Hỗ trợ của địa phương), X6 (Hỗ trợ các hiệp hội), X4 (Hỗ trợ của nhà nước): Nhóm nhân tố F4 được đặt tên là “Sự hỗ trợ”. Nhân tố F6 bao gồm 3 biến là: X12 (SP/DV thay thế), X14 (Áp lực cạnh tranh), X10 (Nhu cầu khách hàng). Nhóm nhân tố này có tên là “Các yếu tố cạnh tranh”.

Nhân tố F7 bao gồm 2 biến là: X9 (Thủ tục thuê đất), X8 (Cơ sở hạ tầng). Có tên gọi là “Cơ sở hạ tầng”.

4.2.2.4 Phân tích nhân tố

Bản thân phân tích nhân tố là một phương pháp độc lập trong phân tích có thể sử dụng một mình. Tuy nhiên, nếu các mục tiêu của phân tích nhân tố là các biến tổng hợp có số lượng ít hơn để sử dụng cho các phân tích đa biến tiếp theo, thì chúng ta có thể tính toán ra các nhân số (trị số của các biến tổng hợp) cho từng trường hợp quan sát một. Nhân số của nhân tố thứ i bằng:

Fi = Wi1X1 + Wi2X2 + Wi3X3 + …+ WikXk

Các nhân tố W được dùng để kết hợp các biến chuẩn hóa được trình bày trong ma trận hệ số nhân tố. Nhờ ma trận này, chúng ta có thể tính ra trị số của các nhân tố dùng thay thế cho các trị số các biến gốc trong các phân tích khác. Nhìn vào bảng trên ta có thể tính ra 7 nhân số cho từng quan sát cách nhân giá trị các biến gốc của một quan sát với các hệ số nhân tố để tính ra các nhân số.

Như vậy ta có 7 đa thức ứng với 7 nhân tố trong trường hợp này là: F1 = X19(0,193) + X20(0,126) + (0,222)X21 + (0,307)X22 + (0,245)X23 + (0,282)X24 + (0,212)X25

F3 = (0,323)X26 + (0,394)X27 + (0,261)X28 + (0,180)X29 + (0,180)X30 + (0,052)X31 F4 = (0,367)X34 + (0,380)X35 + (0,334)X36 + (0,015)X37 F5 = (0,119)X4 + (0,011)X5 + (0,011)X6 F6 = (0,124)X10 + (0,425)X12 + (0,375)X14 F7 = (0,043)X8 + (0,146)X9

Từ phương trình của 7 nhân tố F1, F2, F3, F4, F5, F6, F7 đã nêu trên ta có thể tính toán cụ thể các giá trị cho từng nhân tố ở mỗi quan sát. Để thực hiện cộng việc này một cách tự động ta lệnh cho chương trình SPSS tính toán các nhân tố và lưu các trị số này như những biến mới trong file dữ liệu.

Giải thích: Những biến hay yếu tố trong mô hình nào có hệ số nhân tố phía trước lớn thì có mức độ ảnh hưởng lớn, ngược lại những yếu tố nào có hệ số nhân tố phía trước nhỏ thì có nhỏ đối với mô hình. Tổng tỷ lệ ảnh hưởng của các nhân tố trong mô hình là 100%. Do đó nếu chọn mô hình nào thì cần cân nhắc tỷ lệ khối lượng thực hiện và cũng không nên cứng nhắc vì đôi khi yếu tố cần thực sự cần quan trọng hơn nhưng lại có hệ số nhỏ hơn.

- (1) Mô hình này có tên là “Các yếu tố nội DN” chịu ảnh hưởng bởi 5 yếu tố chính: Có 7 biến tương quan chặt chẽ với nhau là biến X19 (NC phát triển SP), X20 (Khả năng tiếp thị, tiêu thụ), X21 (Thị phần công ty), X22 (Trang thiết bị, công nghệ), X23 (Trình độ lao động), X24 (Năng lực quản lý), X25 (Quy mô DN). Trong số các biến tác động đến mô hình này thì X22 có mức độ ảnh hưởng cao nhất bằng 30,7% và theo chiều thuận, nghĩa là muốn hoạt động sản xuất kinh doanh của KTTN lên 30,7% thì tăng việc trang thiết bị, công nghệ lên 100% trong khi các yếu còn lại không đổi.

- (2) Mô hình này có tên là “Chính sách vĩ mô” bao gồm các yếu tố: là biến X1 (Biến động kinh tế), X2 (Hệ thống pháp luật), X3 (Chính sách thuế), X15 (Thủ tục vay), X16 (Chính sách lãi suất). Trong các biến tác động tới mô hình thì biến X16 có mức độ ảnh hưởng cao nhất bằng 30,6% và theo chiều thuận, cũng có nghĩa là muốn hoạt động sản xuất kinh doanh của KTTN lên 30,6% thì tăng chính sách lãi suất lên 100% trong khi các yếu tố khác không đổi.

- (3) Mô hình này có tên là “Khả năng tạo ra sức mạnh cạnh tranh” bao gồm: X26 (Tăng năng suất), X27 (Tăng lợi nhuận), X28 (Giảm chi phí), X29 (Nâng cao chất lượng), X30 (Thỏa mãn thị trường), X31 (Tăng tính cạnh tranh). Trong các biến tác động tới mô hình thì biến X26 có mức độ ảnh hưởng cao nhất bằng 32,3% và theo chiều thuận, cũng có nghĩa là muốn hoạt động sản xuất kinh doanh của KTTN lên 32,3% thì tăng năng suất lên 100% trong khi các yếu tố không thay đổi.

- (4) Nhân tố F4 bao gồm 4 biến là X36 (Văn hóa DN), X35 (Trách nhiệm với nhà nước), X37 (Trách nhiệm với người tiêu dùng), X34 (Tạo việc làm). Nhóm nhân tố F4 được đặt tên là “Các yếu tố cộng đồng”. Trong các biến tác động tới mô hình thì biến X35 có mức độ ảnh hưởng cao nhất bằng 38,0% và theo chiều thuận, cũng có nghĩa là muốn hoạt động sản xuất kinh doanh của KTTN lên 38,0% thì tăng trách nhiệm với nhà nước lên 100% trong khi các yếu tố không thay đổi.

- (5) Mô hình này có tên là “Sự hỗ trợ” bao gồm các yếu tố: X5 (Hỗ trợ của địa phương), X6 (Hỗ trợ các hiệp hội), X4 (Hỗ trợ của nhà nước). Trong đó biến X4 có mức độ ảnh hưởng cao nhất đó là sự hỗ trợ của nhà nước chiếm 0,119%.

- (6) Mô hình này có tên là “Các yếu tố cạnh tranh” bao gồm 3 biến là: X12 (SP/DV thay thế), X14(Áp lực cạnh tranh), X10 (Nhu cầu khách hàng). Trong đó, biến sản phẩn dịch vụ thay thế ảnh hưởng 42,5%

- Nhân tố F7 bao gồm 2 biến là: X9 (Thủ tục thuê đất), X8 (Cơ sở hạ tầng). Có tên gọi là “Cơ sở hạ tầng”. Trong đó, thủ tục đất chịu ảnh hưởng cao chiếm 14,6%.

Tóm lại: Các yếu tố được đưa ra phân tích đều có ảnh hưởng ít nhiều đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của KTTN. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trên là khác nhau. Qua kết quả khảo sát ta thấy rằng các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của KTTN gồm có: Trang thiết bị, công nghệ, chính sách lãi suất, tăng năng suất, trách nhiệm với nhà nước, hỗ trợ của nhà nước, SP/DV thay thế, thủ tục thuê đất.

F1 = (0,193) (NC phát triển sản phẩm) + (0,126)(Khả năng tiếp thị, tiêu thụ) +(0,222)(Thị phần công ty) + (0,307)(Trang thiết bị, công nghệ) + (0,245)(Trình độ lao động) + (0,282)(Năng lực quản lý) + (0,212)(Quy mô DN).

F2 = (0,280)(Biến động kinh tế) +(0,219)(Hệ thống pháp luật) + (0,267)(Chính sách thuế) + (0,282)(Thủ tục vay) + (0,306)(Chính sách lãi suất).

F3 =(0,323)(Tăng năng suất) + (0,394)(Tăng lợi nhuận)+ (0,261)(Giảm chi phí) + (0,180)(Nâng cao chất lượng) + (0,180)(Thỏa mãn thị trường) + (0,052)(Tăng tính cạnh tranh)

F4 = (0,367)(Tạo việc làm) + (0,380)(Trách nhiệm với nhà nước) + (0,334)(Văn hóa DN) + (0,015)(Trách nhiệm với người tiêu dùng)

F5 = (0,119)(Hỗ trợ của nhà nước) + (0,011)(Hỗ trợ của địa phương)+ (0,011)(Hỗ trợ của hiệp hội)

F6 = (0,124)(Nhu cầu khách hàng) + (0,425)(SP/DV thay thế) + (0,375)(Áp lực cạnh tranh )

4.2.2.5 Phân tích mức độ quan trọng của các yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của KTTN quả hoạt động kinh doanh của KTTN

Phân tích hồi quy đa biến được sử dụng trong bài để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của KTTN. Kết quả phân tích hồi quy đa biến xác định được các nhân tố tác động và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả hoạt động kinh doanh của KTTN. Mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng kết quả hoạt động kinh doanh của KTTN được xác định là

Y = f(F1, F2, F3, F4, F5, F6, F7).

Với: Y là biến phụ thuộc, Y được định lượng bằng cách tính điểm trung bình của các biến trong quan sát.

Các biến F1, F2, F3, F4, F5, F6, F7 được định lượng bằng việc tính điểm trung bình của các biến quan sát nằm trong nhân tố đó.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, hệ số R2 hiệu chỉnh 38,1%, nghĩa là

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân thành phố cần thơ (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)