- Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội còn nhiều hạn chế, chưa ựáp ứng tốt nhu cầu
1 Tổng giá trị sản xuất Tr ựồng 244.585,98 553.938,6 309.352,
4.1.3. đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế xã hội tác ựộng ựến việc hình thành và phát triển các ựiểm dân cư
ựến việc hình thành và phát triển các ựiểm dân cư
Qua nghiên cứu chúng tôi thấy rằng sự hình thành và phát triển hệ thống các ựiểm dân cư trên ựịa bàn huyện đà Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện. Một số các thôn xóm của huyện ựược hình thành từ lâu ựời, do lịch sử ựể lại ựều ựược bố trắ gần các trục ựường giao thông và gần các tụ ựiểm kinh doanh buôn bán như Chợ: Chợ Xép, Chợ ựầu mối Nông sản, chợ Cao Sơn, chợ Trung tâm Mường Chiềng, chợ Yên HoàẦ và các ựiểm giao của ựường giao thông. Tại các diểm dân cư này ựiều kiện sinh hoạt, mức sống cao hơn so với các ựiểm dân cư phân bố ở vị trắ xa các
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 54 tuyến ựường giao thông, xa trung tâm.
Ngoài ra các ựiểm dân cư của huyện còn có xu hướng phát triển ở những nơi là trung tâm xã, cụm xã, trung tâm kinh tế, những nơi gần các dịch vụ xã hội như trường học, trạm y tế, chợ, các cơ sở sản xuất kinh doanh, các ựiểm công nghiệp... ựể ựảm bảo ựáp ứng cho cuộc sống ựược tốt hơn. đây cũng là vấn ựề ựáng lo ngại về môi trường, tình trạng an ninh trật tự và tệ nạn xã hộị
Với ựiều kiện kinh tế phát triển, mức sống của người dân trong huyện ngày một nâng cao thì nhu cầu về một cuộc sống với ựầy ựủ các tiện nghi, ựầy ựủ các dịch vụ, với một kiến trúc không gian sống ngày càng hiện ựạị
đối với những xã ở các vị trắ xa các trung tâm xa các trục ựường giao thông chắnh, có cơ sở hạ tầng thấp kém thì xu hướng phân bổ dân cư chủ yếu là gần với nơi sản xuất, có thể phân bố phân tán hay mở rộng ngay trên phần ựất vườn của các hộ gia ựình.
Qua nghiên cứu chúng tôi thấy rằng, quá trình phát triển kinh tế xã hội và tình hình thực tế sản xuất tại ựịa phương, hệ thống ựiểm dân cư huyện đà Bắc ựược chia thành 3 vùng:
* Vùng 1: vùng trung tâm bao gồm thị trấn đà Bắc và 4 xã ven thị (Tu Lý, Toàn Sơn và Cao Sơn). đây là vùng có nhiều ựiều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội và ựược xác ựịnh là vùng kinh tế tổng hợp. Tuy vậy, thời gian qua, vùng này phát triển chưa thực sự mạnh.
+ Nông Ờ lâm nghiệp vẫn phát triển mang tắnh tự phát là chủ yếu, chưa thể hiện ựược sự khác biệt so với các tiểu vùng khác về cây trồng có giá trị kinh tế cao ựể phát triển rừng sản xuất, cây lương thực, hoa mầu, rau ựậu mang tắnh ựặc trưng của vùng thấp trong huyện.
+ Công nghiệp chưa thực sự ựược phát triển, các khu công nghiệp ựược hình thành nhưng hoạt ựộng kém, chưa ựẩy mạnh ựược gắn kết công nghiệp với nông nghiệp, chưa phát triển ựược các nghề mới tận dụng lao ựộng.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 55 tâm, các hình thức thương mại dịch vụ mang tắnh hiện ựại chưa phát triển.
+ Hệ thống cơ sở hạ tầng văn hoá xã hội còn yếu so với các thiết chế cần thiết phải có của một trung tâm huyện.
đối với các ựiểm dân cư tại các trung tâm xã, dọc các ựường giao thông chắnh, do tác ựộng của quá trình công nghiệp hoá, ựô thị hoá và giá trị của mảnh ựất phần lớn kiểu kiến trúc nhà là nhà ống kiên cố và cao tầng ựược xây dựng bám dọc các trục ựường giao thông chắnh.
* Vùng 2: là vùng phắa Tây và Tây Nam, bao gồm toàn bộ các xã ven hồ Hoà Bình, gồm 9 xã: đồng Nghê, Mường Tường, Suối Nánh, đồng Ruộng, đồng Chum, Hiền Lương, Tiền Phong, Vầy Nưa, Yên Hoà, vùng này có nhiệm vụ chắnh là bảo vệ khoanh nuôi thuỷ sản và trồng mới rừng phòng hộ. Trong thời gian vừa qua ựây là vùng phát triển chậm, cơ sở hạ tầng thấp kém. Mặc dù cùng là các xã ven sông đà, nhưng thực chất là có sự khác nhau lớn.
- 3 xã phắa dưới là Hiền Lương, Vầy Nưa, Tiền Phong nằm trong vùng lòng hồ có nhiều ựiều kiện phát triển nuôi cá lồng, xây dựng cảng, bến, mặt khác ựây cũng là những xã có nhiều khả năng phát triển du lịch lịch sử, văn hoá, sinh tháị
- 3 xã trên cao là đồng Nghê, Suối Nánh, Mường Tuổng lại là những ựịa phương nằm trên ựịa thế rất cao, phần lớn cấu trúc ựịa lý là núi ựá, giao thông ựi lại khó khăn, ựịa hình chia cắt và khó có ựiều kiện phát triển kinh tế
- Các xã còn lại của vùng 2 lại có ựặc ựiểm ựịa hình, ựất ựai và ựiều kiện phát triển giống như các xã ở vùng 3.
Các ựiểm dân cư trong vùng này phần lớn là các ựiểm dân cư tập trung ựược hình thành từ lâu ựời, do có cùng tập quán sinh sống và sản xuất theo thói quen và phong tục hoặc phân tán manh mún chia mảnh, hoặc tập trung với mật ựộ quá dầỵ
* Vùng 3 lần vùng phắa Bắc bao gồm 6 xã là Mường Chiềng, Giáp đắt, Tân Pheo, Tân Minh, đoàn Kết, Trung Thành. Các xã này nằm trên trục ựường
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 56 tỉnh lộ 433, ựây là vùng núi cao có nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp là chủ yếu, Vùng này chưa phát triển mạnh ựược, ngoài những lý do như chưa ựầu tư khoa học công nghệ cho phát triển ngành trồng rừng, chưa có hướng chuyên môn hoá trồng trọt, chăn nuôi, chưa khai thác tiềm năng ựá và khoáng sản. Các ựiểm dân cư nơi ựây hình thành từ lâu ựời, ựược phát triển chủ yếu là mở rộng thêm tại các ựiểm dân cư hiện có, không có các ựiểm dân cư mới phát sinh.